odin_lionhart

New Member

Download miễn phí Đề tài Chiến lược thị trường của Tổng công ty thương mại Hà Nội đến năm 2010





LỜI MỞ ĐẦU 1

Chương I 3

Tổng quan chung về việc xây dựng chiến lược thị trường 3

của Tổng công ty thương mại Hà Nội đến năm 2010 3

I. Tầm quan trọng của thị trường và chiến lược thị trường đối với doanh nghiệp 3

1.Vai trò của thị trường đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 3

1.1. Khái niệm về thị trường 3

1.1.1. Các quan điểm 3

1.2. Vai trò của thị trường đối với hoạt động của doanh nghiệp 5

1.3. Một số vấn đề cơ bản về thị trường của doanh nghiệp thương mại 6

1.3.1. Phân loại thị trường 6

1.3.2. Nghiên cứu thị trường thương mại 7

2.Vai trò của chiến lược thị trường đối với sự phát triển của doanh nghiệp 9

2.1. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp 9

2.1.1 Khái niệm về chiến lược kinh doanh 9

2.1.2.Phân loại chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp 11

2.1.3.Vai trò của chiến lược kinh doanh 12

2.1.4.Qui trình xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp : 14

2.2.Chiến lược thị trường của doanh nghiệp 15

2.2.1.Khái niệm và phân loại chiến lược thị trường 15

2.2.2. Nội dung của chiến lược thị trường 17

2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc xây dựng chiến lược thị trường 19

II. Cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng chiến lược thị trường của Tổng công ty Thương mại Hà Nội đến năm 2010 22

1. Lịch sử hình thành Tổng công ty Thương mại Hà Nội 22

2. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty 23

3.Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của Tổng công ty Thương mại Hà Nội 24

3.1.Các lĩnh vực kinh doanh 24

3.2.Đặc điểm về cách kinh doanh của Tổng công ty 25

3.3. Công tác quản lý chất lượng sản phẩm. 26

III. Sự cần thiết phải xây dựng chiến lược thị trường của Tổng công ty Thương mại Hà Nội 26

1. Vai trò của chiến lược thị trường đối sự phát triển nguồn lực của doanh nghiệp 26

2. Sự cần thiết phải xây dựng chiến lược thị trường của Tổng công ty Thương mại Hà Nội 27

Chương II: Thực trạng chiến lược thị trường của Tổng công ty Thương mại Hà Nội 29

I. Thực trạng chiến lược thị trường của Tổng công ty thương mại Hà Nội thời kỳ 2000- 2004 29

1.Tình hình hoạt động sản xuất của Tổng công ty 29

1.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty 29

1.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty 34

2. Thực trạng về chiến lược thị trường của Tổng công ty 37

2.1. Đặc điểm thị trường hoạt động của Tổng công ty từ năm 2000 đến năm

2.1.1. Thị trường trong nước 38

2.1.2. Thị trường ngoài nước 41

2.2. Thực trạng chiến lược thị trường của Tổng công ty thương mại Hà Nội trong thời gian qua 52

II. Phân tích các nhân tố tác động đến chiến lược thị trường của Tổng công ty 54

1. Môi trường vĩ mô 54

1.1. Môi trường kinh tế 54

1.2. Nhóm nhân tố về pháp luật và quản lý nhà nước 55

1.3. Nhóm các yếu tố về văn hoá - xã hội – dân chủ 55

1.4. Nhóm các yếu tố về công nghệ và tự nhiên 55

2. Phân tích môi trường ngành 56

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


04
GT
TT
GT
TT
GT
TT
GT
TT
GT
TT
I
Châu á
10.824.728
68,43
10.216.391
67,54
13.634.170
68,36
23.942.061
5,92
31.064.404
64,18
1
Đông Nam á
4.452.961
28,15
3.972.201
26,26
5.486.776
27,51
8.658.658
23,84
1.626.160
24,02
2
Nam á
1.947.280
12,31
2.013.328
13,31
2.588.817
12,98
3.886.227
10,70
5.464.586
11,29
3
Nhật
1.906.152
12,05
1.556.510
10,29
2.257.735
11,32
5.092.046
14,02
5.972.804
12,34
4
Đài Loan
898.501
5,68
995.319
6,58
1.270.475
6,37
2.680.406
7,38
3.296.176
6,81
5
Hồng Kông
69.130
4,32
585.392
3,87
690.085
3,46
1.176.764
3,24
1.529.503
3,16
6
Hàn Quốc
476.142
3,01
618.671
4,09
939.394
4,71
1.154.972
3,18
1.665.029
3,44
7
TT khác
4.603.232
2,91
474.970
3,14
400.888
2,01
1.292.987
3,56
1.510.142
3,12
II
Châu Âu
4.316.920
27,29
4.0170.580
26,56
5.008.104
25,11
8.992.801
24,76
12.812.009
26,47
1
EU
2.996.060
18,94
2.763.599
18,27
3.432.476
17,21
6.646.537
18,30
8.944.690
18,48
2
Đông Âu
325.865
2,06
251.099
1,66
364.987
1,83
464.894
1,28
629.226
1,3
3
Nga
170.842
1,08
198.156
1,31
257.286
1,29
374.095
1,03
730.870
1,51
4
TT khác
824.153
5,21
804.726
5,32
953.355
4,78
1.507.277
4,15
2.507.223
5,18
III
Châu úc
458.742
2,90
431.103
2,85
480.666
2,41
1.140.444
3,14
1.529.503
3,16
IV
Châu Mỹ
218.298
1,38
335.807
2,22
546.484
2,74
1.405.579
3,87
1.960.281
4,05
V
Châu Phi
-
125.549
0,83
275.236
1,38
838.989
2,31
1.035.803
2,14
Tổng
15.818.688
15.126.432
19.944.611
36.319.874
48.402.000
Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp.
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Tổng công ty.
(Đơn vị: %)
* Khu vực Châu á
Đây là thị trường chính của Tổng công ty, các nước thuộc khu vực này trong những năm qua có tốc độ phát triển kinh tế cao nhất thế giới. Khi thực hiện giao lưu buôn bán với khu vực thị trường này, Tổng công ty có được rất nhiều thuận lợi về địa lý, giao thông vận tải và có những nét tương đồng về phong tục tập quán nên dễ đáp ứng nhu cầu hàng hoá của người tiêu dùng.
các bạn hàng lớn của Tổng công ty ở khu vực này là các nước ASEAN, chủ yếu nhập hàng nông sản; Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông thì nhập gạo, một số dược liệu và hàng thủ công mỹ nghệ là chính. Trong những năm qua, các mặt hàng xuất khẩu sang các nước ASEAN chiếm tỷ trọng lớn do các mặt hàng của Việt Nam, đặc biệt là nông sản xuất khẩu sang có khả năng cạnh tranh cao về giá.
Mặc dù, trong những năm vừa qua, một trong những biến động gây ảnh hưởng lớn đến việc xuất khẩu hàng của Tổng công ty sang thị trường ASEAN là dịch SARS tại khu vực vào năm 2003 và vừa qua là dịch cúm gia cầm là một thách thức lớn đối với hàng xuất khẩu Việt Nam nói chung và của Tổng công ty nói riêng.
Tốc độ tăng trưởng bình quân sang thị trường này đạt gần 40%. Đến năm 2004, giá trị xuất khẩu sang thị trường này lên tới 11.626.160 USD và chiếm tỷ trọng 24,02% trong tổng giá trị xuất khẩu.
Các nước Nam á cũng là bạn hàng lớn của Tổng công ty, các nước này phần lớn nhập các mặt hàng nông sản như : gạo, lạc, dừa sấy và một số thực phẩm chế biến.
* Khu vực Châu Âu
Thị trường Châu Âu là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Tổng công ty, các quốc gia thuộc khu vực này hầu như là các nước phát triển, có nền kinh tế ổn định, thu nhập bình quân đầu người cao. Khách hàng của Tổng công ty ở thị trường này là các nước trong khối EU như : Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lanvà Nga.
Giá trị xuất khẩu sang thị trường Châu Âu tăng cao qua các năm. Tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 35%/năm. Đặc biệt, năm 2003 tốc dộ răng trưởng là 79,57% so với năm 2002, đạt giá trị xuất khẩu lên tới 8.992.801 USD.
Nhu cầu tại thị trường này, nhất là các nước trong khối EU về mặt hàng thủ công mỹ nghệ rất lớn. Trên thị trường, thói quen của người tiêu dùng rất đa dạng và phong phú xong có điểm chung là yêu cầu cao đối với chất lượng sản phẩm. Người tiêu dùng có sức mua nhưng vẫn còn tồn tại xu hướng đánh giá thấp hàng nhập khẩu từ các nước phát triển. Tuy nhiên, tại các nước này, hệ thống thương mại rất phát triển nên khả năng đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng là rất cao. Do vậy, nếu Tổng công ty tiếp cận, thâm nhập vào kênh phâm phối của thị trường thì giá trị xuất khẩu trong các năm tiếp theo còn tăng cao hơn nữa.
Các thị trường còn lại của Tổng công ty chiếm tỷ trọng xuất khẩu không cao lắm. Nhưng giá trị và tốc độ tăng đều qua các năm.
Thị trường Châu Phi là thị trường mới của Tổng công ty và được đánh giá có khả năng phát triển hơn nữa.
Bên cạnh đó, thị trường Châu Mỹ cũng tăng nhanh cả về giá trị và tỷ trọng. Đó là do, Hiệp định thương mại Việt- Mỹ được ký và chính thức có hiệu lực từ ngày 10/12/2001, buôn bán thương mại song phương giữa hai nước được tăng cường. Để giữ vững và mở rộng thị trường tại Mỹ, Tổng công ty cần đặc biệt quan tâm tới các rào cản phi thương mại của nước này.
b) Thị trường nhập khẩu :
Hiện nay, thị trường chủ yếu của Tổng công ty là Singapore, Nhật, Indonexia, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan.Kim ngạch nhập khẩu tăng liên tục trong 5 năm qua.
Tốc độ tăng trưởng trung bình của kim ngạch nhập khẩu đạt 82%/năm. Đây là tốc độ tăng khá cao, nhất là năm 2004 giá trị hàng nhập khẩu lên tới 101.432.000 USD tăng 187,84% so với năm 2003. Sở dĩ như vậy là do trong thời gian qua, nhu cầu về thiết bị và vật tư cho sản xuất và xây dựng trên địa bàn Hà Nội tăng nhanh.
Bảng 2.9. Kim ngạch nhập khẩu của Tổng công ty.
Đơn vị tính: USD,%.
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
KNNK
13.541.931
10.828.872
18.674.000
35.238.860
101.432.000
Tốc độ tăng
-
20,03
72,45
88,70
187,84
Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp.
Các mặt hàng nhập khẩu của Tổng công ty rất đa dạng, có thể chia thành 4 nhóm hàng chính là : nhóm hàng vật tư cho sản xuất , nhóm hàng tiêu dùng , nhóm hàng vật tư cho xây dựng và các mặt hàng khác. Trong đó nhóm hàng vật tư cho sản xuất chiếm tỷ trọng cao trên 50% tổng kim ngạch nhập khẩu.
2.2. Thực trạng chiến lược thị trường của Tổng công ty thương mại Hà Nội trong thời gian qua
Thủ đô Hà Nội có vị trí địa lý, chính trị quan trọng, có lợi thế đặc biệt so với các địa phương khác trong cả nước. Nghị quyết đại hội lần thứ XIII Đảng bộ thành phố Hà Nội xác định xây dựng Hà Nội thành trung tâm thị trường hàng hoá bán buôn, xuất nhập khẩu và dịch vụ theo hướng văn minh, hiện đại, ưu tiên các hoạt động xúc tiến thưong mại, mở rộng và tăng cường quản lý thị trường. Tích cực khai thác thị truờng trong nước, xây dựng các trung tâm thương mại hiện đại, hoàn thiện hệ thóng chợ nhất là chợ đầu mối bán buôn.
Để thực hiện nhiệm vụ này, ngành thương mại Hà Nội phải đượccủng cố lại và được phát triển cả về số lượng và chất lượng. Một trong những biện pháp mà Hà Nội áp dụng là sắp xếp củng cố lại doanh nghiệp Nhà nước. Tổng công ty thương mại Hà Nội đã được thành lập theo mô hình công ty mẹ- công ty con, có nhiệm vụ quan trong là xác định một thị truờng chung trên địa bàn Hà Nội.
Trong những năm vừa qua các đơn vị thành viên của Tổng công ty cũng đã có những nỗ lực trong việc hình thành một thị trường riêng cho mình, xây dựng một chiến lược thị trường phù hợp.
Thị trường trong nước là thị trường mà các doanh nghiệp luôn chú trọng, đặc biệt l...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top