xXx_xXx

New Member

Download miễn phí Đề tài Tổ choc kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH sản xuất và thương mại bao bì HảI Âu





Lời nói đầu 1

Chương 1 3

Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 3

1.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất của ngành sản xuất công nghiệp 3

1.2. Khái niệm chi phí sản xuất và các cách phân loại CPSX chủ yếu 4

1.2.1. Khái niệm chi phí sản xuất 4

1.2.2. Phân loại chi phí sản xuất 5

1.2.2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí. 5

1.2.2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí 6

1.2.2.3. Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành. 7

1.3. ý nghĩa của công tác quản lý CPSX trong quá trình hoạt động SXKD 8

1.4. Giá thành sản phẩm, Phân loại giá thành sản phẩm. 9

1.4.1. Khái niệm giá thành sản phẩm 9

1.4.2. Phân loại giá thành sản phẩm 9

1.5.Đối tượngtập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm 11

1.5.1. Đối tượng tập hợp chi phí 11

1.5.2. Đối tượng tính giá thành sản phẩm 12

1.6. nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 14

1.7. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 15

1.7.1. Tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng 15

1.7.2. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất 19

1.7.2.1. Kế toán tập hợp và phân bổ Chi Phí NL,VL trực tiếp: 20

1.7.2.2. Kế toán tập và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp: 23

1.7.2.3. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung: 25

1.7.2.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn DN: 29

1.8. Các phương pháp đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở dang 33

1.8.1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hay theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp: 33

1.8.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương: 34

1.8.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo CPSX định mức: 35

1.9.Các phương pháp tính giá thành sản phẩm và ứng dụng trong các loại hình doanh nghiệp chủ yếu: 36

1.9.1.Các phương pháp tính giá thành sản phẩm: 36

1.9.1.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn ( phương pháp trực tiếp): 36

1.9.1.2. Phương pháp tính giá thành theo hệ số: 36

1.9.1.3. Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ: 37

1.9.1.4. Phương pháp loại trừ chi phí: 37

1.9.1.5. Phương pháp tổng cộng chi phí: 38

1.9.1.6. Phương pháp liên hợp: 38

1.9.1.7. Phương pháp tính giá thành theo định mức: 38

1.9.2. Ứng dụng các phương pháp tính giá thành trong các loại hình doanh nghiệp chủ yếu: 39

1.9.2.1. Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song 39

1.9.2.2. Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục: 40

Chương 2 46

tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh sản xuất và thương mại bao bì hảI âu 46

2.1. Đặc điểm chung của công ty TNHH sản xuất và thương mại bao bì Hải Âu 46

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 46

2.1.2. Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất, và tổ chức bộ máy kế toán của Công ty TNHH sản xuất và thương mại bao bì HảI Âu 48

2.1.2.1. Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm. 48

2.1.2.2.Công tác tổ chức bộ máy quản lý 49

2.1.2.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán: 51

2.1.2.4. Hình thức kế toán sử dụng 52

2.2. Thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại bao bì hảI âu. 54

2.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp 54

2.2.2. Phân loại chi phí sản xuất chi phí và công tác quản lý CPSX 54

2.2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại bao bì HảI Âu. 55

2.2.3.1. Tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng 55

2.2.3.2. Trình tự tập hợp chi phí sản xuất của từng khoản mục chi phí 56

2.2.3.3. Tổng hợp chi phí sản xuất toàn Công ty 75

2.2.4. Đánh giá sản phẩm làm dở 75

2.2.5. Phương pháp tính giá thành 76

Năm 2007 78

Chương 3 81

một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Công ty TNHH sản xuất và thương mại bao bì HảI âu 81

3.1. Nhận xét chung về tình hình kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty TNHH sản xuất và thương mại bao bì HảI âu 81

3.1.1. Ưu điểm 81

3.1.2. Những tồn tại 83

3.2. một số ý kiến hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 85

3.2.1. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất 85

3.2.1.1. Kế toán tập hợp CP NVL 85

3.2.1.2. Kế toán chi phí sản xuất chung 87

3.2.2. Hoàn thiện công tác kế toán tính giá thành 90

kết luận 92

Tài liệu tham khảo 94

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


i tượng tập hợp CP )
7. Giá thành SX thực tế SP, công việc đã hoàn thành trong kỳ:
Nợ TK 632- GV HB
Có TK 631- GTSX
( Chi tiết theo từng đối tượng tập hợp CP )
Sơ đồ kế toán tổng hợp CPSX toàn DN
( Kế toán hàng tồn kho theo PP KKĐK)
TK 154 TK 631 TK 154
(1) (6)
TK 621 TK 611
(2)
TK 622 TK 138,111,112
(3) (5)
TK 627 TK 632
(4)
TK 632
(7)
1.8. Các phương pháp đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở dang
Trong các DNSX, sản phẩm dở dang cuối kỳ là những sản phẩm còn đang trong quá trình sản xuất, chế tạo hay đang nằm trên dây truyền quy trình công nghệ sản xuất chưa hoàn thành.
1.8.1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hay theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp:
Phương pháp này áp dụng thích hợp trong các DNSX nếu chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp hay chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn, vì khối lượng tính toán ít mà vẫn đảm bảo mức độ chính xác.
Công thức tính trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ như sau:
Trong đó:
Dck; DĐk : Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và đầu kỳ
Cn : Chi phí NL, VLTT phát sinh trong kỳ
Qs;QD : Sản lượng sản phẩm hoàn thành và sản lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Công thức này áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, chi phí NL, VL trực tiếp bỏ vào ngay từ đầu quy trình công nghệ sản xuất.
Đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, gồm nhiều giai đoạn công nghệ kế tiếp nhau theo một trình tự nhất định, sản phẩm hoàn thành của giai đoạn trước là đối tượng tiếp tục chế tạo của giai đoạn sau, thì trị giá sản phẩm dở dang ở giai đoạn đầu tính theo chi phí NL, VL trực tiếp và trị giá sản phẩm dở dang của các giai đoạn sau được tính theo giá thành nửa thành phẩm của giai đoạn trước chuyển sang.
- Ưu điểm : Tính toán đơn giản, khối lượng tính toán ít.
- Nhược điểm : Độ chính xác không cao bởi CPSX tính cho trị giá sản phẩm dở dang chỉ bao gồm khoản mục chi phí NL, VL trực tiếp.
1.8.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương:
Phương pháp này thích hợp với những sản phẩm có chi phí chế biến chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng CPSX và sản lượng sản phẩm dở dang biến động mạnh giữa các kỳ kế toán:
Công thức tính sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương:
Qtd = QD x %HT
Qtd: Sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.
%HT: tỷ lệ chế biến hoàn thành/
- CPSX bỏ vào từ đầu quy trình công nghệ sản xuất:
Công thức:
- Đối với các chi phí bỏ dần trong quá trình sán xuất chế biến ( như chi phí nhân công trực tiếp, CPSXchung ).
Chi phí đã tập hợp được, tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang tỷ lệ với sản lượng sản phẩm hoàn thành và sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương theo từng khoản mụ chi phí chế biến ( ngoài ra còn kể cả chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp phát sinh bỏ dần trong kỳ)
Công thức:
- Ưu điểm : Đảm bảo số liệu hợp lý và có độ tin cậy cao hơn phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NL, VL trực tiếp.
- Nhược điểm : Khối lượng tính toán nhiều, việc đánh giá mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang trên các dây chuyền công nghệ xuất khá phức tạp và mang nặng tính chủ quan.
1.8.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo CPSX định mức:
Trong các doanh nghiệp sản xuất đã xây dựng được hệ thống định mức chi phí sản xuất hợp lý và ổn định thì có thể đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp chi phí sản xuất định mức.
Trước hết, kế toán phải căn cứ vào sản lượng sản phẩm dở dang ở từng công đoạn sau đó tổng hợp lại theo từng loại sản phẩm. Trong phương pháp này các khoản mục chi phí tính cho sản lượng sản phẩm dở dang còn phụ thuộc mức độ chế biến hoàn thành của chúng.
1.9.Các phương pháp tính giá thành sản phẩm và ứng dụng trong các loại hình doanh nghiệp chủ yếu:
1.9.1.Các phương pháp tính giá thành sản phẩm:
1.9.1.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn ( phương pháp trực tiếp):
Phương pháp này thích hợp với những sản phẩm, công việc có quy trình công nghệ giản đơn, khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ, liên tục ( như sản phẩm điện, nước, than, bánh kẹo....)
Công thức:
Z = DĐK + C - DCK
Trong đó :
Z ( z ) : Tổng giá thành sản xuất thực tế hay giá thành đơn vị của sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành.
C : Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ theo từng đối tượng .
DĐK , DCK : Trị giá của sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.
Q : Sản lượng sản phẩm, lao vụ hoàn thành.
Trường hợp cuối kỳ không có sản phẩm dở dang hay có ít và ổn định thì không nhất thiết phải xác định trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, vậy tổng CPSX đã tập hợp được trong kỳ cũng chính là tổng giá thành của sản phẩm hoàn thành.
Z = C
1.9.1.2. Phương pháp tính giá thành theo hệ số:
Phương pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất, trong quá trình san xuất sử dụng cùng loại NL, VL nhưng thu được nhiều sản phẩm chính khác nhau.
Trình tự của phương pháp tính giá thành theo hệ số:
- Căn cứ vào tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật để xác định hệ số kinh tế , kỹ thuật ( hệ số tính giá thành ) cho từng loại sẩn phẩm, trong đó lấy một sản phẩm làm tiêu chuẩn ( có hệ số = 1 )
- Quy đổi sản lượng sản phẩm thực tế thành sản lượng sản phẩm tiêu chuẩn theo công thức :
Q = S QH
Trong đó :
Q : Tổng số sản lượng sản phẩm thực tế hoàn thành quy đổi ra sản lượng sản phẩm tiêu chuẩn .
Q: Sản lượng sản phẩm thực tế của sản phẩm i
H: Hệ số kinh tế, kỹ thuật của sản phẩm i
- Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm
1.9.1.3. Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ:
Phương pháp này thích hợp với loại hình doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất được một nhóm sản phẩm cùng loại với nhiều chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau.
Công thức:
=> Z thực tế từng quy cách sản phẩm = tiêu chuẩn phân bố cùa từng quy cách sản phẩm x tỷ lệ tính Z
1.9.1.4. Phương pháp loại trừ chi phí:
Phương pháp này áp dụng trong các trường hợp:
- Trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, đồng thời với việc chế tạo ra sản phẩm chính còn thu được sản phẩm phụ.
- Trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả thu được sản phẩm đủ tiêu chuẩn chất lượng quy định, ngoài ra còn có sản phẩm hỏng không sửa chữa được, khoản thiệt hại này không được tính vào giá thành sản phẩm hoàn thành.
- Trường hợp các phân xưởng sản xuất phụ có cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho nhau, cần lại trừ trị giá sản phẩm, dịch vụ cung cấp giữa các bộ phận sản xuất phụ khi tính giá thành thực tế của sản phẩm dịch vụ sản xuất phụ cung cấp cho bộ phận sản xuất chính hay bán ra ngoài.
Công thức:
Z = DĐK + C - DCK - CPLT
Trong đó : CPLT là các loại CP cần loại trừ
1.9.1.5. Phương pháp tổng cộng chi phí:
Phương pháp này áp dụng với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp quá trình sản xuất chế biến sản phẩm trải qua nhiều bộ phận sản xuất nhiều giai đo

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Ảnh hưởng từ sự linh hoạt của nhà cung cấp dịch vụ tới lòng trung thành của khách hàng tổ chức Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Phát triển hoạt động cho vay tại tổ chức tài chính vi mô trách nhiệm hữu hạn một thành viên tình thương Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng hoạt động của tổ chức Tài Chính Vi Mô CEP Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng phần mềm ClassPoint trong tổ chức dạy học theo mô hình 5E chương Chất khí - Vật lí 10 Luận văn Sư phạm 0
D Tổ Chức Và Quản Lý Tài Liệu Cá Nhân, Gia Đình, Dòng Họ Tại Trung Tâm Lưu Trữ Quốc Gia 3 Văn hóa, Xã hội 0
D Quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học của tổ trưởng Luận văn Sư phạm 0
D Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của công ty TNHH thương mại dịch vụ Thiên An Lộc Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức hoạt động quản trị nhân lực tại Vietravel Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top