Moran

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của Việt Nam





Lời nói đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài.

2. Mục đích nghiên cứu:

3. Phương pháp nghiên cứu:

4. Đối tượng nghiên cứu

5. Phạm vi nghiên cứu

Nội dung

Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn sản xuất- xuất khẩu cà phê của Việt Nam

I. Một số lý thuyết kinh tế áp dụng vào sản xuất và xuất khẩu cà phê của Việt Nam

1. Lý thuyết về thương mại quốc tế

1.1 Thương mại trên cơ sở lợi thế tuyệt đối

1.2 Thương mại trên cơ sở lợi thế so sánh.

Như vậy, theo các lý thuyết của Adam Smith và David Ricardo thì bất kỳ một quốc gia nào cũng có thể tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế và có lợi.

2 Học thuyết về chi phí cơ hội

2.1 Học thuyết chi phí cơ hội với đường sản xuất cố định

2.2 Đường giới hạn sản xuất với chi phí tăng lên

2.3 Đường chi phí cơ hội và giá cả hàng hoá tương quan

3 Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất – xuất khẩu cà phê ở Việt Nam

3.1 Khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên.

3.2 Lợi thế về lao động rẻ

II. Vai trò của sản xuất-xuất khẩu cà phê ở Việt Nam

1. Lịch sử phát triển cây cà phê thế giới và Việt Nam

1.1 Lịch sử phát hiện ra cây cà phê

1.2 Lịch sử và quá trình phát triển cây cà phê ở Việt Nam

2. Vị trí, vai trò của sản xuất- xuất khẩu cà phê với nền kinh tế

2.1 Vai trò của sản xuất –xuất khẩu

2.2 Vị trí của sản xuất- xuất khẩu cà phê

III- Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất, xuất khẩu cà phê ở Việt Nam

1. Điều kiện tự nhiên

1.1 Về khí hậu:

1.2. Về đất đai:

2. Điều kiện kinh tế xã hội:

3. Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực tạo ra nhiều thuận lợi và thách thức.

Chương II- Thực trạng xuất khẩu cà phê của Việt Nam

I - Tổng quan về thị trường xuất khẩu cà phê thế giới

1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê thế giới

1.1 Tình hình sản xuất

1.2 Về giá cả.

1.3 Thị trường tiêu thụ cà phê

Italia

2. Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ

2.1 Cung cà phê thế giới

2.2. Cầu cà phê thế giới

2.3 Công tác chế biến sản phẩm

II- Thực trạng xuất khẩu cà phê của Việt Nam

1. Sản lượng và giá cả cà phê xuất khẩu

1.1 Những kết quả đã đạt được:

1.2. Chất lượng cà phê xuất khẩu của nước ta .

2.1 Đánh giá chất lượng cà phê vối

2.2 Chất lượng cà phê xuất khẩu:

 

 

 

3. Thực trạng chất lượng và giá cả cà phê Arabica Việt Nam .

4. Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu cà phê.

4.1 Kinh doanh cà phê trên thị trường quốc tế

4.2. Tình hình kinh doanh,xuất khẩu cà phê ở Việt Nam .

4.3 Thực trạng năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam

5. Những tồn tại và thách thức với xuất khẩu cà phê

Chương III: Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của việt nam

I Phương hướng

1. Phải nâng cao khả năng cạnh tranh

2. Đa dạng hoá thị trường tiêu thụ

3. Coi trọng xuất khẩu nội địa.

4. Đẩy mạnh lộ trình hội nhập để tạo điều kiện xuất khẩu nông sản trong đó có xuất khẩu cà phê.

II- Một số Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam

1. áp dụng đồng bộ các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm trong sản xuất và chế biến cà phê

1.1 áp dụng các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm trong sản xuất.

1.2. Nâng cao năng lực chế biến cà phê

2. Phấn đấu hạ giá thành ở cả khâu sản xuất nguyên liệu và chế biến cà phê.

2.1. Phấn đấu hạ giá thành trong khâu sản xuất.

2.2. Hạ giá thành trong khâu chế biến.

3. Đa dạng hoá sản phẩm ,mẫu mã ,bao bì ,tăng cường các hoạt động tiếp thị.

3.1 Đa dạng hoá sản phẩm,mẫu mã,bao bì.

3.2 Tăng cường công tác tiếp thị.

4. Xây dựng các doanh nghiệp cà phê đạt tiêu chuẩn ISO về quản lý chất lượng sản phẩm.

5. Tăng cường tìm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu.Coi trọng thị trường trong nước,đáp ứng nhu cầu của khách du lịch.

5.1 Tăng cường công tác tìm kiếm thị trường xuất khẩu.

+ Thị trường Mỹ

+ Thị trường Pháp

+ Thị trường Nhật

+ Một số thị trường khác

5.2 Khuyến khích tiêu thụ trong nước,coi trọng nhu cầu khách du lịch.

6. Hoàn thiện thêm việc tổ chức quản lý xuất khẩu cà phê.

7. Hoàn thiện hệ thống chính sách khuyến khích xuất khẩu cà phê trong những năm đầu hội nhập

7.1 Tiếp tục hoàn thiện các chủ trương chính sách

+Chính sách đầu tư.

+ Cải tiến chính sách đầu tư:

+ Cải tiến chính sách thuế:

+ Cải tiến chính sách tiêu thụ sản phẩm:

+ Cải tiến chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài:

+ Chính sách tín dụng và trợ cấp xuất khẩu:

- Chính sách tín dụng xuất khẩu:

+ Chính sách trợ cấp xuất khẩu:

7.2. Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu:

III- Một số kiến nghị sau khi hoàn thành luận văn.

Kết luận

Danh mục tài liệu tham khảo

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


sta – Việt Nam ( Fob ) : 1,80USD / kg
Như vậy , cấp loại chất lượng khác nhau dẫn đến sự chênh lệch giá đáng kể , nên đòi hỏi kiểm tra chất lượng cà phê Arabica rất chặt chẽ và các yếu tố chất lượng rất cao .
Đối với cà phê Robusta có thể chấp nhận được với kết quả thử nếm không bị mốc ; không lên men ; không có mùi vị lạ ( hoá chất ,dầu ,khói .v.v…). Nhưng với cà phê Arabica ngoài những đòi hỏi nêu trên , nó cần thể hiện được đặc trưng về hương vị ; thể chất ; độ acid ,với cường độ gây cảm giác hấp dẫn .Một nguyên nhân nào đó làm mất đặc trưng này thì không còn giá trị của chất lượng Arabica và tất nhiên khách hàng không thể chấp nhận .
Chính vì vậy mà giám định chất lượng càphê Arabica chặt chẽ hơn và nhiều yếu tố phức tạp .
Giám định cà phê Robusta có thể chỉ căn cứ vào các yếu tố cơ lý nhưng cà phê Arabica thì bắt buộc phải có kết quả thử nếm . Thử nếm còn xác định được mức chất lượng để định giá bán tương ứng của từng lô hàng .
Giám định cà phê Arabica đòi hỏi kiểm nghiệm viên phải có trình độ tay nghề cao để đánh giá chuẩn xác.
3. Thực trạng chất lượng và giá cả cà phê Arabica Việt Nam .
+ Đặc điểm sinh thái :
Cà phê Arabica có những đòi hỏi khắt khe hơn cà phê Robusta
+ Đất đai :
Cà phê Robusta là loài cây phàm ăn .Cà phê Arabica ngoài yếu tố cơ lý còn đòi hỏi đất màu mõ , dinh dưỡng cao . Đất kém màu mõ không chỉ ảnh hưởng đến năng suất mà còn ảnh hưởng trực tiếp đén chất lượng sản phẩm , nhất là trường họp thiếu vi lượng .
+ Điều kiện khí hậu :
Khác với Robusta , Arabica thích hợp với khí hậu mát mẻ vào khoảng 19-22 độ C , không thích hợp với vùng nóng ẩm có nền nhiệt độ cao trên 24 độ C.
+ Khả năng chống chịu sâu bệnh :
Đại bộ phận các giống Arabica có năng suất cao , chất lượng tốt , thường bị sâu bệnh nặng .
Do những đặc điểm sinh thái nói trên nên việc sản xuất cà phê Arabica ở Việt Nam còn nhiều mặt hạn chế
Những vùng đất màu mỡ như cao nguyên miền Trung và Đông Nam Bộ , nhưng lại là vùng có khí hậu nóng ẩm ; nền nhiệt độ cao không thích hợp với cà phê Arabica . Sản xuất cà phê Arabica hiện nay chủ yếu là các tỉnh phía Bắc , nơi có khí hậu thích hợp cà phê Arabica lại hầu hết là những vùng đồi núi đất bạc màu ; cùng kiệt dinh dưỡng .
Về giống : Cà phê đưa vào Việt Nam trồng thăm dò đầu tiên vào năm 1857 tại Quảng Bình là giống cà phê Arabica ( chè ) từ châu Phi ; khi sản xuất đại trà vào những năm 30 – 40 đều là những giống hảo hạng Bourbon ; Moka ; Typica , đén thập niên 60 – 70 giống arabica Việt Nam rất phong phú . Ngoài những giống có hương vị nổi tiếng trên còn nhập nội hàng loạt các giống mới từ Quy Ba ; Cattura ; Mundonovo ; Catuai.v.v… nhưng tất cả đều lần lượt thất bại vì sâu bệnh nặng .
Ngày nay mới chỉ có một giống tồn tại đượcđó là Catimo . Đây là kết quả nhập nội ; chọn lọc và tiếp tục lai tạo thành công của Viện khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Tây Nguyên .
Theo kết quả nghiên cứu của tiến sỹ Hoàng Thanh Tiệm – Viện trưởng cà phê A-Catimo là giống có khả năng kháng bệnh rĩ sắt ( Hemilein Vas Tatrix ) .
Catimo F6 có đặc điểm thấp cây tán bé ; lóng đốt ngắn và khả năng phân cành thứ cấp nhiều và rất thích hợp với mật độ trồng dày . Đây là đặc điểm nông học hết sức quan trọng .
Về phẩm chất hạt của giống Catimo F6 tại một số vùng đã trồng cho thấy trọng lượng 100 hạt và tỉ lệ hạt trên sàng N.16 .đều cao hơn hẳn các giống Borbon ; Catura . Đặc biệt trong điều kiện trồng ở Sơn La trong lượng 100 hạt đã đạt tới 16,2 gr / 100 hạt , ở các nơi khác đều đạt 13,5 gr / 100 hạt ( Báo cáo của tiến sỹ Hoàng Thanh Tiệm – 1995 )
Qua theo dõi kiểm tra chất lượng từng container hàng hoá ; kết hợp với sự hợp tác giúp đỗ của các cơ sở sản xuất ; các nhà xuất khẩu từng địa phương ; sự hợp tác trao đổi với các chuyên gia chất lượng của nhiều nước trên thế giới chúng ta có thể đánh giá tổng quát như sau :
Qua 4 mùa xuất khẩu , sản phẩm cà phê Arabica ngày càng tăng . Nếu niên vụ 96-97 chỉ xuất khẩu 3 container ; thì niên vụ 99-2000 đã xuất hiên 140 cntainer :
Niên vụ 96-97 : 54 tấn
Niên vụ 97-98 : 1100 tấn
Niên vụ 98-99 : 2300 tấn
Niên vụ 99-2000 : 2500 tấn
Năm 1997 chỉ có 2 khách hàng mua thăm dò với 03 container .
Năm 1999-2000 đã có 17 khách hàng đến khảo sát tìm hiểu và trong đó đã có 12 khách hàng đã tiêu thụ .
Như vậy sản phẩm cà phê Arabica Việt Nam đã được thị trường tiêu thụ chấp nhận .
Điều đó thể hiện những nỗ lực phấn đấu của nước ta đã có hiệu quả bước đầu .
Tuy nhiên so với yêu cầu của thị trường và so sánh với chất lượng Arabica của thế giới thì ArabicaViệt Nam còn nhiều mặt yếu kém .
Trước hết về mặt cơ lý : kích thước hạt bé,độ đồng đều kém,trọng lượng 100 hạt thấp dưới 13gr . Gần đây cà phê Arabica ở các tỉnh từ Nghệ An trở ra đều có nhiều chấm nâu trên bề mặt hạt,một biểu hiện thiếu vi lượng , cà phê xô có nhiều lỗi từ 25-30% .
Nếu chọn lọc để xuất khẩu đuợc thì chỉ sử dụng được 70-75% và cũng chỉ một số khách hàng tiêu thụ được,số còn lại bị loại bỏ hay tiêu thụ nội địa.
Chất lượng nước uống : Tất cả cà phê xô đều bị men,hương vị kém đặc trưng , nhạt , có trường hợp có mùi phenol ( hoá chất ) , có vị đắng gắt .
Nhận xét của khách hàng :
Tháng 11/1998 : 06 chuyên gia thử nếm của Nestle , Đức , Pháp , Tây Ban Nha thử nếm 5 mẫu cà phê của Quảng Trị , Phủ Quỳ , Sơn La chỉ có 1 chuyên gia chấp nhân 01 mẫu cà phê Quảng Trị .
Gần đây , tháng 2/2000 chuyên gia các hãng lần lượt đến Hà Nội thử nếm cùng Cafecontrol : Coca Cola Nhật ; Misui ; Coca Cola Brazil ; Marubeni v.v…họ đều không chấp nhận mẫu cà phê arabica các vùng sản xuất Việt Nam . Theo nhận xét của họ : hương kém , vị thiếu độ chua đặc trưng của các acid hữu cơ , nghĩa là hương vị kém hấp dẫn .
Nhận xét của chuyên gia chất lượng Taloca cho rằng : Arabica Việt Nam chất lượng không đồng nhất .
Cafecontrol đã gửi nhiều mẫu đến khách hàng đánh giá nhưng đều không được chấp nhận .
Thực tế cho rằng chất lượng cà phê Arabica Việt Nam đến với thị trường còn đầy khó khăn.
*Tóm lại :
Những năm qua xuất khẩu Arabica tuy có tăng lên nhưng hiệu quả còn hết sức hạn chế . Để xuất được một lô hàng phải tái chế loại bỏ từ 25-30% hạt lỗi ; chất lượng sản phẩm vừa không đồng nhất vừa không ổn định , kích thước hạt bé, trọng lượng hạt thấp , nước uống kém hấp dẫn. Vì vậy rất ít khách hàng ưa chuộng . Nếu kéo dài tình trạng chất lượng này thì chưa thể cạnh tranh nổi với các nước xuất khẩu cà phê arabica trong khu vực và thế giới .
Theo tiêu chuẩn Việt nam (TCVN) 4193 –1993 do bộ khoa học công nghệ và môi trường ban hành theo quyết định số 38\ Quyết định ngày 09\ 02\ 1993 cà phê nhân được chia thành ba chất lượng : R1 ,R2A ,R2B. Có thể đánh gía chất lượng cà phê xuất khẩu dựa theo các chỉ tiêu quy định trong TCVN 4193-1993 như sau:
Bảng 8: Chỉ tiêu chất lượng cà phê theo tiêu chẩn 4193-1993
Tên chỉ tiêu chất lượng
Mức chất lượng
R1
R2A
R2B
1.Dạng bên ngoài
2.Màu sắc
3.Mùi vị
-Hạt phải sạch vỏ lụa(*)
-Màu tự nhiên của mỗi giống
-Mùi đặ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top