luckyone160

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CÁC XÃ VÙNG CAO 2
1.1. KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ VÀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 2
1.1.1. Chính quyền cấp xã và vai trò của chính quyền cấp xã 2
1.1.1.1. Chính quyền cấp xã 2
1.1.1.2. Đặc điểm của chính quyền cấp xã 3
1.1.2. Vai trò của chính quyền cấp xã 4
1.1.3. Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 5
1.1.3.1. Khái niệm 5
1.1.3.2. Vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 6
1.1.3.3. Đặc điểm của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 7
1.2. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 9
1.2.1. Phân loại cán bộ, công chức cấp xã 9
1.2.2. Các tiêu chí đánh giá sự phát triển về số lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 10
1.2.3. Các tiêu chí đánh giá sự phát triển về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 10
1.2.3.1. Chỉ tiêu biểu hiện trình độ học vấn 10
1.2.3.2. Chỉ tiêu phản ánh trình độ chuyên môn, lý luận chính trị và quản lý 11
1.2.3.3. Chỉ tiêu phản ánh phẩm chất đạo đức đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 12
1.2.3.4. Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 12
1.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CHO CÁC XÃ VÙNG CAO 13
1.3.1. Sự phát triển kinh tế các xã vùng cao và nhu cầu về cán bộ, công chức cấp xã có trình độ cao 13
1.3.2. Một số hạn chế của đội ngũ cán bộ, công chức cho các xã vùng cao 14
1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 15
1.3.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển số lượng đội ngũ cán bộ, công chức cho các xã vùng cao 15
1.3.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức các xã vùng cao 17
1.3.3.3. Các nhân tố về cơ chế chính sách 18
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CHO CÁC XÃ VÙNG CAO TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2000 - 2007 20
2.1. THỰC TRẠNG VỀ SỐ LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CÁC XÃ VÙNG CAO CỦA TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2000 - 2007 20
2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của tỉnh Yên Bái. 20
2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên - xã hội 20
2.1.1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Yên Bái 21
2.1.2. Thực trạng về số lượng đội ngũ cán bộ, công chức các xã vùng cao tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 - 2007 24
2.2. THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CÁC XÃ VÙNG CAO TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2000 – 2007 26
2.2.1. Về trình độ học vấn 26
2.2.2. Về trình độ chuyên môn 29
2.2.3. Về trình độ quản lý, lý luận chính trị và trình độ tin học, ngoại ngữ 30
2.2.4. Về cơ cấu của đội ngũ cán bộ, công chức xã vùng cao tỉnh Yên Bái 34
2.2.5. Về kỹ năng và kinh nghiệm 36
2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CHO CÁC XÃ VÙNG CAO TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2000 - 2007 37
2.3.1. Những mặt tích cực trong sự phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cho các xã vùng cao tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 - 2007 37
2.3.2. Nguyên nhân của những mặt tích cực trong sự phát triển đội ngũ cán bộ, công chức các xã vùng cao tỉnh Yên Bái 40
2.3.3. Những mặt hạn chế trong sự phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cho các xã vùng cao tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 - 2007 41
2.3.4. Nguyên nhân của những mặt hạn chế trong sự phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cho các xã vùng cao. 43
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ VÙNG CAO CỦA TỈNH YÊN BÁI ĐẾN 2015 45
3.1. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ VÙNG CAO CỦA TỈNH YÊN BÁI ĐẾN 2015 45
3.1.1. Quan điểm về phát triển đội ngũ cán bộ, công chức các xã vùng cao của tỉnh Yên Bái đến 2015 45
3.1.1.1. Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức phải coi trọng cả đức và tài, lấy đức làm gốc. 45
3.1.1.2. Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là đội ngũ cán bộ, công chức các xã vùng cao là chiến lược quan trọng 46
3.1.1.3. Quan điểm trẻ hóa đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của Đảng và Nhà nước 47
3.1.1.4. Đào tạo, bồi dưỡng được coi là khâu đột phá cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 47
3.1.1.5. Có chính sách đặc biệt ưu đãi để thu hút cán bộ, công chức có năng lực và trình độ lên nhận công tác tại các vùng cao 48
3.1.2. Mục tiêu và phương hướng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cho các xã tỉnh Yên Bái đến 2015 49
3.1.2.1. Mục tiêu 49
3.1.2.2. Phương hướng và nhiệm vụ 51
3.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CÁC XÃ VÙNG CAO TỈNH YÊN BÁI ĐẾN 2015 52
3.2.1. Đối tượng cán bộ, công chức cần được thu hút và đào tạo, bồi dưỡng 52
3.2.2. Yêu cầu và nội dung thu hút, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức các xã vùng cao của tỉnh Yên Bái 53
3.2.2.1. Yêu cầu chung 53
3.2.2.2. Nội dung thu hút và đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức các xã vùng cao của tỉnh 54
3.3. GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CÁC XÃ VÙNG CAO TỈNH YÊN BÁI ĐẾN 2015 55
3.3.1. Giải pháp về cơ chế tuyển dụng và tiếp nhận cán bộ, công chức 56
3.3.2. Giải pháp về tạo nguồn cán bộ, công chức người dân tộc và dân tộc thiểu số cho các xã vùng cao 58
3.3.2.1. Tạo nguồn ban đầu 59
3.3.2.2. Tạo nguồn sau đào tạo 60
3.3.3. Chính sách khuyến khích và hỗ trợ kinh phí tuyển dụng, tiếp nhận cán bộ, công chức xã vùng cao 60
3.3.3.1. Chính sách hỗ trợ kinh phí 60
3.3.3.2. Chính sách khuyến khích 62
3.3.4.Chính sách hỗ trợ kinh phí đào tạo cán bộ quản lý cho dân tộc ít người 63
3.3.5. Một số giải pháp khác 63
KẾT LUẬN 65
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
CHƯƠNG 1. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CÁC XÃ VÙNG CAO

1.1. KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ VÀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ
1.1.1. Chính quyền cấp xã và vai trò của chính quyền cấp xã
1.1.1.1. Chính quyền cấp xã
Mỗi quốc gia thường phân chia lãnh thổ của mình thành nhiều địa phương lớn nhỏ khác nhau nhằm mục tiêu quản lý. Theo đó có các tổ chức thực hiện chức năng quản lý nhà nước và được gọi là tổ chức chính quyền. Đơn vị lãnh thổ được thiết lập trong đó có các tổ chức chính quyền gọi là các đơn vị hành chính - lãnh thổ hay là đơn vị hành chính. Tùy theo thứ bậc với quy mô và thẩm quyền quản lý khác nhau tạo thành các cấp hành chính khác nhau, tương ứng có các cấp chính quyền như:
Chính quyền cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) là một bộ phận cấu thành của hệ thống chính quyền 3 cấp ở Việt Nam hiện nay.
Tổ chức chính quyền địa phương ở nước ta hiện nay cơ bản được xây dựng theo cấp hành chính trên cơ sở phân loại bộ máy nhà nước theo cấu trúc hành chính lãnh thổ và phạm vi thẩm quyền.
Điều 118 Hiến pháp năm 1992 quy định:
“Các đơn vị hành chính của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được phân định như sau:
Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh và thị xã; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện và thị xã;
Huyện chia thành xã, thị trấn; thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường và xã; quận chia thành phường;”
Theo quy định trên, đơn vị hành chính lãnh thổ của nước ta được chia thành 3 cấp:
- Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gọi chung là cấp tỉnh;
- Huyện, thành phố thuộc tỉnh, quận, thị xã gọi chung là cấp huyện;
- Xã, phường và thị trấn gọi chung là cấp xã. (cấp cơ sở)
Tương ứng với việc phân chia đơn vị hành chính lãnh thổ này, mô hình tổ chức chính quyền địa phương ở Việt Nam gồm 3 cấp hành chính: chính quyền cấp tỉnh, chính quyền cấp huyện và chính quyền cấp cơ sở (gồm xã, phường, thị trấn).
Cán bộ, công chức cấp xã được đề cập đến trong đề tài này nằm trong hệ thống chính quyền cấp xã là cấp hành chính trực tiếp quan hệ với dân trong hệ thống tổ chức của bộ máy hành chính nhà nước; là cấp trực tiếp thực hiện quản lý nhà nước ở địa phương có chức năng quản lý, điều hành các lĩnh vực của đời sống xã hội theo Hiến pháp và pháp luật; là nơi trực tiếp thực hiện đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nâng cao đời sống mọi mặt của nhân dân.
1.1.1.2. Đặc điểm của chính quyền cấp xã
Chính quyền cấp xã trong hệ thống đơn vị hành chính của nước ta là cấp có địa giới hành chính nhỏ nhất và là cấp thấp nhất trong hệ thống chính quyền (còn gọi là cấp cơ sở).
Theo quy định của pháp luật, tổ chức bộ máy chính quyền cấp xã bao gồm Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, không có các cơ quan tổ chức chuyên môn như phòng, ban. Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp xã là cơ quan trực tiếp thực hiện công việc quản lý địa phương, là nơi hàng ngày giải quyết các vấn đề liên quan đến đời sống sinh hoạt của nhân dân như: dân
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

longvu2013

New Member
Re: [Free] Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cho các xã vùng cao của tỉnh Yên Bái

Up link mình với nhé. Mình đang cần
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp phát triển hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quân Đội Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển ý thức pháp luật của trung đội trưởng bộ binh trong Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay Luận văn Luật 0
D Ứng dụng mô hình phân tích SWOT dể hoạch định chiến lược phát triển trong lĩnh vực internet tại tổng công ty viễn thông quân đội Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng tmcp quân đội - chi nhánh Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
N Vai trò của đội ngũ giáo viên trong phát triển giáo dục phổ thông ở huyện An Phú, tỉnh An Giang từ n Kiến trúc, xây dựng 0
A Đào tạo và phát triển đội ngũ Công chức hành chính - Thực trạng và giải pháp Công nghệ thông tin 2
T Phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội Luận văn Kinh tế 0
R thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non công lập tại quận 10, thành phố hồ c Luận văn Sư phạm 0
Q Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ phần quân đội Luận văn Kinh tế 2
F Phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Hoàn Kiếm, Hà Nội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top