rica17

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

0 TMỞ ĐẦU0 T...................................................................................................................8
0 T1. Lý do chọn đề tài0 T.........................................................................................................8
0 T2. Mục đích nghiên cứu0 T ..................................................................................................9
0 T3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu0 T ...........................................................................9
0 T4. Giả thuyết khoa học0 T....................................................................................................9
0 T5. Nhiệm vụ nghiên cứu0 T..................................................................................................9
0 T6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 0 T...................................................................................10
0 T7. Phương pháp nghiên cứu:0 T ........................................................................................10
0 TCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG MẦM NON0 T............................................................... 12
0 T1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề0 T.....................................................................................12
0 T1.2. Một số khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 0 T.........................................14
0 T1.2.1. Khái niệm quản lý0 T .............................................................................................14
0 T1.2.2. Khái niệm quản lý giáo dục0 T...............................................................................16
0 T1.2.3. QLGD mầm non0 T................................................................................................20
0 T1.2.4. Quản lý trường học0 T............................................................................................21
0 T1.3. Một số vấn đề chung về nhà trường mầm non 0 T .....................................................21
0 T1.3.1. Vị trí của trường mầm non0 T ................................................................................21
0 T1.3.2. Tính chất trường mầm non0 T ................................................................................21
0 T1.3.3. Nhiệm vụ của trường mầm non0 T .........................................................................21
0 T1.3.4. Hoạt động quản lý của trường mầm non0 T............................................................22
0 T1.3.5. Bộ máy quản lý trường mầm non0 T ......................................................................23
0 T1.4. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non0 T......................................25
0 T1.4.1. Khái niệm phát triển đội ngũ0 T .............................................................................25
0 T1.4.2. Phát triển đội ngũ CBQL các trường mầm non0 T..................................................26
0 T1.5. Những yêu cầu của giai đoạn hiện nay đối với đội ngũ cán bộ QLGD0 T................29
0 TCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN
LÝ CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP TẠI QUẬN 10,THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH 0 T .............................................................................................................31
0 T2.1. Vài nét về Quận 10 - Thành phố Hồ Chí Minh0 T ....................................................31 0 T2.2. Vài nét về cơ quan Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 10, thành phố Hồ Chí
Minh0 T ..............................................................................................................................32
0 T2.3. Khái quát tình hình phát triển giáo dục mầm non của quận 100 T..........................33
0 T2.3.1. Qui mô phát triển trường, lớp, trẻ mầm non0 T.......................................................33
0 T2.3.2. Đội ngũ nhân sự các trường mầm non trong quận 100 T.........................................35
0 T2.3.3. Cơ sở vật chất các trường mầm non0 T...................................................................36
0 T2.4. Thực trạng đội ngũ CBQL các trường MN công lập tại Quận 10, thành phố Hồ
Chí Minh0 T .......................................................................................................................36
0 T2.4.1. Quy mô và cơ cấu đội ngũ CBQL0 T......................................................................36
0 T2.4.2. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị, ngoại ngữ, tin học của đội ngũ
CBQL0 T .........................................................................................................................39
0 T2.4.3. Phẩm chất, năng lực đội ngũ CBQL0 T ..................................................................42
0 T2.4.3.5. Đánh giá năng lực giao tiếp-ứng xử sư phạm của CBQL trường MN0 T..............52
0 T2.4.4. Việc thực hiện các chức năng quản lý của đội ngũ CBQL trường MN quận 100 T .57
0 T2.4.5. Đánh giá chung về thực trạng đội ngũ CBQL các trường MN công lập tại Quận
10, thành phố Hồ Chí Minh0 T.........................................................................................59
0 T2.5. Thực trạng công tác phát triển đội ngũ CBQL các trường MN công lập tại Quận
10, thành phố Hồ Chí Minh0 T..........................................................................................61
0 T2.5.1. Kết quả khảo sát về nhận xét việc thực hiện các biện pháp phát triển đội ngũ
CBQL các trường MN công lập tại Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh0 T .......................61
0 T2.5.2. Công tác phát triển đội ngũ CBQL các trường MN công lập tại Quận 10, thành
phố Hồ Chí Minh0 T........................................................................................................67
0 T2.6. Đánh giá chung về thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường
mầm non công lập tại Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh0 T...........................................70
0 T2.6.1. Thuận lợi0 T...........................................................................................................71
0 T2.6.2. Khó khăn0 T...........................................................................................................72
0 TCHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN
LÝ CÁC TRƯỜNG MN CÔNG LẬP TẠI QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH 0 T......................................................................................................................74
0 T3.1. Cơ sở đề xuất các biện pháp0 T..................................................................................74
0 T3.1.1. Cơ sở pháp lý0 T ....................................................................................................74
0 T3.1.2. Cơ sở lý luận0 T.....................................................................................................75
0 T3.1.3. Cơ sở thực tiễn0 T ..................................................................................................75
0 T3.2. Các nguyên tắc đề xuất các biện pháp 0 T ..................................................................75
0 T3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống0 T.....................................................................75
0 T3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính nhất quán0 T...................................................................75
0 T3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn0 T ....................................................................750 T3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi0 T .......................................................................75
0 T3.3. Một số biện pháp phát triển đội ngũ CBQL các trường MN công lập tại Quận
10, thành phố Hồ Chí Minh0 T..........................................................................................76
0 T3.3.1. Nhóm biện pháp đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 100 T ..........................76
0 T3.3.2. Nhóm biện pháp đối với đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non công lập
Quận 100 T ......................................................................................................................84
0 T3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp 0 T............................................................................88
0 TKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ0 T................................................................................ 90
0 T1. Kết luận0 T.....................................................................................................................90
0 T2. Kiến nghị0 T...................................................................................................................93
0 TTÀI LIỆU THAM KHẢO0 T ..................................................................................... 95 Có khoảng trên 85% số người được hỏi đều đánh giá CBQL MN có phẩm chất đạo
đức tốt và khá. Biểu hiện tích cực cụ thể là: “Lối sống trung thực, lành mạnh, dám nghĩ,
dám làm, dám chịu trách nhiệm”, “Có ý thức rèn luyện để trở thành người lãnh đạo – nhà
giáo dục nêu gương tốt về đạo đức cho đội ngũ giáo viên, nhân viên và học sinh”, đặc biệt
là phẩm chất “Yêu nghề, yêu trẻ, có tình cảm trong sáng và cao thượng”được đánh giá tốt
cao nhất (98.2% và 97%) đây là phẩm chất rất cao quý được thể hiện rõ nét nhất ở bậc học
MN.
Ở phẩm chất “Có lòng say mê với công việc quản lý, năng động, sáng tạo” nhóm
CBQL tự đánh giá tốt ở mức thấp 70.2%, khi được hỏi thêm có người cho rằng phần lớn
CBQL MN đều ở độ tuổi trung niên nên say mê công việc quản lý thì có nhiều nhưng năng
động và sáng tạo thì không thể.
Có sự tương đồng khi nhóm GV và nhóm CBQL đánh giá phẩm chất “Có tinh thần
phê bình và tự phê bình nghiêm túc” chỉ biểu hiện ở mức độ trung bình, cho thấy một số
CBQL chưa thật sự nghiêm túc trong phê bình và tự phê bình.
2.4.3.3. Đánh giá năng lực quản lý của CBQL trường MN
 UMức độ cần thiết
Bảng 2.14: Đánh giá mức độ cần thiết về năng lực quản lý g
Kết quả đánh giá trong bảng 2.19 cho thấy, trung bình nhóm CBQL tự đánh giá về
năng lực giao tiếp - ứng xử sư phạm của bản thân thấp hơn nhóm GV đánh giá về họ (3.77
so với 3.87).
Trong năng lực giao tiếp và ứng xử sư phạm không có CBQL MN nào bị đánh giá yếu,
hầu hết được đánh giá tốt và khá. Một số tiêu chí như: “Tôn trọng mọi người, ứng xử tế nhị,
lịch thiệp”, “Tự đặt mình vào vị trí của người khác để dễ thông cảm”, “Khả năng tạo bầu
không khí thân mật, gần gũi, yêu thương giữa đồng nghiệp”, “Khả năng giải quyết vướng
mắc giữa đồng nghiệp hay giữa phụ huynh với nhà trường”, “Khả năng tạo dựng các mối
quan hệ với các cơ quan, tổ chức trong cộng đồng để xây dựng nhà trường” đều được một
vài CBQL tự đánh giá biểu hiện trung bình mức 1.8%, đồng thời ở những tiêu chí này GV
cũng đánh giá CBQL biểu hiện trung bình mức 1% và 2%.
Qua những số liệu này cho chúng ta thấy, phần lớn đội ngũ CBQL trường MN quận 10
thể hiện năng lực giao tiếp - ứng xử sư phạm tốt. Tuy nhiên vẫn còn một số CBQL hạn chế
về khả năng giao tiếp - ứng xử và bản thân những người CBQL này cũng tự nhìn nhận còn
hạn chế chưa thể hiện tốt. Khi được hỏi thêm, tất cả CBQL đều nhìn nhận năng lực giao tiếp
và ứng xử là một trong những phần quan trọng không thể thiếu để tạo sự gắn kết giữa gia
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại thác bản giốc Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng phát triển hoạt động logistics của nhật bản và bài học kinh nghiệm cho việt nam Luận văn Kinh tế 0
N Thực trạng phát triển thương hiệu dịch vụ ngân hàng thương mại của ngân hàng Tiên phong (TPbank) Quản trị thương hiệu 0
reul Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay Sinh viên chia sẻ 0
D Phát triển kinh tế biển tỉnh Bạc Liêu - Tiềm năng, thực trạng và giải pháp Khoa học Tự nhiên 0
D đánh giá thực trạng công tác dồn điền đổi thửa tác động đến phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Nông Lâm Thủy sản 0
L Thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu tư ngành thủy điện tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - V Luận văn Kinh tế 0
V Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng đầu tư và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của tổng công ty hàng khôn Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top