giet_nguoi

New Member
Download miễn phí Chuyên đề Thực trạng và giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ cho vải thiều Lục Ngạn



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG 3
I. Bản chất-chức năng- đặc điểm của thị trường 3
1-.Bản chất 3
2. Vai trò của thị trường. 6
3. Đặc điểm của thị trường :
3.1. Đặc điểm chung của thị trường: 9
3.2. Đặc điểm về cầu nông sản trên thị trường: 9
3.3. Đặc điểm về cung nông sản trên thị trường: 10
3.4. Đặc điểm về giá trên thị trường: 10
II. Phân loại thị trường : có rất nhiều cách phân loại thị trường khác nhau: 11
1.Phân loai theo yếu tố sản xuất: 11
1.1. Thị trường các yếu tố đầu vào. 11
1.2. Thị trường sản phẩm hay còn gọi là thị trường hàng tiêu dùng: 11
2.Phân loại theo vai trò của thị trường: 12
3. Phân loại theo phạm vi hoạt động: 12
4. Phân loại theo mức độ cạnh tranh: 13
4.1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: 13
4.2.Thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền: 13
4.3. Thị trường độc quyền: 13
5. Phân theo cấp thị trường. 14
III. Khái niệm, vai trò của tiêu thụ : 14
1.Khái niệm: 14
2.Vai trò:
3. Cơ cấu tổ chức thị trường nông nghiệp và độ cận biên thị trường: 17
4-Chức năng của thị trường.
IV- các yếu tố tác động đến thị trường nông sản và các hình thức mở rộng thị trường .
1. Các yếu tố tác động đến thị trường:
2. Các hình thức mở rộng thị trường.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG VẢI THIỀU LỤC NGẠN 23
I.Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến sản xuất và mở rộng thị trưòng tiêu thụ vải thiều của huyện Lục Ngạn. 23
1.Đặc điểm tự nhiên. 23
1.1.về vị trí địa lý. 23
1.2 Về thời tiết khí hậu. 24
1.3. Về nguồn nước. 25
1.4 Về đất đai. 26
2.Đặc điểm kinh tế. 26
2.1 về vốn, cơ sở hạ tầng của huyện. 26
2.2. Cơ sở hạ tầng. 28
2.3 cơ cấu sản xuất của huyện.
3.Đặc điểm xã hội.
3.1. Về số lượng lao động. 29
3.2. Về chất lượng lao động.
3.3 Về tập quán sản xuất.
II. Tình hình sản xuất vải thiều ở huyện Lục Ngạn. 31
1.Về diện tích trồng vải. 31
2. Về sản lượng. 33
3. Chất lượng vải thiều. 34
4. Chi phí sản xuất. 35
5. Khả năng chế biến và bảo quản. 36
6. Vấn đề áp dụng khoa học công nghệ trong sản xuất vải thiều. 37
7. Vấn đề liên kết trong sản xuất, nghiên cứu áp dụng khoa học –công nghệ giữa các hộ nông dân, giữa Lục Ngạn và các địa phương có vải thiều khác. 38
III. Tình hình tiêu thụ vải thiều ở huyện Lục Ngạn 39
1. Tiêu thụ trên thị trường trong nước. 39
1.1. Về sản lượng. 39
1.2 Về giá trị. 40
1.3. Giá cả tiêu thụ. 43
2. Tiêu thụ trên thị trường ngoài nước. 45
2.1. Về sản lượng tiêu thụ. 45
2.2 về giá trị. 47
2.3 Cơ cấu.
2.4. Về giá cả. 48
2.5. Một số thị trường chủ yếu. 49
3. Đánh giá chung về mở rộng thị trườngtiêu thụ vải thiều ở huyện Lục Ngạn. 52
3.1. Những ưu điểm. 52
3.2 Những hạn chế và nguyên nhân. 53
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CHO VẢI THIỀU LỤC NGẠN 55
I. Quan điểm và định hướng mở rộng thị trường. 55
1. Quan điểm mở rộng thị trường. 55
1.1. Mở rộng thị trường phải gắn với nhu cầu thị trường. 55
1.2. Mở rộng thị trường nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của huyện. 56
1.3. Người trồng vải không ỷ lại trông chờ vào nhà nước. 57
1.4. Mở rộng thị trường là điều kiện tồn tại và phát triển của mọi thành phần kinh tế tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sản phẩm vải quả. 57
1.5. Mở rộng thị trường còn khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thị trường. 58
1.6. Mở rộng thị trường sẽ đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm. 58
2. Định hướng mở rộng thị trường. 58
II. Một số biện pháp mở rộng thị trường. 59
1. Mở rộng sản xuất, bảo quảnvà chế biến. 59
1.1. Về sản xuất.
1.2. Về bảo quản và chế biến. 63
2. Xây dưng các kênh phân phối.
3. Xây dựng thương hiệu. 73
4. Các chính sách khuyến khích sản xuất và tiêu thụ vải thiều. 74
III. Biện pháp mở rộng khả năng tiêu thụ. 77
1.Các biện pháp chung 77
1.1. Về công tác khuyến nông- khuyến công. 77
1.2. Tổ chức mạng lưới kinh doanh nông sản và vật tư nông nghiệp. 78
1.3. Hỗ trợ xúc tiến thương mại. 78
1.4. Đào tạo nhân lực. 79
2. Biện pháp mở rộng thị trường nội địa. 79
2.1. Triển vọng mở rộng tiêu thụ nội địa. 79
2.2. Các biện pháp cụ thể. 80
3. Đẩy mạnh xuất khẩu. 81
3.1.Đặc điểm của thị trường xuất khẩu. 82
3.2. Yêu cầu đối với rau quả xuất khẩu nói cung và vải thiều nói riêng. 82
3.3 Triển vọng xuất khẩu. 84
3.4.Một số vấn đề tiếp tục tăng cường phối hợp để đẩy mạnh xuất khẩu vải thiều mùa vụ 2005. 88
3.5. Các giải pháp cụ thể. 91
4.Quản lý của chính quyền. 95
KẾT LUẬN 98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100
Vải thiều là một đặc sản xuất hiện từ lâu và hiện đang trở thành một loại cây xoá đói giảm cùng kiệt và làm giầu. Tuy nhiên tình hình sản xuất và tiêu thụ vải thiều đang đặt ra nhiều vấn đề quan tâm.
Ngay trong thời kỳ Bắc thuộc cây vải thiều đã được nhắc đến như một thứ đặc sản. Cây vải thực sự phát triển trên đất Lục Ngạn từ năm 1986 và sau nhiều năm "thắng lợi" diện tích trồng vải tăng lên nhanh chóng và đến nay nhiều xã trong huyện đã phủ kín diện tích bằng cây vải. Trong những năm qua được sự quan tâm, hướng dẫn và hỗ trợ cụ thể và trực tiếp của chính quyền các cấp, cây vải thiều nói chung và cây vải thiều Lục Ngạn nói riêng đã tỏ rõ thế mạnh cuả nó.
Hơn 10 năm qua, cây vải thiều đã đóng góp rất lớn về mặt kinh tế cho nhân dân các dân tộc trong huỵện.Chất lượng tốt, giá cao làm cho diện tích vải thiều tăng lên nhanh chóng vải thiều hàng hoá đã góp phần cải thiện đời sống của nhân dân và tạo điều kiện để thực hiện mục tiêu kinh tế- xã hội khác. Hiện tại, Lục Ngạn đã trở nên quên thuộc với thị trường trong nước và ngoài nước như là tên gọi của vùng cây đặc sản tập trung lớn nhất cả nước:vải thiều Lục Ngạn .
Tuy nhiên giá cả vải thiều trên thị trường hạ một các đáng lo ngại, giá vải thiều giảm từ đỉnh điểm 16000đ/kg vào thời điểm 1997-1998 xuống còn 3000đ/kgvào năm 2003, thậm chí giá vải thiều còn có xu hướng tiếp tục giảm trong những năm tiếp theo. Điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và tâm lý của ngươii sản xuất. Bên cạnh đó để tìm được thị trường tiêu thụ, chiếm lĩnh được thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước vẫn còn rất nhiều khó khăn.
Từ những vấn đề trên, trong thời gian thực tập tại phòng nông nghiệp -địa chính huỵện Lục Ngạn em đã chọ đề tài: "Thực trạng và giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ cho vải thiều Lục Ngạn ".Làm đề tài nghiên cứu viết báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
1. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
- Phân tích và làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thị trường tiêu thụ nông sản nói chung, thị trường vải thiều nói riêng.
- Phân tích, đánh giá thực trạng thị trường tiêu thụ vải thiều hiện nay trên cơ sở đó rút ra những khó khăn, tồn tại trong quá trình tiêu thụ nói chung, xuất khẩu nói riêng và nguyên nhân cơ bản của nó
- Đưa ra một số kiến nghị
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ cho vải thiều Lục Ngạn.
Kết cấu đề tài bao gồm: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục, tài liệu tham khảo. Đề tài gồm 3 chương
Chương I:Cơ sở lý luận về thị trường nông sản.
Chương II:Thực trạng mở rộng thị trường tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn.
Chương III:Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn .
Em xin chân thành Thank thầy giáo Hoàng Văn Định, Các thầy cô trong khoa Kinh Tế Nông nghiệp& Phát Triển Nông Thôn cùng toàn thể các cô chú ở phòng Nông Nghiệp- Địa Chính huyện Lục Ngạn đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này











CHƯƠNGI
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG




I. BẢN CHẤT-VAI TRÒ - CHỨC NĂNG - CỦA THỊ TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP
1-.Bản chất thị trường nông nghiệp
Xét về mặt lịch sử, thị trường xuất hiện và phát triển cùng với sự phát sinh, phát triển của sản xuất hàng hoá.Mới đầu là trao đổi trực tiếp bằng hiện vật. Mãi sau này khi tiền tệ ra đời và đóng vai trò trung gian, tiền tệ giữ chức năng định giá cho mọi hàng hoá trao đối trên thị trường. ở nước ta từ khi chuyển sang cơ chế kinh tế mới, thuật ngữ thị trường được sử dụng rộng rãi trong hoạt động thực tiễn và trên các sách báo kinh tế. Với những cách thức sử dụng thuật ngữ thị trường theo những ngụ ý khác nhau, đã hình thành những cụm từ đa dạng:Thị trường đầu vào, thị trường đầu ra, thị trường phân bón , thị trường lúa gaọ... gần đây cũng xuất hiện những cụm từ tượng tự để chỉ những thị trường cao cấp đang hình thành ở nước ta như thị trường vốn, thị trường tài chính nông thôn, thị trường chứng khoán ...người ta lại cũng có thể sử dụng thuật ngữ thị trường thể hiện khía cạnh, vị trí không gian của sự trao đổi hàng hoá như: thị trường nông thôn, thị trường thành phố, thị trường nội địa, thị trường quốc tế, thị trường khu vực ASEAN...Xét về kết quả của các cuộc trao đổi hàng hoá, kể cả trong trao đổi hàng hoá,kể cả trong trao đổi hàng hoá giản đơn trực tiếp vật lấy vật hay trong trao đổi có dùng tiền làm trung gian, thì kết cục của mọi cuộc trao đổi trên thị trường đều là sự chuyển giao quyền sở hữu một vật gì đó từ người chủ này sang người chủ khác với một giá cả nhất định do họ thoả thuận đặt ra. Nói cách khác, nếu khi có sự chuyển giao quyền sở hữu một vật gì đó thì cần có sự định giá vật đó trên thị trường.Quá trình định giá vật trao đổi trên thị trường hàng hoá còn gọi là quá trình mặc cả hay đàm phán trong thương mại. Đương nhiên, đàm phán thương mại không chỉ là đàm phán giá mặc dù đàm phán giá cả là nội dung quan trọng nhất. Mọi cuộc đàm phán thương mại giữa hai bên mua và bán trong nền kinh tế thị trường phát triển cao đều mang lại kết quả là hình thành đựơc một tập hợp các thoả thuận cụ thể về việc mua bán một loại hàng hoá hay dịch vụ cụ thể liên quan đến nông nghiệp.
Như vậy, thuật ngữ thị trường được các nhà kinh tế sử dụng với tính cách là một phạm trù kinh tế học trừu tượng.Cụm từ “thị trường nông nghiệp “được sử dụng với ngụ ý phạm trù thị trường được sử dụng có liên quan đến nông nghiệp nông thôn.
Về bản chất kinh tế, thị trường nông nghiệp nói chung được hiểu là một tập hợp những thoả thuận, dựa vào đó mà các chủ thể kinh tế trong và ngoài ngành nông nghiệp có thể trao đổi được các hàng hoá nông sản hay các dịch vụ cho nhau. Cũng giống như trong bất kỳ ngành kinh tế của nền kinh tế quốc dân, trong nông nghiệp, sự phát triển của thị trường tuỳ từng trường hợp trình độ phát triển của kỹ thuật sản xuất, trình độ chuyên môn hoá của ngành và các vùng nông nghiệp. trong điều kiện nền nông nghiệp kém phát triển, tỷ suất hàng hoá chưa cao, các cuộc trao đổi quyền sở hữu các sản phẩm thường diễn ra trực tiếp giữa nông dân với người tiêu dùng thực phẩm. Phần lớn các hộ nông dân đem các sản phẩm dư ngoài phần tiêu dùng đến các chợ địa phương để bán cho người tiêu dùng khác. Ttong điều kiện nền kinh tế phát triển, nông nghiệp, người ta ít tiêu dùng nông sản thô hơn. Phần lớn các nông sản thô sau khi thu hoạch đều phải trải qua những khau chế biến nhất định về chất lượng,thẩm mỹ,dinh dưỡng,vệ sinh... với những trình độ kỹ thuật khác nhau, rồi thông qua hệ thống thương nghiệp bán lẻ để đến với người tiêu dùng cuối cùng. Như vậy là cùng với sự phát triển ngày càng cao của của sản xuất và trao đổi hàng hoá trong nông nghiệp, thị trường nông nghiệp phát triển ngày càng phức tạp. Tính chất phức tạp và đa dạng của thị trường nông nghiệp là do tính đa dạng trong nhu cầu tiêu dùng các loại nông sản thực phẩm của người dân thành thị hay nông thôn. Tuy nhiên, nếu ta coi một loạt những biến đổi về quyền sở hữu và các quá trình kinh tế - kỹ thuật làm cho sản phẩm từ những
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

maiptn2908

New Member
Re: [Free] Thực trạng và giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ cho vải thiều Lục Ngạn

Thank các bạn đã đăng bài :)
 

VinhQuang72

New Member
Re: [Free] Thực trạng và giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ cho vải thiều Lục Ngạn

Ads ơi down như nào vậy
 

tctuvan

New Member
Re: [Free] Thực trạng và giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ cho vải thiều Lục Ngạn

link mới cập nhật, mời bạn xem lại bài đầu để tải nhé
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top