dau_tay712211

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động trong Công ty Giầy Ngọc Hà





MỤC LỤC

 

Lời nói đầu 2

Chương I: Những vấn đề lý luận chung về vốn lưu động của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường 3

I- Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 3

1- Doanh nghiệp phát triển nền kinh tế thị trường 3

2- Môi trường kinh tế và những tác động của nó đến doanh nghiệp 4

II- Vốn lưu động trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 6

1- Khái quát chung về vốn kinh doanh 6

2- Tài sản lưu động và vốn lưu động 6

III- Nội dung vốn lưu động trong doanh nghiệp 9

1- Thành phần vốn lưu động 9

2- Phân loại vốn lưu động 9

3- Kết cấu vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động 13

IV- Xác định nhu cầu vốn lưu động trong doanh nghiệp 14

1- Sự cần thiết phải xác định VLĐ 14

2- Nguyên tắc xác định nhu cầu VLĐ 16

3- Các phương pháp xác định VLĐ 17

V- Tổ chức đảm bảo VLĐ trong sản xuất kinh doanh 27

1- Nguồn VLĐ 27

2- Tổ chức đảm bảo VLĐ thường xuyên cần thiết trong doanh nghiệp 28

VI- Đảm bảo và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ 30

1- Bảo toàn VLĐ 30

2- Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ 32

3- Kiểm tra tình hình sử dụng VLĐ 37

Chương II: Thực trạng công tác quản lý và sử dụng VLĐ ở Công ty giầy Ngọc Hà 40

I- Khái quát về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Giầy Ngọc Hà 40

1- Đặc điểm chung của Công ty Giầy Ngọc Hà 40

2- Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh 41

3- Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 44

II- Thực trạng công tác quản lý và sử dụng VLĐ tại Công ty Giầy Ngọc Hà 49

1- Tình hình tổ chức vốn lưu động của Công ty 49

2- Thực trạng quản lý và sử dụng vốn của Công ty 57

3- Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn của Công ty 62

Chương III: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ ở Công ty Giầy Ngọc Hà 64

1- Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ 64

2- Một số kiến nghị của người viết 65

Kết luận 70

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


á sản xuất bình quân mỗi ngày kỳ kế hoạch (Zn):
Công thức:
Zn =
Tổng giá thành sản phẩm hàng hoá cả năm
Số ngày kỳ kế hoạch
Trong đó:
Tổng giá thàn sản phẩm hàng hoá cả năm
=
Số lượng sản hàng hoá phẩm
x
Giá thành đơn vị sản phẩm hàng hoá
* Số ngày định mức thành phẩm: Là thời gian tính từ lúc sản phẩm hàng hoá nhập kho cho đến khi đưa đi tiêu thụ và thu tiền về. Số ngày bao gồm các loại ngày sau:
- Số ngày ngày dự trữ thành phẩm trong kho (n1): Số ngày kể từ lúc thành phẩm nhập kho cho đến khi thành phẩm xuất khỏi kho.
Có các trường hợp xác định số ngày này:
+ Nếu có hợp đồng tiêu thụ trong đó quy đinh thời gian giao hàng cách nhau giữa 2 lần giao hàng (VD: 10 ngày hay 15 ngày 1 lần) thì số ngày dự trữ thành phẩm ở kho có thể tính theo thời gian cách nhau đó.
+ Nếu hợp đồng tiêu thụ chỉ quy định số hàng hoá xuất giao mỗi lần thì số ngày sẽ căn cứ vào hợp đồng tiêu thụ và khả năng sản xuất bình quân mỗi ngày để xác định.
Số sản phẩm xuất giao mỗi lần
n1 =
Số sản phẩm sản xuất bình quân mỗi ngày.
+ Nếu xuất giao hàng cho nhiều đơn vị mua hàng, thì số ngày này là số ngày cách nhau giữa 2 lần giao Hà Nộiàg lớn nhất. Vì khi đã có đủ vốn để thoả mãn nhu cầu cho lần xuất giao hàng lớn nhất thì các lần xuất giao hàng khác cũng có thể thoả mãn được.
- Số ngày xuất vận (n2): Là số ngày cần thiết để đưa hang từ kho của doanh nghiệp đến địa điểm giao hàng và lấy lại chứng từ vận tải mang về. Nếu giao hàng tai kho của mình thì không cần tính số ngày này
- Số ngày thanh toán (n3): là số ngày kể từ ngày lập chứng từ thanh toán cho đến khi thu được tiền về.
3.2. Phương pháp gián tiếp xác định nhu cầu vốn lưu động
Công thức:
V = D0 x
H1
K0
Trong đó:
V: Nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch của khoản vốn nào đó
D0: Số dư bình quân của khoản vốn nào đó năm báo cáo (Giá trị sản lượng hàng hoá thực hiện, doanh thu bán hàng trừ thuế...).
Phương pháp này được áp dụng cho các khoản vốn lưu động mà trong năm kế hoạch sử dụng không thường xuyên, hay có sử dụng nhưng nhu cầu không lớn.
Phương pháp này cũng có thể áp dụng để xác định tổng nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch. Căn cứ để xác định
- Dựa vào kinh nghiệm thực tế của các doanh nghiệp cùng loại trong ngàh để xác định nhu cầu cho doanh nghiệp mình
- Dựa vào tình hình thực tế sử dụng vốn lưu động ở thời kỳ trước để xác định nhu cầu vốn lưu động cho thời kỳ tiếp theo khi có sự thay đổi về quy mô sản xuất.
Sau khi xác định nhu cầu vốn cho từng khoản vốn ta tổng hợp lại sẽ có toàn bộ nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.
V- Tổ chức đảm bảo vốn lưu động cho sản xuất - kinh doanh
1- Nguồn vốn lưu động
Vốn lưu động của doanh nghiệp được hình thành từ các nguồn sau:
1.1. Nguồn vốn chủ sở hữu
+ Đối với doanh nghiệp Nhà nước, nguồn vốn chủ sở hữu thể hiện số vốn lưu động ngân sách Nhà nước cấp, hay có nguồn gốc từ ngân sách như: chênh lệch giá và các khoản phải nộp nhưng được ngân sách để lại, trích từ quỹ đầu tư phát triển để bổ xung vốn lưu động.
+ Đối với hợp tác xã, Công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân: Đó là một bộ phận vốn cổ phần về vốn lưu động do xã viên, cổ đông đóng góp, vốn do chủ doanh nghiệp tư nhân bỏ ra, trích từ lợi nhuận để bổ xung vốn lưu động.
1.2. Nguồn vốn liên doanh:
Để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có thể liên doanh liên kết với các doanh nghiệp khác. Các doanh nghiệp đó có thể góp vốn bằn tiền mặt hay bằng hiện vật là vật tư, hàng hoá
1.3. Nguồn vốn huy động thông qua phát hành cổ phiếu:
Đối với loại hình Công ty cổ phần có phát hành cổ phiếu để tăng thêm vốn sản xuất, Công ty có thể phát hành thêm cổ phiếu mới
1.4. Nguồn vốn đi vay:
Đây là nguồn vốn quan trọng mà doanh nghiệp sử dụng để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động thường xuyên, cần thiết trong kinh doanh. Tuỳ điều kiện cụ thể của doanh nghiệp có thể vay vốn của ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác, vay vốn của các đơn vị, cá nhân trong và ngoài nước.
Việc phát hành trái phiếu là hình thức vay vốn cho phép các doanh
nghiệp có thể thu hút rộng rãi số tiền nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cư để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
2. Tổ chức đảm bảo nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết trong doanh nghiệp.
Ta đã biết, tương ứng với một quy mô sản xuất kinh doanh nhất định đòi hỏi phải có một lượng vốn lao động thường xuyên cần thiết ở mức độ nhất định. Lượng vốn này cần có để đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh được bình thường và liên tục. Do vậy vấn đề quan trọng đặt ra cho một doanh nghiệp là tổ chức nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động cho quy mô kinh doanh hay nói cách khác đi là phải tìm nguồn tài trợ và nguồn vốn đó phải ổn định, có tính chất vững chắc.
2.1. Số vốn lưu động thừa hay thiếu được xác định như sau:
Công thức:
Số vốn lưu động thừa hay thiếu so với nhu cầu quy mô hoạt động
=
Nguồn vốn lưu động huy động đầu năm kế hoạch
-
Nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch
Thông thường, việc lập kế hoạch cho năm sau được tiến hành từ tháng 9 của năm ấy, vì vậy:
Nguồn vốn lưu động dự tính huy động đầu năm kế hoạch
=
Nguồn vốn lưu động thực tế huy động hay đến ngày 30/9
±
Số tăng thêm giảm bớt quý IV
Trong đó:
- Số vốn tăng thêm vốn lưu động là số vốn lấy từ quỹ phát triển sản xuất, do đơn vị khác liên doanh liên kết.
- Số vốn giảm bớt do trả vốn liên doanh liên kết.
2.2. Các giải pháp xử lý vốn lưu động thừa, thiếu.
Trường hợp 1: Số vốn lưu động thừa so với nhu cầu của quy mô kinh doanh thì cần có biện pháp giải quyết để tránh tình trạng vốn bị ứ đọng: như xem khả năng mở rộng kinh tế, góp vốn liên doanh với các đơn vị khác...
Trường hợp 2: Thiếu vốn lưu động thì cần tìm nguồn tài trợ để đảm bảo cho một quy mô kinh doanh nhất định, có thể tìm các nguồn tài trợ sau:
+ Nguồn vốn lưu động bên trong: chủ yếu là phần lợi nhuận (thu nhập) hàng năm để mở rộng sản xuất kinh doanh:
* Đối với các doanh nghiệp quốc doanh: trích từ quỹ phát triển sản xuất để bổ sung vốn lưu động
* Đối với hợp tác xã: trích từ một phần quỹ tích lũy.
* Đối với các Công ty, xí nghiệp cổ phần, trích từ quỹ (trừ phần dự trữ theo luật định).
* Đối với các doanh nghiệp tư nhân: lấy trực tiếp từ thu nhập.
+ Nguồn vốn lưu động bên ngoài.
* Nguồn vốn liên doanh liên kết: Doanh nghiệp có thể mời các đơn vị tổ chức kinh tế khác góp vốn liên doanh liên kết để cùng thực hiện nhiệm vụ sản xuất. Việc góp vốn liên doanh cần mang tính chất liên doanh dài hạn.
* Nguồn vốn từ phát hành thêm trái phiếu dài hạn và cổ phiếu: đây là hình thức tạo ra cho doanh nghiệp có khả năng lớn trong huy động vốn.
* Nguồn vốn tín dụng: có thể vay vốn của Ngân hàng và các đơn vị tổ chức cá nhân; tập thể trong và ngoài nước.
Trên đây là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động để có thể bổ xung thiếu hụt về vốn so với nhu cầu vốn. Tuy nhiên cần xem xét lựa chọn hình thức và ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top