dinhxuanduyet

New Member

Download miễn phí Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Xe đạp - Xe máy Đống Đa Hà Nội





Mục lục

 

Lời mở đầu 1

Chương I. Vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp. 3

1.1. Vốn lưu động và vai trò của nó trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 3

1.1.1. Vốn lưu động và nguồn hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp. 3

1.1.1.1. Vốn lưu động của doanh nghiệp. 3

1.1.1.2. Nguồn hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp. 7

1.1.2. Vai trò của vốn lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 10

1.1.3. ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ trong doanh nghiệp. 11

1.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 14

1.2.1. Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 14

1.2.2. Hệ thống chỉ tiêu xác định hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 15

1.2.2.1. Chỉ tiêu đánh giá tốc độ luân chuyển vốn lưu động. 18

1.2.2.2. Chỉ tiêu hàm lượng vốn lưu động. 19

1.2.2.3. Chỉ tiêu về doanh lợi. 19

1.2.2.4. Các chỉ tiêu khác. 19

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 21

1.3.1. Các nhân tố bên ngoài. 21

1.3.2. Các nhân tố bên trong. 23

Chương II. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Xe đạp - Xe máy Đống Đa Hà Nội. 25

2.1. Khái quát về công ty. 25

2.1.1. Sơ lược sự phát triển và hình thành của công ty. 25

2.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất và quản lý tài chính kế toán của công ty. 26

2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức quản lý. 26

2.1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất. 27

2.1.2.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. 27

2.1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ. 28

2.1.4. Đặc điểm sản xuất kinh doanh. 28

2.1.4.1. Đặc điểm về kinh doanh của công ty. 28

2.1.4.2. Một số thuận lợi, khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Xe đạp - Xe máy Đống Đa Hà Nội. 29

2.1.5. Khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây. 31

2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Xe đạp - Xe máy Đống Đa Hà Nội. 33

2.2.1. Đánh giá về nguồn vốn và cơ cấu vốn lưu động của công ty. 33

2.2.1.1. Vốn và nguồn vốn kinh doanh của công ty. 33

2.2.1.2. Vốn lưu động của công ty. 36

2.2.2. Tình hình quản lý vốn lưu động của công ty. 39

2.2.2.1. Tình hình quản lý vốn bằng tiền của công ty. 39

2.2.2.2. Tình hình quản lý các khoản phải thu của công ty. 43

2.2.2.3. Tình hình quản lý hàng tồn kho của công ty. 45

2.2.3. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty. 47

2.3. Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty Xe đạp - Xe máy Đống Đa Hà Nội. 49

2.3.1. Những kết quả đạt được. 49

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân. 50

Chương III. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Xe đạp - Xe máy Đống Đa Hà Nội. 53

3.1. Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới. 53

3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Xe đạp - Xe máy Đống Đa Hà Nội. 54

3.2.1. Thực hiện tốt việc kế hoạch hoá vốn lưu động và chủ động trong việc huy động vốn. 54

3.2.2. Quản lý tốt công nợ và công tác tiêu thụ sản phẩm 58

3.2.3. Quản lý tốt và giảm thiểu chi phí dự trữ tồn kho. 61

3.2.4. Tăng cường công tác quản lý ngân quỹ. 63

3.2.5. Nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, tăng cường khả năng cạnh tranh. 65

3.3. Kiến nghị. 69

3.3.1. Kiến nghị với Nhà Nước. 69

3.3.2. Kiến nghị với Hiệp hội xe đạp, xe máy Việt Nam. 70

3.3.3. Kiến nghị với các bộ ngành liên quan. 71

Kết luận 72

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


i nhuận bổ sung thêm cho nguồn vốn chủ sở hữu.
Xét về tính ổn định của nguồn vốn, ta thấy:
* Nguồn vốn thường xuyên = Vay dài hạn + Vốn chủ sở hữu
Đầu năm:
Nguồn vốn thường xuyên = 5.552.269.776 + 7.909.997.530 = 13.462.267.306 đồng, chiếm tỷ trọng 83,42% trong tổng nguồn vốn. Trong đó, đầu tư vào tài sản cố định là 12.137.288.505 đồng, chiếm 90,15%. Do vậy, nguồn vốn thường xuyên cho nhu cầu VLĐ chỉ còn lại là 1.324.978.800 đồng, chiếm 9,85% nguồn vốn thường xuyên.
Cuối năm:
Nguồn vốn thường xuyên = 6.276.410.000 + 8.742.701.738 = 15.019.111.738 đồng, chiếm tỷ trọng 72,94% tổng nguồn vốn. Trong đó, riêng đầu tư vào tài sản cố định đã là 15.805.381.060 đồng. Như vậy, nguồn vốn thường xuyên ở thời điểm cuối năm không đáp ứng được nhu cầu VLĐ mà thậm chí không đủ để đầu tư vào tài sản cố định. Đây là một khuyết điểm của doanh nghiệp. Là một doanh nghiệp sản xuất thuộc ngành cơ khí nên giá trị tài sản lưu động của công ty chiếm một tỷ lệ nhỏ hơn trong tổng tài sản, nhưng với quy mô và tỷ trọng ngày càng lớn, thì việc sử dụng hiệu quả vốn lưu động của công ty càng trở nên quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Do vậy, công ty cần nhanh chóng tìm ra nguyên nhân để khắc phục trong những kỳ tiếp theo.
* Nguồn vốn tạm thời = Nợ ngắn hạn
Đầu năm:
Nguồn vốn tạm thời = 2.531.106.363 đ, chiếm 15,68% tổng nguồn vốn
Cuối năm:
Nguồn vốn tạm thời = 5.455.186.432 đ, chiếm 26,49% tổng nguồn vốn
Từ những tính toán trên, ta có thể đi đến nhận xét, đánh giá khái quát tình hình nguồn vốn kinh doanh của công ty trong năm qua như sau:
Hệ số nợ của công ty là khá ổn định và ở mức có thể chấp nhận được. Khả năng tự chủ của công ty là khá cao, ít bị sức ép từ phía các chủ nợ. Tính ổn định của nguồn vốn kinh doanh là không tốt, nguồn vốn thường xuyên đầu tư cho VLĐ là quá ít, thậm chí còn không có nên chắc chắn công ty sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc huy động VLĐ phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. Vì vậy, để đủ VLĐ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh, công ty phải đi vay nợ với lãi suất cao. Nhưng nguồn vốn thường xuyên vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn (72,94%) nên vẫn có thể đảm bảo an toàn về tài chính của doanh nghiệp.
2.2.1.2. Vốn lưu động của công ty.
2.2.1.2.1. Nguồn hình thành vốn lưu động của công ty.
Với mỗi loại hình doanh nghiệp cụ thể lại có các nguồn hình thành vốn khác nhau. Là một doanh nghiệp sản xuất nên VLĐ của công ty chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn.
Nguồn vốn lưu động của công ty gồm: + nguồn VLĐ thường xuyên
+ nguồn VLĐ tạm thời
Nguồn VLĐ thường xuyên tạo ra mức độ an toàn cho doanh nghiệp trong kinh doanh và làm cho tình hình tài chính của doanh nghiệp được đảm bảo vững chắc hơn.
Nhu cầu VLĐ thường xuyên = Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn
Đầu năm chỉ số này là: 1.468.860.896 đồng, chiếm 36,72% tổng số tài sản lưu động. Cuối năm, nhu cầu VLĐ thường xuyên = 4.782.901.010 – 5.455.186.432 = - 672.285.422 đồng. Chỉ tiêu nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp cuối năm là một số âm chứng tỏ doanh nghiệp đã vay cả ngắn hạn để đầu tư vào TSCĐ. Điều này có ưu điểm là tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiết kiệm hơn nữa chi phí sử dụng vốn, song nó lại tạo ra rất nhiều rủi ro cho hoạt động của doanh nghiệp, làm giảm khả năng tự chủ (đấy là chưa kể đến trường hợp doanh nghiệp mất cả khả năng thanh toán). Vì vậy, doanh nghiệp không nên mạo hiểm và cần thận trọng hơn trong việc lựa chọn chính sách tài trợ nhu cầu VLĐ nói riêng và nhu cầu vốn kinh doanh nói chung của mình.
Để xem chi tiết, ta có thể theo dõi bảng sau: Xem bảng 4 trang 37A
Nhìn vào bảng này ta thấy, lượng vốn vay chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn VLĐ. Điều này cũng là thực trạng chung của doanh nghiệp Nhà nước hiện nay. Trong điều kiện vốn ngân sách cấp quá ít, không đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh thì việc các doanh nghiệp tìm đến ngân hàng để vay vốn là một giải pháp tất yếu.
Đầu năm, nguồn VLĐ tạm thời là 2.531.106.363 đồng thì đến cuối năm đã tăng lên 5.455.186.432 đồng. Điều này sẽ làm ảnh hưởng đến sự chủ động về VLĐ. Từ đó, có thể gây ra khó khăn cho công ty khi thực hiện chiến lược kinh doanh, nhất là chiến lược kinh doanh lâu dài.
Có một điều dáng quan tâm ở đây là thời điểm cuối năm thì khoản nợ ngắn hạn của công ty lại lớn hơn TSLĐ. Chứng tỏ doanh nghiệp hoàn toàn không có khả năng dùng TSLĐ để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn này. Đây là một điều không an toàn đối với hoạt động của công ty, và công ty phải nhanh chóng tìm ra nguyên nhân cũng như giải pháp để giải quyết vấn đề này.
2.2.1.2.2. Cơ cấu vốn lưu động của công ty.
Nhìn vào Bảng 5 trang 38A ta thấy:
VLĐ của công ty tính đến thời điểm cuối năm 2003 là 4.782.901.010 đồng, tăng so với đầu năm là 782.933.751 đồng, với tỷ lệ tăng tương ứng là 20%. Sự tăng lên của VLĐ chủ yếu là do các khoản phải thu và hàng tồn kho (hai khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu VLĐ) đều tăng. Cụ thể: các khoản phải thu đến cuối năm 2003 là 2.901.740.429 đồng, tăng tuyệt đối so với đầu năm là 1.321.398.088 đồng, tương đối là 84%. Đây là khoản mục vốn lớn nhất, chiếm 61% VLĐ của công ty. Hàng tồn kho cuối năm 2003 là 1.706.815.152 đồng, chiếm tỷ trọng 36% trong tổng VLĐ; đã tăng so với đầu năm là 404.110.704 đồng (31%). Khoản vốn bằng tiền là 156.502.429 đồng vào thời điểm cuối năm, chỉ chiếm 3% tổng VLĐ và giảm so với đàu năm là -955.699.541 đồng với tỷ lệ là 86%. Tài sản lưu động khác là 17.843.000 đồng chiếm 0,37% tổng VLĐ và tăng so với đầu năm là 13.124.500 đồng với tỷ lệ tăng là 278%. Khoản mục này chỉ có khoản tạm ứng.
Qua việc xem xét tình hình VLĐ của công ty, ta thấy cơ cấu VLĐ còn nhiều điều bất hợp lý. Sự bố trí vốn trong các khoản phải thu và hàng tồn kho còn lớn gây nên hiện tượng ứ đọng vốn cả trong thanh toán và cả trong khâu dự trữ. Đặc biệt là với các khoản phải thu, công ty cần cố gắng trong công tác tổ chức thu hồi nợ và có biện pháp điều chỉnh hợp lý, bởi vì khoản phải thu chiếm một tỷ trọng lớn (61% trong tổng số VLĐ). Nhưng điều đáng chú ý hơn cả là doanh nghiệp đã để cho khách hàng chiếm dụng vốn trong khâu thanh toán với một tỷ lệ tăng quá lớn: cuối năm so đầu năm tăng 84%, tương ứng với số tiền là 1.320.106.032 đồng. Khoản thuế giá trị gia tăng được khấu trừ còn tăng mạnh hơn: nếu như đầu năm khoản thu của doanh nghiệp đối với ngân sách Nhà nước chỉ có 7.196 đồng thì cuối năm con số này đã tăng lên 1.299.252 đồng, tương ứng là tỷ lệ 17955%, một tỷ lệ tăng quá lớn.
Mặc dù khoản mục TSLĐ khác chỉ chiếm 0,3% trong tổng số VLĐ ở thời điểm cuối năm nhưng doanh nghiệp cũng vẫn cần xem xét sự hợp lý của khoản mục này. Nếu như khoản tạm ứng ở đầu năm chỉ có 4.718.500 đồng thì đến cuối năm đã tăng lên 17.843.000 đồng, tức là tăng so với đầu năm là 13.124.500 đồng, tương ứng với tỷ lệ là 278%, một tỷ lệ rõ ràng là không nhỏ.
Tất cả những điều nằy chắc chắn không chỉ ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng đến cả hoạt động sản xuất kinh doanh, vì...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top