Download miễn phí Đề tài Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH Phát Lộc





LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 3

I. Quan niệm về hiệu quả kinh doanh và sự cần thiết của việc nâng cao hqkd đối với các doanh nghiệp 3

1. Các quan điểm và bản chất của hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp 3

1.1. Các quan điểm cơ bản về hiệu quả 3

1.2. Bản chất của hiệu quả kinh doanh 5

2. Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường 6

II. Các nhân tố tác động đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp 9

1. Nhóm các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài 10

1.1. Các nhân tố ảnh hưởng thuộc môi trường kinh doanh 10

1.2. Nhân tố môi trường tự nhiên 11

1.3. Môi trường chính trị - pháp luật 12

1.4. Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng 13

2. Các nhân tố bên trong 13

2.1. Nhân tố vốn 14

2.2. Nhân tố con người 14

2.4. Nhân tố quản trị doanh nghiệp 15

2.5. Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin 15

III. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh 16

1. Các quan điểm cơ bản trong đánh giá hiệu quả kinh doanh 16

a. Về mặt thời gian 16

b. Về mặt không gian 16

c. Về mặt định lượng 17

d. Về mặt định tính 17

2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp 19

2.1. Nhóm chỉ tiêu dánh giá hiệu quả tổng hợp 19

2.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh 20

3. Nhóm chỉ tiêu xét về mặt hiệu quả kinh tế - xã hội 24

3.1. Tăng thu ngân sách 25

3.2. Tạo thêm công ăn, việc làm cho người lao động 25

3.3. Nâng cao đời sống người lao động 25

3.4. Tái phân phối lợi tức xã hội 25

CHƯƠNG II 26

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH 26

Ở CÔNG TY TNHH PHÁT LỘC 26

I. Những nét khái quát về Công ty tnhh PHáT LộC 26

2. Quá trình hình thành và phát triển 26

4. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty 27

a. Bộ máy quản lý và cơ chế điều hành của Công ty 27

c. Về qui trình công nghệ chế tạo sản phẩm và tình hình trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật 31

a. Môi trường bên trong 32

II. Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH PHáT LộC 34

1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian gần đây 34

2. Phân tích hiệu quả kinh doanh và các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Phát Lộc 36

2.1. Xét hiệu quả theo chỉ tiêu tổng hợp 36

2.2. Xét hiệu quả sử dụng lao động 37

2.3. Xét hiệu quả theo chỉ tiêu sử dụng vốn 39

Bảng 6: Hiệu quả sử dụng vốn 40

2.4. Hiệu quả về mặt kinh tế xã hội 42

IV. Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH PHáT LộC 42

1. Những thành tựu đã đạt được của Công ty TNHH Phát Lộc trong thời gian qua 42

2. Những tồn tại của Công ty và nguyên nhân dẫn đến tồn tại 44

CHƯƠNG III 46

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH 46

Ở CÔNG TY TNHH PHÁT LỘC 46

I. Mục tiêu và phương hướng phát triển của Công ty TNHH PHáT LộC trong những năm tới 46

1. Mục tiêu và kế hoạch kinh doanh của Công ty trong những năm tới 46

1.1. Mục tiêu 46

1.2. Kế hoạch sản xuất năm 2007 47

2. Định hướng phát triển của Công ty 47

2.1. Định hướng phát triển thị trường tiêu thụ 47

2.2. Định hướng phát triển sản phẩm 48

II. một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH PHáT LộC 48

1. Thành lập bộ phận marketing, đẩy mạnh công tác nghiên cứu -mở rộng thị trường. 48

1.1. Thành lập phòng marketing 49

1.2. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường 50

2. Có chính sách giá cả hợp lý 51

3. Nâng cao chất lượng và đa dạng hoá sản phẩm 53

4. Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động 54

5. Tăng cường huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả hơn 56

6. Tăng cường liên kết kinh tế 57

KẾT LUẬN 58

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định:
* Sức sản xuất của vốn cố định:
Sức sản xuất của vốn cố định
=
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
Số dư bình quân vốn cố định trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu.
* Sức sinh lời của vốn cố định:
Sức sinh lời của vốn cố định
=
Lợi nhuận trong kỳ
Vốn cố định bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho ta biết một đồng vốn cố định trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
* Hiệu suất sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị:
Hiệu suất sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị
=
Thời gian làm việc thực tế của máy móc thiết bị
Thời gian làm việc theo thiết kế
Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh:
* Sức sản xuất của vốn lưu động:
Sức sản xuất của vốn lưu động
=
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
Vốn lưu động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong quá trình sản xuất kinh doanh.
* Sức sinh lời của vốn lưu động
Sức sinh lời của vốn cố định
=
Lợi nhuận trong kỳ
Vồn lưu động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong quá trình sản xuất kinh doanh.
* Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động:
Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động
=
Vốn lưu động bình quân trong kỳ
Doanh thu tiêu thụ (trừ thuế)
Chỉ tiêu này cho biết bao nhiêu đồng vốn đảm nhiệm việc sản xuất ra một đồng doanh thu.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động nêu trên thường được so sánh với nhau giữa các thời kỳ. Các chỉ tiêu này tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng các yếu tố thuộc vốn lưu động tăng và ngược lại.
Mặt khác, nguồn vốn lưu động thường xuyên vận động không ngừng và tồn tại ở nhiều dạng khác nhau, có khi là tiền, cũng có khi là hàng hoá để đảm bảo cho quá trình tái sản xuất. Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn lưu động, do đó, sẽ góp phần giải quyết nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Chính vì vậy, trong thực tế, người ta còn sử dụng hai chỉ tiêu sau để xác định tốc độ luân chuyển của vốn lưu động, cũng là những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
* Số vòng quay của vốn lưu động:
Số vòng quay của vốn lưu động
=
Doanh thu (trừ thuế)
Vốn lưu động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp cần bao nhiêu ngày cho một vòng quay của vốn. Thời gian này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao và ngược lại.
Để tiện theo dõi và dễ so sánh, ta có thể đưa ra bảng tổng hợp về các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh như sau:
STT
Tên chỉ tiêu
Đ.vị
Cách tính
1
Sức sản xuất của vốn
%
Doanh thu (trừ thuế)
Tổng vốn kinh doanh
2
Doanh thu trên chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ
%
Doanh thu (trừ thuế)
Tổng chi phí sản xuất và tiêu thụ
3
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
%
Lợi nhuận
Tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm
4
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn
%
Lợi nhuận
Tổng vốn kinh doanh trong kỳ
5
Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ
%
Lợi nhuận
Tổng chi phí sản xuất và tiêu thụ
6
Năng suất lao động bình quân một công nhân trong kỳ
đ/1đ
Tổng giá trị sản xuất trong kỳ
Tổng số CNV bình quân trong kỳ
7
Kết quả sản xuất trên một đồng chi phí tiền lương
đ/d
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm
Tổng chi phí tiền lương
8
Lợi nhuận bình quân tính cho một lao động
đ/1đ
Lợi nhuận
Tổng số lao động bình quân
9
Hệ số sử dụng lao động
Tổng số lao động sử dụng trong kỳ
Tổng số lao động hiện có
10
Sức sản xuất của vốn cố định
đ/đ
Doanh thu
Vốn cố định bình quân
11
Sức sinh lời của tài sản cố định
đ/đ
Lợi nhuận
Vốn cố định bình quân
12
Hệ số sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị
Thời gian làm việc thực tế
Thời gian làm việc thiết kế
13
Sức sản xuất của vốn lưu động
đ/đ
Doanh thu (trừ thuế)
Vốn lưu động bình quân trong kỳ
14
Sức sinh lời của vốn lưu động
đ/đ
Lợi nhuận
Vốn lưu động bình quân trong kỳ
15
Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động
đ/đ
Vốn lưu động bình quân trong kỳ
Doanh thu tiêu thụ (trừ thuế)
16
Số vòng quay của vốn lưu động
Ngày
Doanh thu (trừ thuế0
Vốn lưu động bình quân trong kỳ
3. Nhóm chỉ tiêu xét về mặt hiệu quả kinh tế - xã hội
Do yêu cầu của sự phát triển bền vững trong nền kinh tế quốc dân. Các doanh nghiệp ngoài việc hoạt động kinh doanh phải đạt hiệu quả nhằm tồn tại và phát triển còn phải đạt được hiệu quả về mặt kinh tế xã hội. Nhóm chỉ tiêu xét về mặt hiệu quả kinh tế - xã hội bao gồm các chỉ tiêu sau:
3.1. Tăng thu ngân sách
Mọi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải có nhiệm vụ nộp cho ngân sách nhà nước dưới hình thức là các loại thuế như thuế doanh thu, thuế lợi tức, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt... Nhà nước sẽ sử dụng những khoản thu này để cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và lĩnh vực phi sản xuất, góp phần phân phối lại thu nhập quốc dân.
3.2. Tạo thêm công ăn, việc làm cho người lao động
Nước ta cũng giống như các nước đang phát triển, hầu hết là các nước cùng kiệt tình trạng kém về kỹ thuật sản xuất và nạn thất nghiệp còn phổ biến. Để tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động và nhanh chóng thoát khỏi đói cùng kiệt lạc hậu đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự tìm tòi đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người lao động.
3.3. Nâng cao đời sống người lao động
Ngoài việc tạo công ăn việc làm cho người lao động đòi hỏi các doanh nghiệp làm ăn phải có hiệu quả để góp phần nâng cao mức sống của người lao động. Xét trên phương diện kinh tế, việc nâng cao mức sống của người dân được thể hiện qua chỉ tiêu như gia tăng thu nhập bình quân trên đầu người, gia tăng đầu tư xã hội, mức tăng trưởng phúc lợi xã hội...
3.4. Tái phân phối lợi tức xã hội
Sự phát triển không đồng đều về mặt kinh tế xã hội giữa các vùng, các lãnh thổ trong một nước yêu cầu phải có sự phân phối lợi tức xã hội nhằm giảm sự chênh lệch về mặt kinh tế giữa các vùng. Theo quan điểm của các nhà kinh tế hiện nay, hiệu quả kinh tế xã hội còn thể hiện qua các chỉ tiêu: Bảo vệ nguồn lợi môi trường, hạn chế gây ô nhiễm môi trường, chuyển dịch cơ cấu kinh tế...
Chương II
Phân tích THựC TRạNG hiệu quả kinh doanh
ở Công ty tnhh PHáT LộC
I. Những nét khái quát về Công ty tnhh PHáT LộC
1. Những thông tin chung:
Công ty TNHH Phát Lộc
Địa chỉ : số 109 Triều Khúc- Thanh Xuân Hà Nội
Tên tiếng anh: PHAT LOC LIMITED COMPANY
Điện thoại: 84.045521368
Mã số thuế: 0100100369
2. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty TNHH Phát Lộc thành lập theo quyết định số 6540 của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội ký ngày 1/2/2000.
Công ty TNHH Phát Lộc là một công ty TNHH, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, và tài khoản tại Ngân hàng EXIMBANK, được tổ chức hoạt động theo điều lệ công ty và trong khuôn khổ pháp luật, công ty.
Ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH Phát Lộc là:
Đại lý ký gửi hàng hoá
Sản xuất và lắp ráp các sản phẩm cơ khí, kim khí, điện tử, nhựa phục vụ cho công nông nghiệp, y tế, giáo dục, quốc phòng, và các sản phẩm công ty kinh doanh.
In các loại bao bì
Dịch vụ lữ hành nội địa
Dịch vụ nhà hàng, khách sạn
3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
Loại hình kinh doanh chủ yếu của công ty là sản xuất kinh doanh các mặt hàng nhựa phục vụ tiêu dùng, công nông nghiệp, y tế trong nước. Từ chỗ ban đầu với một số ít công nhân, việc sản xuất hoàn toàn bằng thủ công, máy móc không có gì, kĩ thuật thấp kém. Trải qua nhiều năm phát triển cho đến nay công ty đã có một đội ngũ cán bộ năng động, công nhân tay nghề cao, công ty đã trang bị cho mình một hệ thống máy móc tiên tiến hiện đại có thể sản xuất những mặt hàng cao cấp đáp ứng yêu cầu của những khách hàng trong nước. Nhờ vậy mà hiện nay công ty tạo được uy tín và chỗ đứng vững chắc trên thị trường.
Các sản phẩm chính của Công ty TNHH Phát Lộc gồm có:
Đồ nhựa gia dụng.
Chai, lọ các loại.
Bao bì các loại.
Đồ nội thất nhà tắm, mặt đồng hồ, nắp hộp xích...
Các chi tiết xe máy.
Ngoài ra còn có nhiều sản phẩm loại khác.
4. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty
a. Bộ máy quản lý và cơ chế điều hành của Công ty
Cùng với quá trình phát triển, Công ty đã không ngừng hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý của mình. Có thể nói bộ máy quản lý là đầu não, là nơi đưa ra các quyết định kinh doanh, và tổ chức sản xuất.
Đến nay Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo hệ trực tuyến gồm 3 phòng ban, 2 phân xưởng:
- Phòng kế toán. - Phân xưởng sản xuất.
- Phòng kinh doanh - Tổng hợp. - Phân xưởng gia công.
- Phòng bán hàng.
Đứng đầu Công ty là Ban giám đốc.
Tại các phòng ban đều có trưởng phòng và phó phòng phụ trách công tác hoạt động của phòng ban mình.
Tại các phân xưởng có quả n đốc và phó quản đốc chịu trách nhiệm quản lý, điều hành sản xuất trong phân xưởng.
Bộ máy quản lý sản xuất của Công ty có thể biểu diễn bằng sử dụng sơ đồ sau.
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý sản xuất của Công ty TNHH PHáT LộC
Ban giám đốc
Phòng kế
toán
Phòng kinh doanh Tổng hợp
Phòng bán hàng
Phân xưởn...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top