daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Xây dựng và quản lý hồ sơ địa chính bằng công nghệ phần mềm ViLIS tại thị trấn Thắng – huyện Hiệp Hòa – tỉnh Bắc Giang
MỤC LỤC
Trang Phần 1: MỞ ĐẦU .......................................................................................... 13 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................... 13 1.2. Mục tiêu tổng quát ................................................................................... 13 1.3. Mục tiêu cụ thể.........................................................................................14 1.4. Ý nghĩa của đề tài..................................................................................... 14 Phần 2: TỔNG QUAN CÁC TÀI LIỆU ..................................................... 15 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài ........................................................................ 15 2.1.1. Nhà nước thống nhất quản lý về đất đai ...........................................................15 2.1.2. Các nội dung quản lý nhà nước về đất đai........................................................15 2.2. Các khái niệm cơ bản ............................................................................... 16 2.2.1. Hệ thống hồ sơ địa chính ...................................................................................16 2.2.2. Các loại tài liệu về hồ sơ địa chính....................................................................17 2.3. Tổng quan một số phần mềm liên quan tới đề tài....................................18 2.3.1. Phần mềm Microstation SE...............................................................................18 2.3.2. Phần mềm Famis ................................................................................................20 2.3.3. Phần mềm ViLIS................................................................................................21 2.4. Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đất đai............... 22 2.4.1. Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đất đai trên thế giới .22
2.4.2. Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đất đai ở
Việt Nam......................................................................................................................23

2.4.3. Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đất đai ở địa phương .........................................................................................................................24
2.5. Đánh giá chung về tổng quan tài liệu....................................................... 25 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU............................................................................................... 26
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 26
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................26
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................26
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 26
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 26
3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại thị trấn Thắng - huyện Hiệp Hòa - tỉnh Bắc Giang......................................................................................................................26
3.3.1.1: Điều kiện tự nhiên .............................................................................. 26
3.3.1.2: Điều kiện kinh tế - xã hội................................................................... 26
3.3.1.3: Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội ..... 26
3.3.2. Sơ lược về hiện trạng sử dụng đất và tình hình quản lý đất đai của thị trấn Thắng - huyện Hiệp Hòa - tỉnh Bắc Giang .................................................................27
3.3.2.1: Hiện trạng sử dụng đất ....................................................................... 27 3.3.2.2: Tình hình quản lý đất đai tại địa phương ........................................... 27
3.3.3. Thành lập cơ sở dữ liệu địa chính tại thị trấn Thắng - huyện Hiệp Hòa - tỉnh Bắc Giang......................................................................................................................27
3.3.3.1. Hoàn thiện cơ sở dữ liệu bản đồ tại địa phương ................................ 27 3.3.3.2. Quản lý cơ sở thuộc tính .................................................................... 27
3.3.4. Quản lý, khai thác, đánh giá kết quả ứng dụng công nghệ phần mềm ViLIS và các giải pháp khắc phục...........................................................................................27

3.3.4.1. Quản lý ............................................................................................... 27
3.3.4.2. Khai thác ............................................................................................ 27
3.3.4.3. Thuận lợi, khó khăn và giải pháp....................................................... 27
3.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 27
3.4.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu...............................................................27
3.4.2. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu.............................................................28
3.4.3. Phương pháp chuyên gia....................................................................................28
3.4.4. Phương pháp bản đồ...........................................................................................28
3.4.5. Phương pháp tổng hợp, phân loại......................................................................28
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 30
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thị trấn Thắng - huyện Hiệp Hòa - tỉnh Bắc Giang................................................................................................. 30
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ..............................................................................................30 4.1.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 30 4.1.1.2. Địa hình, địa mạo ............................................................................... 30 4.1.1.3. Khí hậu ............................................................................................... 30 4.1.1.4. Các nguồn tài nguyên khác ................................................................ 31 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội...................................................................................32 4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế............................................................................ 32 4.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ................................................................ 33 4.1.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế............................................. 33 4.1.2.4. Dân số, lao động, việc làm ................................................................. 34 4.1.2.5. Thực trạng phát triển đô thị................................................................ 34

4.1.2.6. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng.................................................... 34
4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội....................................35
4.2. Sơ lược về hiện trạng sử dụng đất và tình hình sử dụng và quản lý đất đai tại thị trấn Thắng ............................................................................................. 36
4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất .......................................................................................36 4.2.2. Tình hình quản lý đất đai tại địa phương ..........................................................37
4.3. Thành lập cơ sở dữ liệu địa chính bằng hệ thống phần mềm ViLIS tại thị trấn Thắng - huyện Hiệp Hòa - tỉnh Bắc Giang. ............................................. 38
4.3.1. Hoàn thiện cơ sở dữ liệu bản đồ tại thị trấn Thắng – huyện Hiệp Hòa – tỉnh Bắc Giang......................................................................................................................38
4.3.1.1. Đánh giá hệ thống bản đồ .................................................................. 39
4.3.1.2. Chỉnh sửa biến động........................................................................... 39
4.3.1.3. Thực hiện đưa các biến động về thông tin thửa đất vào bản đồ số.... 41
4.3.2. Thành lập cơ sở dữ liệu địa chính .....................................................................41
4.3.4. Thành lập cơ sở dữ liệu địa chính bằng phần mềm ViLIS..............................46
4.3.5. Quản lý cơ sở thuộc tính ....................................................................................48
4.3.5.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu......................................................................... 48
4.3.5.2. Cập nhập thông tin vào cơ sở dữ liệu thuộc tính ............................... 49
4.4. Quản lý và khai thác, đánh giá kết quả ứng dụng công nghệ phần mềm ViLIS và các giải pháp khắc phục .................................................................. 50
4.4.1. Quản lý và khai thác hồ sơ địa chính bằng phần mềm ViLIS tại địa phương .........................................................................................................................50
4.4.1.1. Hệ thống kê khai đăng ký và lập hồ sơ địa chính .............................. 52 4.4.1.2. Hệ thống đăng ký và quản lý biến động đất đai................................. 57

4.4.2. Nhận xét và đánh giá kết quả ứng dụng công nghệ phần mềm ViLIS và các giải pháp khắc phục ......................................................................................................62
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ............................................................. 64 5.1. Kết luận .................................................................................................... 64 5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 66

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất thị trấn Thắng..............................25 Bảng 4.2: Hiện trạng bản đồ thị trấn Thắng năm 2013.......................27 Bảng 4.3: Hồ sơ địa chính thị trấn Thắng năm 2013.............................28
Bảng 4.4: Kết quả thống kê các dạng biến động đất đai trên địa bàn thị trấn
Thắng 4 tháng đầu năm 2014........................................................29 Bảng 4.5: Các lớp thông tin trên bản đồ số........................................31
Trang

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1: Biểu đồ cơ cấu hiện trạng sử dụng đất thị trấn Thắng - huyện
Hiệp Hòa -tỉnh Bắc Giang............................................................24 Hình 4.2: Quy trình xác định biến động và chỉnh sửa biến động trên
bản đồ...................................................................................26 Hình 4.3: Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu không gian địa chính số..........30 Hình 4.4: Cửa sổ nhập thông tin thuộc tính cho các thửa đất....................32 Hình 4.5: Giao diện chuyển dữ liệu Famis sang ViLIS...........................33 Hình 4.5: Chuyển đổi dữ liệu từ Famis sang ViLIS..............................34 Hình 4.6: Hộp thoại đăng nhập hệ thống ViLIS...................................35 Hình 4.7: Dữ liệu bản đồ được lập vào ViLIS.....................................36 Hình 4.8: Mối quan hệ giữa các thực thể trong cơ sở dữ liệu thuộc tính của ViLIS....................................................................................37 Hình 4.9: Công cụ nhập dữ liệu từ Excel của ViLIS.............................38 Hình 4.10: Quy trình quản lý đất đai bằng phần mềm ViLIS mới..............39 Hình 4.11: Sơ đồ chức năng của modul Kê khai đăng ký và lập
hồ sơ địa chính.........................................................................40 Hình 4.12: Menu khởi động đăng ký sử dụng đất.................................40 Hình 4.13: Đơn đăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất..........41 Hình 4.14: Trang in 2 và 3 của GCNQSDĐ.......................................42 Hình 4.15: Menu quản lý các sổ hồ sơ địa chính.................................42 Hình 4.16: Giao diện tạo sổ địa chính..............................................43 Hình 4.17: Giao diện tạo sổ mục kê................................................44 Hình 4.18: Giao diện tạo sổ cấp giấy chứng nhận.................................44 Hình 4.19: Giao diện tạo sổ biến động.............................................45 Hình 4.20: Giao diện chuyển quyền.................................................46 Hình 4.21: Giao diện thế chấp.......................................................46 Hình 4.22: Giao diện xóa thế chấp..................................................47 Hình 4.23: Giao diện trước khi chia thửa..........................................48
Trang

Hình 4.24: Giao diện sau khi chia thửa.............................................49 Hình 4.25: Menu quản lý biến động.................................................49 Hình 4.26: Giao diện cập nhập biến động..........................................50

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Giải thích Hồ sơ địa chính
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Cơ sở dữ liệu đất đai
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Quyền sử dụng đất
Mục đích sử dụng đất đai Thông tư ban hành Quyết định ban hành Nghị định
Bộ Tài nguyên và Môi trường Hệ thống Thông tin địa lý
Hệ thống Định vị Toàn cầu Hệ thống thông tin đất đai Hội đồng nhân dân
Ủy ban nhân dân
Ủy ban Mặt trấn tổ quốc
HSĐC GCNQSD CSDL GCN QSD MĐSD TT


BTNMT
GIS (Geographic Information System) GPS (Global Positioning System)
LIS (Land Information System) HĐND
UBND
UBMTTQ
MDL
MicroStation Development Language

1
Phần 1 MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và sự bùng nổ
công nghệ thông tin như hiện nay. Con người không ngừng vận dụng khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin vào trong đời sống; là công cụ phục vụ đắc lực cho nhiều ngành nghề lĩnh vực kinh tế xã hội. Trong đó công tác quản lý đất đai cũng đã và đang ứng dụng các thành tựu đạt được của khoa học kỹ thuật. Do đất đai ngày càng biến động mạnh mẽ để lại cho cán bộ quản lý một khối lượng hồ sơ lớn mà phải làm việc thủ công trên hồ sơ địa chính. Vì vậy công tác kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cập nhập chỉnh lý biến động, lập và quản lý hồ sơ địa chính ngày càng khó khăn và phức tạp. Để quản lý đất đai có hiệu quả thì hồ sơ địa chính có một vai trò hết sức quan trọng vì đây là cơ sở pháp lý để thực hiện các công tác quản lý Nhà nước về đất đai như: đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đăng ký biến động,...
Do những nhu cầu sử dụng đất cho các ngành, các lĩnh vực trên địa bàn thị trấn Thắng - huyện Hiệp Hòa - tỉnh Bắc Giang đã yêu cầu Đảng và chính quyền các cấp của tỉnh Bắc Giang phải quản lý đất đai theo hướng hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý đất đai nhằm quản lý thông tin đáp ứng đầy đủ những nhu cầu về tính chặt chẽ, ổn định; cập nhập, chỉnh sửa một cách nhanh chóng và chính xác, tăng cường khả năng khai thác nguồn thông tin đất đai.
Xuất phát từ những mục đích đó, được sự nhất trí của ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Xây dựng và quản lý hồ sơ địa chính bằng công nghệ phần mềm ViLIS tại thị trấn Thắng - huyện Hiệp Hòa - tỉnh Bắc Giang”
1.2. Mục tiêu tổng quát
Xây dựng và quản lý hồ sơ địa chính bằng công nghệ phần mềm ViLIS tại thị trấn Thắng - huyện Hiệp Hòa - tỉnh Bắc Giang. Nhằm nâng cao khả

2
năng xử lý, lưu trữ, quản lý hồ sơ một cách có hệ thống, đầy đủ và toàn diện, tăng cường công tác quản lý đất đai ở địa phương chặt chẽ và hiệu quả.
1.3. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá tình hình quản lý Nhà nước về đất đai của thị trấn Thắng - huyện Hiệp Hòa - tỉnh Bắc Giang.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian theo đúng quy phạm thành lập bản đồ địa chính theo Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành.
- Xây dựng thông tin thuộc tính theo quy chuẩn của Bộ Tài nguyên và Môi trường bằng hệ thống phần mềm ViLIS.
- Quản lý và khai thác dữ liệu hồ sơ địa chính bằng hệ thống phần mềm ViLIS.
- Đưa ra các biện pháp tối ưu nhất trong lĩnh vực đất đai. 1.4: Yêu cầu của đề tài
- Việc xây dựng, cập nhập, quản lý và khai thác sử dụng dữ liệu địa chính phải đảm bảo tính chính xác, khoa học, khách quan, thống nhất và thức hiện theo quy định hiện hành về hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sử hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất.
- CSDL địa chính phải được xây dựng theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn.
- Thông tin đất đai được sử dụng trong công tác đăng ký đất đai, lập HSĐC, cấp GCN quyền sử dụng đất,...
- Là nguồn dữ liệu cơ bản để quản lý sử dụng đất hiệu quả. 1.5. Ý nghĩa của đề tài
* Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu
- Tìm hiểu và nắm vững các kiến thức về luật đất đai nói chung, công tác quản lý hồ sơ địa chính tại địa phương.
- Giúp cho sinh viên gắn lí thuyết với thực tiễn để củng cố thêm cho bài học trên lớp.
* Ý nghĩa thực tiễn
- Tìm hiểu thực tế và nghiên cứu ứng dụng hệ thống phần mềm ViLIS tại địa phương giúp tạo ra môi trường làm việc mới, hiện đại và quản lý đồng bộ đất đai.

3
Phần 2
TỔNG QUAN CÁC TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Nhà nước thống nhất quản lý về đất đai [6]
K.Mark đã nói “đất là mẹ, lao động là cha” cho thấy đất là một tư liệu sản xuất quan trọng, là nền tảng để tạo ra của cải vật chất. Ngoài ra, đất đai còn là một trong những yếu tố tiên quyết để hình thành một quốc gia độc lập. Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) và Luật Đất đai năm 2003 đều xác định rõ: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thay mặt chủ sở hữu”. Chế định về sở hữu đất đai là một chế định quan trọng trong hệ thống pháp luật Việt Nam và có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của nhân dân cũng như đến nền kinh tế, an ninh quốc phòng. Do đó, phân định rõ dàng chủ sở hữu giúp cho hệ thống pháp luật về đất đai được rõ ràng, minh bạch, phát huy được quyền làm chủ của nhân dân, chứng minh được bản chất của nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân.
2.1.2. Các nội dung quản lý nhà nước về đất đai [6]
Ở Việt Nam, công tác quản lý tài nguyên đã được quan tâm từ rất sớm. Những năm đầu của thập kỷ 80, Nhà nước đã xây dựng được một hệ thống chính sách về đất đai phù hợp với tình hình sử dụng đất nước thể hiện ở chính sách thống nhất quản lý ruộng đất và tăng cường công tác quản lý ruộng đất trong cả nước. Cùng với những bước phát triển của cơ chế thị trường, Nhà nước thực hiện chính sách hội nhập với thế giới, kế thừa những chính sách mang tính đổi mới, tiến bộ của hệ thống đất đai trên thế giới. Nhà nước đã ban hành Luật đất đai với những điều luật quy định các quyền và nghĩa vụ cần thực hiện để quản lý, sử dụng đất đai một cách hợp lý.
Tại điều 6 Luật đất đai năm 2003 quy định 13 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai. Bao gồm:
1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó;

4
2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính;
3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất;
4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất;
6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khắc gắn liền với đất;
7. Thống kê, kiểm kê đất đai;
8. Quản lý tài chính về đất đai;
9. Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường
bất động sản;
10. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử
dụng đất;
11. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về
đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai;
12. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi
phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai;
13. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai.
Đây là cơ sở khoa học, căn cứ pháp lý cho công tác quản lý và sử dụng
đất đai, chúng có mối quan hệ biến chứng với nhau luôn hỗ trợ bổ sung cho nhau. Nhờ thực hiện 13 nội dung này mà ta đã thiết lập một cơ chế pháp lý chặt chẽ, thống nhất từ trung ương tới địa phương đảm bảo việc sử dụng đất đai một cách hợp lý và hiệu quả.
2.2. Các khái niệm cơ bản
2.2.1. Hệ thống hồ sơ địa chính [5]
 Khái niệm:
Hồ sơ địa chính (HSĐC) bao gồm hệ thống tài liệu, bản đồ, sổ sách,...
chứa đựng những thông tin cần thiết về các mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội và
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Diện tích của thị trấn Thắng là 123,97 ha nên công tác quản lý gặp
nhiều khó khăn. Quy trình làm việc trước khi sử dụng phần mềm ViLIS cần nhiều cán bộ quản lý mà thời gian thực hiện rất chậm, việc cập nhập thông tin biến động bản đồ khó khăn.
Thu thập được các số liệu cơ bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thị trấn Thắng, các số liệu về hồ sơ địa chính như bản đồ địa chính, sổ địa chính, sổ mục kê,... Đã xây dựng được cơ sở dữ liệu địa chính số cho thị trấn Thắng, đưa được 30 tờ bản đồ địa chính đã được chuẩn hóa của thị trấn vào phần mềm ViLIS để khai thác và sử dụng vào công tác quản lý đất đai. Tham gia kê khai đăng ký cho 2288 thửa trên địa bàn thị trấn. Cập nhập chỉnh lý biến động cho 97 thửa. Tạo được 1 sổ địa chính, 1 sổ mục kê, 1 sổ theo dõi biến động đất đai, biểu thống kê tổng hợp, danh sách công khai các trường hợp đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Chuyên đề đã xây dựng được hệ thống thông tin quản lý hồ sơ địa chính hoàn thiện giúp cho công tác quản lý đất đai của địa phương được thực hiện nhanh chóng và đạt được những hiệu quả bước đầu. Đặc biệt là công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đăng ký biến động,... được giải quyết giúp cho các cán bộ giải quyết dễ dàng và hiệu quả trong công việc.
5.2. Kiến nghị
cần nâng cao năng lực và trình độ chuyên môn của cán bộ phụ trách thông qua việc quan tâm, bồi dưỡng, mở các lớp tập huấn, triển khai ở các cấp hành chính từ tỉnh đến xã, đầu tư trang thiết bị, máy móc, phần mềm phục vụ cho công tác quản lý đất đai để đem lại hiệu quả công việc cao hơn.
Thường xuyên cập nhập đầy đủ những thông tin biến động của thửa đất, xây dựng hệ thống hồ sơ, tài liệu, bản đồ để phản ánh đúng thực trạng tình hình đất đai của địa phương, hoàn chỉnh những hồ sơ, sổ sách còn thiếu trong quá trình quản lý.

53
Phần mềm ViLIS đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong công tác xây dựng và quản lý hồ sơ địa chính tại các cấp cần đưa phần mềm vào giảng dạy cho sinh viên giúp trang bị đầy đủ kiến thức.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Sửa lần cuối:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D thiết kế và xây dựng Website thương mại điện tử Công nghệ thông tin 0
D Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại Công ty Vật Liệu và Xây Dựng Quảng Nam Kế toán & Kiểm toán 0
D Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tế chương “dòng điện không đổi” Luận văn Sư phạm 0
D Báo cáo thực tập tổng hợp tại Tổng Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam Kiến trúc, xây dựng 0
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu và đề xuất quy trình xây dựng hệ thống mạng an toàn Công nghệ thông tin 0
D Thí nghiệm xác định hàm lượng ion đồng theo phương pháp chuẩn độ tạo phức và xây dựng một số bài thí nghiệm Luận văn Sư phạm 0
D Pháp luật về hợp đồng và thực tiễn thực hiện hợp đồng xây dựng công trình thủy lợi tại công ty cổ phần xây dựng thủy lợi Hải Phòng Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top