boyvip_9x_cold

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Luận văn: Xây dựng hệ thống bài tập chương "Chất khí" Vật lý lớp 10 cơ bản theo hướng tiếp cận hoạt động cho học viên Trung tâm Giáo dục thường xuyên
Chủ đề: Phương pháp giảng dạy
Xây dựng bài tập
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp giảng dạy (Bộ môn Vật lý;) -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Tìm hiểu và đưa ra các căn cứ để xây dựng hệ thống bài tập vật lí với nội dung phù hợp với đối tượng học viên Trung tâm Giáo dục thường xuyên (GDTX) đảm bảo tính logic và những qui định về đào tạo. Xây dựng được hệ thống bài tập và áp dụng có hiệu quả thuộc nội chương “Chất khí”-Vật lí 10 cơ bản ở Trung tâm GDTX Ứng Hòa, Hà Nội. Thực nghiệm sư phạm để khảo sát, đánh giá hệ thống bài tập đã xây dựng

Danh mục các hình, sơ đồ ...............................................................................iv
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ................4
1.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................4
1.1.1. Khái niệm về bài tập vật lí ....................................................................4
1.1.2. Một số vấn đề lí luận về bài tập trong dạy học vật lí............................4
1.1.3. Phân loại bài tập vật lí...........................................................................8
1.1.4. Các phƣơng pháp giải bài tập vật lí ......................................................10
1.1.5. Một số phƣơng phƣơng pháp thông dụng để giải bài tập vật lí ............12
1.1.6. Hƣớng dẫn hoạt động giải bài tập vật lí................................................14
1.2. Giới thiệu vấn đề tiếp cận hoạt động cơ bản trong lý luận dạy học ........17
1.2.1. Tiếp cận hoạt động trong dạy học ........................................................17
1.3. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................19
1.3.1. Tìm hiểu thực trạng hệ thống học viên học tại Trung TGDTX
Ứng Hòa – Hà Nội ..........................................................................................19
1.3.2. Nhận xét chung về nội dung chƣơng trình giảng dạy trƣớc đây
(Nội dung trong sách giáo khoa của nhà nƣớc, qua tài liệu biên soạn
nội bộ của các thầy,cô giáo ở Trung tâm GDTX)...........................................26
1.3.3. Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống bài tập vật lí ở trung tâm
giáo dục thƣờng xuyên....................................................................................30
Tiểu kết chƣơng 1............................................................................................34
Chƣơng 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG
CHẤT KHÍ VẬT LÍ LỚP 10 CƠ BẢN THEO HƢỚNG TIẾP
CẬN HOẠT ĐỘNG ......................................................................................35
2.1. Vị trí và vai trò của chƣơng “Chất khí” trong chƣơng trình vật lý
lớp 10 ban cơ bản ............................................................................................35
2.2. Cấu trúc nội dung kiến thức cơ bản chƣơng “Chất khí” vật lí lớp
10 ban cơ bản ..................................................................................................36
2.3. Phân tích nội dung chi tiết kiến thức chƣơng “Chất khí ” vật lý 10
ban cơ bản .......................................................................................................37
2.3.1. Nội dung chi tiết....................................................................................37
2.4. Mục tiêu dạy học chƣơng “Chất khí” vật lí 10 ban cơ bản......................45
2.5. Mục tiêu dạy bài tập chƣơng “Chất khí” vật lí 10 ban cơ bản.................46
2.6. Phân loại bài tập chƣơng “Chất khí” vật lí 10 ban cơ bản.......................46
2.6.1. Các cơ sở phân loại bài tập vật lí .........................................................46
2.6.2. Phân loại bài tập chƣơng “Chất khí”- Vật lí 10 ban cơ bản cho TTGDTX............... 46
2.7. Xây dựng hệ thống bài tập chƣơng “chất khí” vật lí 10 ban cơ ban
theo hƣớng tiếp cập hoạt động ........................................................................48
2.7.1. Bài tập định tính ....................................................................................48
2.7.2. Bài tập định lƣợng.................................................................................52
2.7.3. Bài tập đồ thị .........................................................................................56
2.7.4. Bài tập thí nghiệm .................................................................................66
2.7.5. Bài tập trắc nghiệm khách quan............................................................69
Tiểu kết chƣơng 2............................................................................................73
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM....................................................74
3.1. Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng và phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 74
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm............................................................74
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ...........................................................75
3.1.3. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm...........................................................75
3.1.4. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm .....................................................76
3.2. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm...................................77
3.2.1. Kết quả định tính...................................................................................77
3.2.2. Kết quả định lƣợng................................................................................78
3.3. Đánh giá chung về thực nghiệm sƣ phạm................................................86
Tiểu kết chƣơng 3............................................................................................87
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...............................................................88
1. Kết luận ......................................................................................................88
2. Khuyến nghị ................................................................................................89
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................90
PHỤ LỤC.......................................................................................................91
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong chƣơng trình Vật lí 10 ban cơ bản, chƣơng “Chất khí” là một nội
dung quan trọng. Bởi vì đây là những kiến thức mở đầu cho một môn học trìu
tƣợng, khó, đầy hấp dẫn nhƣng lại ứng dụng vô cùng lớn trong khoa học kỹ
thuật và đời sống, đó là môn “Nhiệt động lực học”.
Chƣơng “Chất khí” cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về
“Chuyển động nhiệt” của các phân tử, những khái niệm vô cùng quan trọng
nhƣ áp suất, thể tích, nhiệt độ … Cũng trong chƣơng này học viên đƣợc tìm
hiểu và áp dụng các định luật Bôi lơ – Ma ri ốt, Gay luy xác, Sác lơ và
phƣơng trình Cla-pê-rôn trong chất khí lý tƣởng. Những kiến thức này đã mở
ra cho học viên một không gian hoàn toàn khác so với cơ học cổ điển
Newton. Bởi vì chúng ta không thể sử dụng đƣợc các định luật Newton để
khảo sát chất khí lý tƣởng mà phải sử dụng các thông số trạng thái nhƣ áp
suất ( P), thể tích ( V ), nhiệt độ ( T ). Học viên khi học nội dung này gặp rất
nhiều khó khăn, hầu hết các hiện tƣợng vật lí và bản chất của nó đều phải
tƣởng tƣợng, nhƣng khi giải thích các hiện tƣợng đó phải biết vận dụng
các định luật về NĐLH. Đối với học viên Trung tâm giáo dục thƣờng
xuyên (TTGDTX) là đối tƣợng có học lực trung bình và yếu ở các trƣờng
trung học phổ thông (THPT) và các cán bộ xã chƣa có bằng cấp III tập hợp
lại. Để học viên có thể nắm đƣợc nội dung của chƣơng “Chất khí”, ngoài
việc hƣớng dẫn học viên học lí thuyết, giáo viên còn cần giao cho học
viên tìm hiểu và giải những bài tập, những tình huống thực tế. Trên cơ sở đó
học viên có thể vận dụng lí thuyết vào giải các bài toán thực tế khi gặp phải.
Ngoài ra Giáo viên cần xây dựng một hệ thống bài tập cho chƣơng
“Chất khí” một cách khoa học, phù hợp đối tƣợng, đồng thời đề ra một
phƣơng pháp chung để hƣớng dẫn học viên giải các bài tập theo một tiêu chí
nhất định. Muốn đạt đƣợc kết quả đó còn đòi hỏi sự kết hợp hài hòa giữa
Câu 5. Một xilanh chứa 150 cm3khí ở áp suất 2.105 Pa. Pít-tông nén khí trong
xi lanh xuống còn 100 cm3. Áp suất của khí trong xi lanh lúc này là (coi nhiệt
độ không đổi):
A. 3.105 Pa B. 0.5.105 Pa C. 0.3.105 Pa D. 5.105 Pa
Câu 6. Một bình chứa một lƣợng khí ở nhiệt độ 30 0C và áp suất 2.105 Pa. Để
áp suất tăng gấp đôi và thể tích bình chứa không đổi thì nhiệt độ tăng lên là:
A. 606K B. 60,6.K C. 6,06K D. 6006K
Câu 7. Một bình chứa một lƣợng khí ở nhiệt độ 30 0C và áp suất 2.105 Pa.
Để áp suất tăng lên 1,5 lần và thể tích bình chứa không đổi, thì nhiệt độ cần
đạt là:
A. 181,5 0C B. 45 0C C. 147 0C D. 15 0C
Câu 8. Ngƣời ta điều chế đƣợc 30 cm3khí ô xi ở áp suất 700 mmHg và nhiệt
độ 20 0C . Thể tích của lƣợng khí trên ở áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0 0C
là:
A. 25,7 cm3 B. 25,7 m3 C. 5,7 cm3 D. 2,57 cm3
Câu 9. Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 27 0C dƣới áp suất 0,588.Pa. Khi
cháy sáng, áp suất khí trong đèn là 0,981. 105 Pa và không làm vỡ bóng đèn,
thì nhiệt độ của bóng đèn lúc này là:
A. 227 0C B. 22,7 0C C. 2,27 0C D. 229 0C
Câu 10. Trƣớc khi nén, hỗn hợp khí trong xi lanh một động cơ có áp suất 1 at,
nhiệt độ 40 0C . Sau khi nén, thể tích giảm đi 6 lần, áp suất là 10 at. Nhiệt độ
sau khi nén là:
A. 521,6 K B. 5216 K C. 522,6 K D. 5223,6 K

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Thực trạng và tính cấp thiết của việc xây dựng một hệ thống thuật ngữ y học pháp - việt Sinh viên chia sẻ 0
D Nghiên cứu và xây dựng mô hình mô phỏng hệ thống lái thi sát hạch B1 Luận văn Sư phạm 0
D Thiết kế, xây dựng mô hình hệ thống gạt mưa tự động trên Ô tô Khoa học kỹ thuật 0
D xây dựng hệ chuyên gia tư vấn chọn trang phục mặc Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu và đề xuất quy trình xây dựng hệ thống mạng an toàn Công nghệ thông tin 0
D Xây dựng hệ thống phân loại sản phẩm theo chất liệu Công nghệ thông tin 0
D Xây dựng phân hệ dịch vụ gọi xe và điều xe taxi tự động có hỗ trợ bản đồ số trên smartphone Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng hệ thống quản trị mạng dựa trên phần mềm mã nguồn mở Cacti và ứng dụng tại trường Đại học Hải Phòng Công nghệ thông tin 0
D Xây dựng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 cho dây chuyền sản xuất sữa tươi tiệt trùng của nhà máy sữa Nông Lâm Thủy sản 0
D Xây dựng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top