hermione_1010

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Lời mở đầu 3
Phần I Những vấn đề lý luận cơ bản về dãy số thời gian 4
I. Phương pháp dãy số thời gian 4
1. Khái niệm về dãy số thời gian 4
1.1. Mỗi dãy số thời gian 4
1.2. Yêu cầu khi xây dựng dãy số thời gian 5
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian 5
2.1.Mức độ trung bình qua thời gian 5
2.2.Tốc độ phát triển 6
2.3.Lượng tăng giảm tuyệt đối 6
2.4.Tốc độ tăng hay giảm 7
2.5.Gía trị tuyệt đối của 1% tăng hay giảm 8
3. Một số phương pháp biểu hiện xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng 8
3.1.Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian 9
3.2.Phương pháp hồi quy theo thời gian 9
3.3. Phương pháp số trung bình trượt 10
3.4. Phương pháp biến động thời vụ 11
4. phân tích các thành phần của dãy số thời gian 12
4.1. Phân tích các thành phần theo dạng cộng 12
4.2.Phân tích các thành phần dưới dạng nhân 14
II .Phương pháp đoán thống kê ngắn hạn 14
1. Khái niệm về đoán thống kê ngắn hạn 14
1.2. Khả năng đoán thống kê 15
1.3. Đặc điểm của đoán thống kê 15
1.4.Các loại đoán thống kê 15
1.5. Các phương pháp dự đoán: 15
1.6. Một số thuật ngữ 16
2. Một số phương pháp đoán đơn giản 16
2.1.đoán dựa vào lượng tăng hay giảm tuyệt đối trung bình 16
2.2.đoán dựa vào hàm xu thế 16
2.3.đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình 16
3. đoán dựa vào hàm xu thế và biến động thời vụ 17
4. Dự bằng phương pháp san bằng mũ 17
4.1.Mô hình giản đơn 17
4.2.Mô hình xu thế tuyến tính không biến động thời vụ 18
4.3.Mô hình thế tuyến tính kết hợp biến động thời vụ 19
4.3.1.Kết hợp nhân ( mô hình WINTER) 19
4.3.2.Kết hợp cộng 19
Phần II. Vận dụng dãy số thời gián để phân tích sự biến động của giá trị kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn 1995-2004 và dự báo giai đoạn 2005-2007 20
I. Xuất khẩu gạo Việt Nam –vấn đề chung 20
1.Thực trạng xuất nhập gạo ở VN 20
2. Những thuận lợi và khó khăn 20
3.Xuất khẩu và sự biện động 23
4. Thị trường xuất khẩu gạo 24
II. Vận dụng lý thuyết dãy số thới gian để phân tích biến động của kim ngạch xuất khẩu VN giai đoạn 1995 đến 2004 27
1.1.Phân tích các chỉ tiêu về dãy số thời gian 27
1.1.1.Lượng tăng (giảm) tuyệt đối 27
1.1.2.Tốc độ phát triển 28
1.1.3.Tốc độ tăng (giảm) 28
1.1.4.Gía trị tuyệt đối 1% tăng(giảm) của tốc độ tăng (giảm) từng kì 28
1.2. Hồi quy theo thời gian 31
1.2.1. Mô hình tuyến tính 32
1.2.2. Mô hình Parabol 33
1.2.3. Mô hình hàm mũ 34
2. Dự báo 34
2.1. Một số phương pháp dự báo đơn giản 34
2.1.1.Dự báo dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình 34
2.1.2.Dự báo dựa vào tốc độ phát triển trung bình 35
2.1.3.Dự báo dựa vào hàm xu thế 35
2.2. Dự báo bằng phương pháp san bằng mũ 36
2.2.1. Mô hình giản đơn 36
2.2.2. Mô hình tuyến tính không có biến động thời vụ ( mô hình HOLT) 36
Kết kuận 39
Tài liệu tham khảo 40


Từ bao đời nay , cây lúa đã trở thành người bạn thân thiết của người nông dân đất Vịêt . Nông nghiệp được coi là một ngành nghề truyền thống , đóng góp một vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước nhà .với điều kiện tự nhiên thuận lợi , thiên nhiên ưu đãi với nền nông nghiệp rất lâu đời nên nông nghiệp đã và đang trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn . Hàng năm , sản lượng lương thực từ hai đồng bằng Sông Cửu Long và đông bằng Sông Hồng cung cấp đủ nhu cầu lương thực trong nước mà còn cho cả việc xuất khẩu .
Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa họckĩ thuật với trình độ cao làm tăng nhanh lực lượng sản xuất và quốc tế hoá nền kinh tế và đời sống xã hội trên thế giới . Xu thế đó ảnh hưởng lớn , tạo ra thời cơ lớn cho phép độ phát triển của tất cả các dân tộc , nhưng cũng đặt ra nhưng thử thách lớn đối với những nước cùng kiệt kinh tế chưa phát triển như Việt Nam (80% nông nghiệp).
Trước tình hình đó Đảng và nhà nước luôn coi trọng phát triển công nghiệp hoá , hiện đại hoá ,thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần .Đặc biệt phải biết tận dụng những ngành kinh tế mũi nhọn để nâng cao khẳ năng cạnh tranh .Gạo cũng được coi là thế mạnh của nước ta . Chúng ta không chỉ xuất khẩu gạo cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu gạo một khối lượng lớn gạo ra nước ngoài .Cho đến nay Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới sau Thái Lan . Tuy nhiên , chất lượng gạo của chúng ta chưa cao do chưa có nhiều công nghệ hiện đại để xử lý vì thế chưa phát huy hết thế mạnh cạnh tranh.
Chính vì vậy cho nên sau khi học xong môn lý thuyết thống kê em đã quyết định chọn vấn đề : phân tích sự biến động của kim ngạch xuất khẩu gạo dựa vào dãy số thời gian giai đoạn 1995-2004 và dự báo giai đoạn 2004-2007 , để làm đề tài đề án môn học Lý thuyết thống kê .
đề án gồm hai phần :
Phần I : Những lý luận cơ bản về dãy số thời gian
Phần II : Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích sự biến động của giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu hàng dệt may và dự báo cho năm 2004-2007.




CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN
VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN VÀ DỰ BÁO THỐNG KÊ NGẮN HẠN
I. Phương pháp dãy số thời gian
1. Khái niệm về dãy số thời gian
Khái niệm: DSTG là một dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được xắp xếp theo thứ tự thời gian.
Ví dụ: có tài liệu về giá trị kim gạch xuất khẩu gạo của Việt Nam như sau:

Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Kim ngạch gạo 3825 3476 3721 3236 3810 3932
Qua dãy số thời gian có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của sự biến động của hiện tượng ,vạch rõ xu hướng và tính quy luật của sự phát triển ,đồng thời để dự báo mức độ của hiện tượng trong tương lai .
1.1. Mỗi dãy số thời gian được cấu tạo bởi hai thành phần là thời gian và chỉ tiêu về hiện tượng được nghiên cứu. Thời gian có thể là ngày ,tuần tháng .quý ,năm…Độ dài giữa hai thời gian liền nhau được gọi là khoảng cách thời gian .
Chỉ tiêu về hiện tượng được nghiên cứu có thể là số tuyệt đối ,số tương đối ,số bình quân .Trị số của chỉ tiêu gọi là mức độ của dãy số .
Căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tượng qua thời gian có thể phân biệt dãy số thời kỳ dãy số thời điểm .
Dãy số thời kỳ là dãy số mà các mức độ của nó phản ánh quy mô của hiện tượng trong một độ dài ,khoảng thời gian nhất định.Các mức độ của dãy số thời kỳ là những số tuyệt đối thời kỳ ,do đó độ dài của khoảng cách thời gian ảnh hưởng trực tiếp đến trị số của chỉ tiêu và có thể cộng các trị số của chỉ tiêu để phản ánh quy mô của hiện tượng trong những khoảng thời gian dài hơn.
Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô của hiện tượng tại những thời điểm nhất định. Mức độ của hiện tượng ở thời điểm sau thường bao gồm toàn bộ hay một bộ phận mức độ của hiện tượng tai thời điểm trước .Vì vậy việc cộng các trị số của chỉ tiêu không phản ánh quy mô của hiện tượng.
Căn cứ vào các loại chỉ tiêu được chia thanh 3 loại :
- Dãy số chỉ tiêu tuyệt đối :là dãy số trị số chỉ tiêu là số tuyệt đối

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Vunhatanh

New Member
Re: [Free] Đề án Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu sự biến động kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn 1995-2004 và dự báo giai đoạn 2005-2007

Chào Admin. AD có thể gửi bài này cho mình vào email [email protected] được không ạ?
 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phân môn Hóa học, bộ môn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh Luận văn Sư phạm 0
D vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích biến động của doanh thu của ngân hàng Ngoại thương Việt nam giai đoạn 2000-2009 Luận văn Kinh tế 0
D Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9 Luận văn Sư phạm 0
D Phân tích nội dung của phương pháp quản lý kinh tế trong hệ thống phương pháp quản lý Từ đó nêu lên ý nghĩa của nó trong việc vận dụng phương pháp Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp học máy tiên tiến trong công tác dự báo vận hành hồ Hòa Bình Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu cách thức xây dựng vận dụng thang bảng lương theo phương thức 3p Luận văn Kinh tế 3
D vận dụng một số phương pháp giải toán hình học không gian lớp 11 nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho Luận văn Sư phạm 0
D Vận dụng phương pháp tình huống trong dạy học về anđehit, xeton, axit cacboxylic – chương trình hóa Ngoại ngữ 0
D Vận dụng phương pháp Webquest trong dạy học chương Nhóm oxi (Hóa học lớp 10 nâng cao) Luận văn Sư phạm 0
A Vận dụng phương pháp thống kê phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top