Milbyrne

New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Ứng dụng phương pháp chỉ số vào quá trình phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
đang trên đà phát triển.
ta có chỉ tiêu tiêp tục phân tích sự thay đổi số lợng sản phẩm.
= x tổng số công nhân
hay q =
ta có hệ thống chỉ số:
q1 =
q0 =
vậy: = x
biến động tơng đối: 1,006 = 1,057 x 0,951
lợng tăng giảm tơng đối:
(0,6%) (5,7%) (-4,9%)
biến động tuyệt đối: q1 - q0 =
(6699,79 - 6659,58) = (69,07 - 65,29) 97+ (97-102).65,29
40,21 (sp) = 366,66 (sp) + (-326,45) (sp)
phân tích:
kết quả tính toán cho ta thấy khối lợng sản phẩm kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc tăng 0,6% nên làm cho số lợng số lợng tăng 40,21% sản phẩm là do 2 nhân tố.
+ do năng suất lao động trung bình công nhân kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc tăng 5,7% làm cho số lợng sản phẩm tăng 366,66 sản phẩm.
+ do số lợng lao động kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc giảm 4,9% nên làm số lợng sản phẩm giảm 326,45 sản phẩm .
kết luận: tổng quan về quá trình sản xuất của doanh nghiệp qua các chỉ số phân tích ở trên đều là khá tốt đặc biệt là năng suất lao động đã tăng lên, số lợng công nhân ngày càng giảm, doanh nghiệp ngày càng đợc hiện đại hoá giá cả sản phẩm tăng lên do chất lợng sản phẩm đợc nâng cao.
kết luận

chỉ số có vai trò rất lớn trong phân tích kinh tế xã hội nhng không phải chỉ số và hệ thống chỉ số khoong chứa những nhợc điểm. đối với chỉ số giá cả và chỉ số số lợng của passche và laspayres khi tính toán với quyền số quá chênh lệch nó sẽ dẫn đến kết quả quá sai biệt giữa hai chỉ số. khi đó chúng ta phải sử dụng chỉ số của fisher để dung hoà sự chênh lệch đó. trong việc sử dụng hệ thống chỉ số liên hoàn để phân tích thì hệ thống chỉ số này là không duy nhất và nó còn có thể chịu ảnh hởng của biến động riêng biệt. việc sử dụng hệ thống chỉ số riêng biệt là cần thiết trong trờng hợp này.
mỗi loại chỉ số có vai trò khác nhau trong phân tích kinh tế. chỉ số đơn dùng để so sánh trị số của hiện tợng nào dó ở một thời kỳ với một thời kỳ làm gốc, chỉ số tổng hợp về giá cả và số lợng dùng để so sánh giá cả và số lợng nhiều loại hàng hoá trên thị trờng. chỉ số không gian để so sánh giá cả và số lợng hàng hoá giữa các khu vực. hệ thống chỉ số dùng để phân tích ảnh hởng của các nhân tố cấu thành đối với một hiện tợng phức tạp cho ta những thông tin mới về sự biến động của hiện tợng theo tác động của các yếu tố cấu thành đó, vấn đề quan trọng cần xem xét là chúng ta phải vận dụng mỗi loại chỉ số vào từng trờng hợp sao cho hợp lý và đa ra đợc sự phân tích tù những vận dụng đó.
trong phạm vi luận án em đã giải quyết một số vấn đề chủ yếu sau:
về lý luận: em đã cố gắng trình bày các phơng pháp tính chỉ số một cách có hệ thống nêu lên u, nhợc điểm của từng phơng pháp.
về phân tích: em đã sử dụng phơng pháp chỉ số áp dụngvào sản xuất của doanh nghiệp.
tài liệu tham khảo

1. giáo trình lý thuyết thống kê
2. những vấn đề chung lý luận thống kê - hà nội cn 1964.
3. phân tích các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp trong - sna
4. nguyên lý thống kê
5. bài tập lý thuyết thống kê.
6. thống kê doanh nghiệp.
7. thống kê thơng mại trong nền kinh tế thị trờng.
phần mở đầu
muốn so sánh hai đại lợng trớc hết chúng ta phải đo lờng đợc, nhng chúng ta không chỉ tiếp xúc với những đối tợng không đo lờng đợc. trong trờng hợp này, cần có một đơn vị đo lờng chung cho các đại lợng cần so sánh và các cách thức để làm cho đơn vị đó trở nên so sánh đợc với nhau.
trong phân tích thống kê các nhà khoa học đã nghiên cứu và tìm ra một công cụ để so sánh giữa hai hiệns tợng trở lại đơn giản hơn, đó là chỉ số và hệ thống chỉ số. ngày nay đặc biệt kể từ năm 1986 là cái dấu đánh giá bớc ngoặt quan trọng trong sự nghiệp đổi mới kinh tế ở việt nam từ sau đại hội vi của đảng cộng sản việt nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc mà trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm về hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, thì vai trò của chỉ số trong phân tích hoạt động kinh tế ngày càng lớn, mỗi một đơn vị kinh tế sau quá trình kinh doanh đều phải đánh giá kết quả hoạt động xem kết quả đó tăng hay giảm một lợng là bao nhiêu và những nhân tố nào tác động đến sự tăng giảm đó.
chỉ số không chỉ có tác dụng trong việc đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh mà còn dùng để phân tích sự tăng trởng và phát triển của đất nớc nh sự biến động của tổng sản phẩm trong nớc, tổng giá trị sản xuất.
vì vai trò quan trọng của chỉ số trong lĩnh vực hoạt động kinh tế, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần có những hiểu biết nhất định về nó để phục vụ cho công việc kinh doanh.
xuất phát từ nhu cầu cần thiết phải nghiên cứu chỉ số trong nền kinh tế thị trờng. đề tài nghiên cứu tập trung vào những nội dung chính sau:
1. phần i: một số vấn đề chung về phơng pháp chỉ số.
2. phần ii: phơng pháp chỉ số
3. phần iii: hệ thống chỉ số
4. phần iv: ứng dụng phơng pháp chỉ số vào quá trình phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
nội dung
phần i: lý luận chung về phơng pháp chỉ số

chỉ số là một công cụ cơ bản của phân tích thống kê biến động các hiện tợng kinh tế xã hội. bởi vậy đợc áp dụng rộng rãi chỉ số là một loại chỉ tiêu thờng thấy trong công tác thực tế. vậy chỉ số là gì? nó hình thành và phát triển nh thế nào? chỉ số có tác dụng gì trong phân tích thống kê? có mấy loại chỉ số? và chỉ số có các đặc điểm gì? các vấn đề trên và bản chất của chúng sẽ đợc đề cập vắn tắt nh sau:
1.1. chỉ số là gì?
chỉ số là một loại số tơng đối đợc tính bằng cách so sánh hai mức độ của hiện tợng (đợc biểu hiện bằng lần hay %). trớc hết chỉ số đợc dùng để nghiên cứu sự thay đổi của hiện tợng khi nghiên cứu sự thay đổi của một hiện tợng chỉ số dùng để giải thích tình hình về hai mặt sau:
+ nêu rõ sự thay đổi của của sự phát triển của hiện tợng. tất cả các con số dới đây đều nói rõ trình độ thay đổi của sự phát triển hiện tợng có lúc ta gọi là tốc độ phát triển nhng có lúc ta gọi là chỉ số.
vd: giá trị tổng sản lợng lơng thực của địa phơng a năm 1999 là 20 tỷ đồng, năm 2000 là 22 tỷ đồng.
vậy chỉ số giá trị tổng sản lợng lơng thực của địa phơng a năm 2000 so với năm 1999:
ip = = 1,1 lần hay 110%
nh vậy, giá trị tổng sản lợng lơng thực của địa phơng a năm 2000 so với năm 1999 là 125% hay giá trị tổng sản lợng lơng thực của địa phơng a năm 2000 so với năm 1999 tăng 10%. đây là chỉ số nêu lên sự biến động của thời gian, tính đợc bằng cách so sánh hai mức độ của hiện tợng ở 2 thời gian khác nhau, thực chất đây là số tơng đối động thái.
+ nói rõ trình độ ảnh hởng của các nhân tố trong sự thay đổi chung của hiện tợng.
sự thay đổi về lợng của nhiều hiện tợng chịu ảnh hởng của 2 nhân tố:
- giá của hàng hoá
- số lợng hàng hoá
thông thờng các hiện tợng nghiên cứu có đặc điểm.
+ thờng là các hiện tợng phức tạp bao gồm các phần tử không thể trực tiếp cộng đợc với nhau.
+ thờng chịu tác động của nhiều nhân tố muốn nêu lên biến động của hiện tợng phức tạp này ta không thể dùng phơng pháp so sánh đơn giản mà phải dùng phơng pháp chỉ số, phơng pháp chỉ số là phơng pháp nghiên cứu quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tợng kinh tế.
- có thể là 2 mức độ của hiện tợng cùng loại nhng khác nhau về thời gian và không gian.
- có thể là 2 mức độ của khác loại nhng có mối quan hệ với nhau phạm vi nghiên cứu mức độ của hiện tợng cùng loại.
vậy phơng pháp chỉ số là phơng pháp nghiên cứu một cách tổng hợp sự biến động của tổng thể hiện tợng nghiên cứu và phân tích mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến biến động tổng thể hiện tợng nghiên cứu.
1.2. tổng quan về lịch sử hình thành và phát triển của phơng pháp chỉ số
lý luận về chỉ số ra đời và phát triển đầu tiên ở các nớc tbcn năm 1738 nhà kinh tế học dutos ngời pháp đã sử dụng công thức chỉ số tổng hợp giản đơn để nghiên cứu sự biến động của giá cả
ip =
trong đó ip : chỉ số giá
p1: giá đơn vị hàng hoá kỳ báo cáo
p0: giá đơnvị hàng hoá kỳ nghiên cứu
chỉ số đầu tiên này có sai số rất lớn và không mang ý nghĩa kinh tế vì giá cả đợc tính bằng cách cộng gộp giá cả của các loại hàng mà không quan tâm đến giá trị sử dụng đo lờng hay khốilợng của loại hàng đó sự thay đổi giá của mặt hàng có khối lợng lớn có thể làm thay đổi chỉ số giá. sau dutos các công thức lần lợt ra đời, chủ yếu để nghiên cứu sự biến động của giá cả nhng còn công thức này thờng xuất phát từ các tiêu chuẩn toán học thuần tuỳ, giải thích chỉ số theo thời điểm sác xuất mà không chú ý đến nội dung kinh tế của nó.
năm 1971 công thức chỉ số tổng hợp của nhà kinh tế ngời laspayres có quyền số đợc lấy là kỳ gốc. năm 1974 một công thức không kém phần quan trọng do nhà kinh tế học ngời đức passche đa ra và lấy quyền số kỳ nghiên cứu.
năm 1921 một nhà kinh tế học ngời mĩ đa ra công thức:

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top