daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TRUYỀN THÔNG ĐA PHƢƠNG TIỆN................................ 3
1.1. Giới thiệu về truyền thông đa phƣơng tiện. ................................................................. 4
1.2. Phân loại ứng dụng truyền thông đa phƣơng tiện:...................................................... 4
1.2.1.Truyền video và audio đã được lưu trữ trên server (streaming stored audio and
video) .................................................................................................................................. 4
1.2.2.Truyền trực tiếp audio/video (Streaming live audio/video) ...................................... 5
1.2.3.Ứng dụng tương tác audio/video thời gian thực:....................................................... 5
1.2.4. Ứng dụng video conference...................................................................................... 5
1.2.4.1.Meetings (họp) ................................................................................................... 6
1.2.4.2.Classroom (giảng dạy)........................................................................................ 9
1.2.4.3.Các cơ chế sử dụng trong video conference..................................................... 11
1.2.5. Các thành phần chất lượng dịch vụ trong ứng dụng mạng đa phương tiện và video
conference nói riêng.......................................................................................................... 11
1.2.5.1.Sự mất mát gói tin (packet loss) ....................................................................... 11
1.2.5.2. Độ trễ end-to-end (end-to-end delay) .............................................................. 12
1.2.5.3. Jitter - Sự thăng giáng độ trễ........................................................................... 12
1.3. Nén dữ liệu audio/video................................................................................................ 14
1.3.1.Một số kĩ thuật nén audio ........................................................................................ 14
1.3.2.Nén video................................................................................................................. 18
1.4. Những vấn đề ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ (QoS) của Multimedia .............. 19
1.4.1. Khái niệm về đảm bảo chất lượng dịch vụ (QoS): ................................................. 19
1.4.2. Ứng dụng đa phương tiện qua mạng....................................................................... 21
1.4.3. Các ứng dụng đa phương tiện mạng : ..................................................................... 21
1.4.4. Ví dụ về các ứng dụng đa phương tiện: .................................................................. 21
1.4.5. Rào cản đối với multimedia trên mạng Internet ..................................................... 22
1.4.5.1 Đặc điểm truyền dữ liệu trên Internet hiện nay ................................................ 22
1.4.5.2 Cách khắc phục:................................................................................................ 23
CHƢƠNG II: KỸ THUẬT TRUYỀN THÔNG ĐA PHƢƠNG TIỆN .............................. 26
2.1. Kỹ thuật H323 ............................................................................................................... 26
2.1.1. Giới thiệu H323: ..................................................................................................... 26
2.1.2. Các thành phần cơ bản của kỹ thuật H.323: ........................................................... 26
2.1.2.1. Các ưu điểm của H.323: ............................................................................... 26
2.1.2.2. Kiến trúc hệ thống của H.323:...................................................................... 28
2.1.3 Sơ đồ cấu trúc phân lớp: .......................................................................................... 35
2.1.3.1.Video Codec: .................................................................................................... 35
2.1.3.2 Audio Codec: .................................................................................................... 36
2.1.3.3. Data Channel (Kênh dữ liệu): ......................................................................... 36
2.1.4 Điều khiển hệ thống................................................................................................ 36
2.1.4.1. Chức năng điều khiển H.245: ......................................................................... 36
2.1.4.2. Chức năng báo hiệu RAS H.225.0: ................................................................. 37
2.1.4.3. Chức năng báo hiệu cuộc gọi H.225.0:............................................................ 38
2.2. Kỹ thuật lập trình socket và công nghệ Silverlight.................................................... 41
2.2.1. Lập trình socket....................................................................................................... 41
2.2.2 Silverlight................................................................................................................. 45
2.2.2.1 Định nghĩa Silverlight....................................................................................... 45
2.2.2.2 Đặc tính của Silverlight .................................................................................... 45
2.2.2.3 Kiến trúc tổng thể và các mô hình lập trình của Silverlight ............................. 46
2.2.2.4 Khả năng hỗ trợ trình duyệt, hệ điều hành và các công nghệ liên quan ........... 49
2.3. Kỹ thuật làm tăng chất lƣợng dịch vụ cho ứng dụng đa phƣơng tiện ..................... 50
2.3.1. Những nhược điểm của mạng IP với dịch vụ cố gắng tối đa (best effort)...... 50
2.3.2. Sử dụng giao thức UDP ở tầng giao vận ............................................................... 50
2.3.3. Cơ chế loại bỏ jitter ở phía nhận............................................................................. 51
2.3.3.1. Làm trễ việc chơi với thời gian cố định (fixed playout delay) ......................... 52
2.3.3.2. Làm trễ thời gian thích nghi (adaptive playout delay) ............................ 53
2.3.4. Khôi phục các gói tin bị mất tại phía nhận ............................................................. 55
2.3.4.1.FEC....................................................................................................................... 55
2.3.4.2.Cơ chế xen kẽ (interleaving) ............................................................................ 56
2.3.4.3.Cơ chế khôi phục gói tin bị mất chỉ dựa trên phía nhận (receiver- based) ...... 57
CHƢƠNG III: XÂY DỰNG ỨNG DỤNG............................................................................. 59
3.1. Phân tích thiết kế chƣơng trình................................................................................... 59
3.1.1 Giới thiệu bài toán.................................................................................................... 59
3.1.2 Phân tích................................................................................................................... 59
3.1.2.1 Mô hình Client/Server....................................................................................... 59
3.1.2.2 Mô hình Peer to Peer ....................................................................................... 60
3.1.3. Thiết kế ................................................................................................................... 61
3.1.3.1. Sơ đồ hệ thống. ................................................................................................ 61
3.1.3.2 Biểu đồ Usecase................................................................................................ 62
3.1.4 Biểu đồ trình tự ........................................................................................................ 64
3.1.4.1 Biểu đồ trình tự của chức năng truyền nhận âm thanh ..................................... 64
3.1.4.1 Biểu đồ trình tự của chức năng truyền nhận hình ảnh ...................................... 65
3.1.4.3 Biểu đồ trình tự của chức năng truyền nhận desktop........................................ 66
3.1.4.4 Biểu đồ trình tự của server................................................................................ 67
3.2. Kết quả của chƣơng trình ............................................................................................ 68
3.2.1. Cài đặt chương trình ............................................................................................... 68
3.2.1.1. Cài đặt Silverlight ............................................................................................ 68
3.2.1.2Cài đặt IIS .......................................................................................................... 69
3.2.2 Kết quả chương trình ............................................................................................... 70
3.2.2.1. Khởi tạo Server ................................................................................................ 70
3.2.2.2. Voice Service................................................................................................... 71
3.2.2.3. Video Service................................................................................................... 72
3.2.2.4. Desktop Service ............................................................................................... 73
3.2.2.5 Text Chat........................................................................................................... 74
MỞ ĐẦU
Ngày nay, truyền thông nói chung, và truyền thông đa phương tiện nói riêng đang
rất được quan tâm, bởi tính thực tiễn và kinh tế. Nhờ có truyền thông đa phương tiện
con người trao đổi thông tin từ xa thông qua văn bản, hình ảnh và âm thanh.
Bên cạnh đó, mạng máy tính đã và đang phổ biến trong cơ quan, doanh nghiệp,
nên ứng dụng mạng như chia sẻ dữ liệu, phần mềm trực tuyến ngày càng được ưa
chuộng và trở thành yếu tố không thể thiếu trong xã hội thông tin hiện đại.
Bởi vậy, việc nghiên cứu kỹ thuật truyền thông nói chung, truyền thông đa
phương tiện nói riêng nhằm làm chủ và tạo nền tảng phát triển ứng dụng truyền thông
mạng như dạy học trực tuyến đang trở thành chủ đề nghiên cứu của nhiều tổ chức
nghiên cứu trong và ngoài nước.
Luận văn gồm 3 chương:
Chƣơng I: Tổng quan về truyền thông đa phƣơng tiện
Chương này giới thiệu về truyền thông đa phương tiện, phân loại ứng dụng truyền
thông đa phương tiện và những vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ truyền thông
đa phương tiện
Chƣơng II: Kỹ thuật truyền thông đa phƣơng tiện
Trong chương này nghiên cứu một số kỹ thuật trong truyền thông đa phương tiện như
H323, kỹ thuật lập trình Socket, công nghệ Silverlight
Chƣơng III: Xây dựng ứng dụng
Chương này trình bày về ứng dụng một số kỹ thuật đã nghiên cứu để thiết kế chương
trình và cài đặt và cấu hình hệ thống.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TRUYỀN THÔNG ĐA PHƢƠNG TIỆN
1.1. Giới thiệu về truyền thông đa phƣơng tiện.
1.1.1 Khái niệm
Hệ mang tin phương tiện là hệ thống cung cấp tích hợp các chức năng lưu trữ,
truyền dẫn và trình diễn các kiểu phương tiện mang tin rời rác (văn bản, đồ hoạ, ảnh…)
và liên tục (audio, video) trên máy tính.
Các kiểu media trong hệ thống đa phương tiện gồm:
- Media độc lập với thời gian: thông tin không liên quan gì đến việc định thời luồng dữ
liệu, ví dụ như văn bản, đồ hoạ, ảnh.
- Media phụ thuộc thời gian: thông tin có quan hệ chặt chẽ với thời gian, phải được
trình diễn tới người sử dụng vào những thời điểm xác định.ví dụ: animation, audio,
video, game online.
Hệ thống đa phương tiện cũng là hệ thống thời gian thực.
1.2. Phân loại ứng dụng truyền thông đa phƣơng tiện:
Chúng ta có thể chia các ứng dụng mạng đa phương tiện thành 3 lớp lớn.
1.2.1. Truyền video và audio đã đƣợc lƣu trữ trên server (streaming stored
audio and video)
Trong lớp ứng dụng này, client yêu cầu các file audio, video đã được nén và
được lưu trữ trên server. Các file audio có thể là: bài giảng, bài hát …. Các file
video có thể là: phim, clips…. Tại một thời điểm nào đó, client yêu cầu file audio,
video từ server. Trong hầu hết các ứng dụng loại này, sau một thời gian trễ vài giây,
client sẽ chạy file audio, video trong khi tiếp tục nhận file từ server. Đặc tính vừa
chạy file, trong khi tiếp tục nhận những phần sau của file gọi là streaming . Nhiều
ứng dụng còn cung cấp chức năng tương tác người dùng (user interactivity). Ví dụ:
pause, resume, jump, skip. Khoảng thời gian từ lúc người dùng đưa ra yêu cầu (play,
skip, forward, jump) tới khi bắt đầu nghe thấy trên máy client nên nằm trong khoảng
từ 1 – 10 giây để người dùng có thể chấp nhận được. Yêu cầu đối với độ trễ và thăng
giáng độ trễ - jitter của ứng dụng loại này không chặt chẽ bằng ở trong ứng dụng thời
gian thực như : điện thoại internet, video conference thời gian thực. Hiện nay có các
chương trình hỗ trợ streaming stored audio/video như: RealPlayer, Netshow ….
1.2.2. Truyền trực tiếp audio/video (Streaming live audio/video)
Các ứng dụng loại này cũng tương tự như phát thanh và truyền hình quảng bá
(broadcast) truyền thống chỉ có điều nó được thực hiện trên internet. Nó cho
phép người dùng nhận được audio/video trực tiếp được phát ra từ bất kỳ nơi nào
trên thế giới. Trong lớp ứng dụng mạng đa phương tiện loại này, audio/video được
truyền trực tiếp, không được lưu trữ trên server như loại ứng dụng mạng đa phương
tiện đã nói ở trên, client không thể tương tác người dùng như: pause, forward, rewind,
… Tuy nhiên, nếu các file audio/video được lưu giữ cục bộ tại các client, một số ứng
dụng có thể pause, rewind…. Truyền hình, phát thanh trực tiếp thường được phát
broadcast tới nhiều client qua kĩ thuật multicast hay qua nhiều luồng unicast riêng.
Hạn chế về thời gian trễ (độ trễ) của truyền hình, phát thanh trực tiếp là khắt khe hơn
các ứng dụng truyền audio/video được lưu trữ; Độ trễ tới 10 giây là có thể chấp nhận
được.
1.2.3. Ứng dụng tƣơng tác audio/video thời gian thực:
Lớp ứng dụng này cho phép mọi người dùng audio, video để tương tác thời
gian thực với người dùng khác. Một ví dụ về audio tương tác thời gian thực là điện
thoại internet. Nó cung cấp dịch vụ điện thoại với giá rất rẻ so với dịch vụ điện thoại
truyền thống nhưng bù vào đó là chất lượng không được tốt và ổn định như điện thoại
truyền thống. Với tương tác video thời gian thực, còn gọi là video-conferenceing, mọi
người có thể giao tiếp với nhau một cách rất trực quan. Trong các ứng dụng tương tác
audio/video thời gian thực thì độ trễ nên nhỏ hơn vài trăm miligiây. Ví dụ với
âm thanh: độ trễ nên nhỏ hơn 400 ms.
1.2.4. Ứng dụng video conference
Như đã đề cập ở trên, video conference là ứng dụng mạng đa phương
tiện thuộc lớp thứ ba: ứng dụng tương tác thời gian thực. Đây là lớp ứng dụng đòi hỏi
chất lượng dịch vụ mạng (độ trễ, jitter, sự mất mát gói tin) cao nhất trong ba lớp ứng
dụng ở trên để thoả mãn nhu cầu của người dùng. Video conference hiện nay được sử
dụng rộng rãi trong rất nhiều lĩnh vực: trong cuộc họp của các công ty, các tổ chức;
trong giáo dục: đào tạo từ xa; trong y tế: khám chữa bệnh, phẫu thuật từ xa .... Sau
đây là một số ứng dụng tiêu biểu của video conference.
1.2.4.1. Meetings (họp)
Những người tham gia cuộc họp là trường hợp đơn giản nhất minh hoạ
cho việc sử dụng video conference. Với những cuộc họp diễn ra thường xuyên và cần
các bên tham gia giao tiếp với nhau (face-to-face communication), video conference
là sự thay thế hoàn hảo cho các cuộc họp bình thường mà các bên tham gia phải
cùng có mặt tại cùng một địa điểm. Các bên tham gia có thể ở xa nhau và sử dụng
video conference để tiến hành họp. Điều này sẽ giảm chi phí, thời gian giành cho việc
đi lại và việc tham gia cuộc họp sẽ vô cùng thuận tiện. Việc tổ chức các cuộc họp
cũng đơn giản hơn và hiệu quả hơn. Các cuộc họp sẽ diễn ra thường xuyên, không
cần lập lịch trước (để chuẩn bị chi phí, thời gian đi lại) và được tiến
hành qua video conference, qua đó nâng cao hiệu quả công việc giữa những người
cùng làm trong một dự án nhưng lại ở những địa diểm khác nhau. Sau đây là một số
minh hoạ của việc sử dụng video conference trong việc tổ chức các cuộc họp sử dụng
cuộc gọi điểm-điểm (point-to-point call) bao gồm các trường hợp giao tiếp: một-một
(one-to-one), một- nhiều (one-to-many) và nhiều-nhiều (many-to-many ).
CHƢƠNG III: XÂY DỰNG ỨNG DỤNG
3.1. Phân tích thiết kế chƣơng trình
3.1.1 Giới thiệu bài toán
Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu học tập của nhân dân ngày càng lớn, hệ
thống trường lớp tuy đã được đầu tư phát triển vượt bậc cả về số lượng và chất
lượng song cũng không thể đáp ứng được nhu cầu học tập đa dạng của người học.
Từ định hướng trên, Ngành GD&ĐT đã xây dựng chiến lược phát triển giáo dục
đến năm 2010, trong đó nhấn mạnh "Phát triển giáo dục không chính quy như là
một hình thức huy động tiềm năng của cộng đồng, để xây dựng xã hội học tập, tạo
cơ hội cho mọi người ở mọi trình độ, mọi lứa tuổi, mọi nơi có thể học tập suốt đời,
phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của mỗi cá nhân, góp phần nâng cao dân trí và
chất lượng nguồn nhân lực". Dạy học trực tuyến là một trong những cách
đào tạo góp phần thực hiện mục tiêu trên.Có nhiều đổi mới và tiến bộ so với các
hình thức học truyền thống, học trực tuyến hứa hẹn cung cấp cho học viên sự kết
hợp hoàn hảo của Nghe, Nhìn và Sự chủ động. Dạy học trực tuyến giúp cho việc
đào tạo hiệu quả tới được nhiều đối tượng học viên khác nhau, cắt giảm được chi
phí in ấn, xuất bản và phân phối. Người học trực tuyến có thể chủ động lựa chọn
những kiến thức phù hợp với mình so với các hình thức áp dụng thụ động trên lớp.
3.1.2 Phân tích
3.1.2.1 Mô hình Client/Server
Việc giao tiếp giữa client và server được thực hiện dưới hình thức trao đổi các
thông điệp (Message). Để được phục vụ, client sẽ gởi một thông điệp yêu cầu
(Request Message) mô tả về công việc muốn server thực hiện. Khi nhận được thông
điệp yêu cầu, server tiến hành phân tích để xác định công việc cần thực thi.
Nếu việc thực hiện yêu cầu này có sinh ra kết quả trả về, server sẽ gởi nó cho client
trong một thông điệp trả lời (Reply Message). Dạng thức (format) và ý nghĩa của
các thông điệp trao đổi giữa client và server được qui định rõ bởi giao thức
(protocol) của ứng dụng.
Hình 3.1 Sơ đồ thuật toán của mô hình client-server
3.1.2.2 Mô hình Peer to Peer
Mô hình này không có máy chủ, các máy trên mạng chia sẻ tài nguyên không
phụ thuộc vào các máy khác trên mạng. Mạng ngang hàng thường được tổ chức
thành các nhóm làm việc workgroup. Mô hình này không có quá trình đăng nhập
tập trung, nếu đã đăng nhập vào mạng bạn có thể sử dụng tất cả tài nguyên trên
mạng. Truy cập vào các tài nguyên phụ thuộc vào người đã chia sẻ các tài nguyên
đó, do vậy bạn có thể phải biết mật khẩu để có thể truy nhập được tới các tài nguyên
được chia sẻ.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
C Kỹ thuật lên men thực phẩm cổ truyền Việt Nam và các nước trong vùng Khoa học Tự nhiên 0
P Báo cáo thực tập tại phòng kỹ thuật, ban biên tập truyền hình cáp, đài THVN Luận văn Kinh tế 0
H Hoàn thiện cơ chế khoán chi Ngân sách Nhà nước tại Trung tâm kỹ thuật sản xuất chương trình truyền h Luận văn Kinh tế 0
V Những đặc điểm kinh tế, kỹ thuật và tổ chức cơ sở của Công ty ứng dụng phát triển phát thanh truyền Luận văn Kinh tế 0
T Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật di truyền phân tử để chẩn đoán bệnh di truyền phổ biến ở người Việt Nam Luận văn Sư phạm 0
V Nghiên cứu ứng dụng các kỹ thuật đo lường trong truyền thông vô tuyến và anten thông minh Luận văn Sư phạm 0
M Đổi mới quản lý tài chính ở Trung tâm Kỹ thuật Truyền dẫn Phát sóng Đài Truyền hình Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC KỸ THUẬT VÀ TRUYỀN NHIỆT ( HOÀNG ĐÌNH TÍN VÀ BÙI HẢI) PDF Khoa học kỹ thuật 0
D Giáo trình Truyền động điện - NXB Khoa học và Kỹ thuật 2 phần Luận văn Kinh tế 0
R Kỹ thuật lạ hóa trong truyện của Anton Chekhov (qua nhóm truyền về trẻ em và phụ nữ) Văn học 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top