Garatun

New Member

Download miễn phí Đề tài Ứng dụng Marketing trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở công ty kỹ thuật công nghệ Hạ Long





Lời giới thiệu 1

Chương I 3

Khái quát về Marketing và ứng dụng 3

của Marketing trong việc nâng cao hiệu quả 3

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại 3

I- Khái quát chung về Marketing và vai trò 3

của nghệ thuật ứng xử Marketing trong hoạt động 3

kinh doanh của doanh nghiệp 3

1. Khái niệm và sự hình thành Marketing . 3

2. Phân loại Marketing 5

3.Bản chất Marketing 6

4.Nghệ thuật ứng xử Marketing 7

II. Những ứng dụng của Marketing - mix trong việc 9

1.Chính sách hàng hoá 9

1.1. Những quyết định về dịch vụ đối với khách hàng: 10

1.2. Quyết định về chủng loại hàng hoá 11

2. Chính sách giá cả. 13

2.1. Xác định giá ban đầu cho hàng hoá: 13

2.1.1. Xác định nhiệm vụ hình thành giá cả. 14

2.1.2. Xác định cầu về hàng hoá của doanh nghiệp 15

2.1.3. Xác định chi phí 15

2.1.4. Phân tích giá cả và hàng hoá của các đối thủ cạnh tranh. 15

2.1.5. Lựa chọn phương pháp định giá: 16

2.1.6. Quyết định giá: 17

2.2. Các chính sách định giá. 18

2.2.1. Chính sách về sự linh hoạt của giá: doanh nghiệp phải lựa chọn giữa chính sách một giá hay chính sách giá linh hoạt. 18

2.2.2. chính sách về mức giá theo chu kỳ sống của sản phẩm. 19

2.2.3. Chính sách giá khuyến khích tiêu thụ: 19

2.2.4. Chính sách giá theo phí vận chuyển: 19

2.2.5. Chủ động thay đổi giá và phản ứng của doanh nghiệp đối với việc các đối thủ cạnh tranh thay đổi giá. 19

3 Chính sách phân phối 20

3.1. Lựa chọn địa điểm. 21

3.1.1. Lựa chọn địa điểm theo yếu tố địa lý (ở đâu?) 21

3.1.2. Lựa chọn địa điểm theo yếu tố khách hàng (cho ai) 21

3.2. Lựa chọn và thiết kế kênh phân phối. 22

3.3. Tổ chức và điều khiển quá trình phân phối hiện vật. 23

3.3.1. Điều phối hàng hoá vào các kênh phân phối. 23

3.3.2. Lựa chọn phương án vận chuyển hàng hoá trong các kênh: 23

3.3.3. Lựa chọn dự trữ trong hệ thống kênh phân phối: 24

4. Chính sách xúc tiến (đẩy mạnh tiêu thụ ) 24

4.1. Quảng cáo. 24

4.2. Khuyến mại 25

4.3. Hội chợ, triển lãm. 26

4.4. Bán hàng trực tiếp. 28

4.5. Quan hệ công chúng và các hoạt động khuyếch trương khác. 28

1. Những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp. 29

1.1.Môi trường văn hoá xã hội. 29

1.2.Môi trường chính trị. 30

1.3.Môi trường kinh tế. 30

1.4.Môi trường khoa học - kỹ thuật 31

1.5.Môi trường cạnh tranh. 31

1.6.Khách hàng. 31

2-Những nhân tố bên trong doanh nghiệp 32

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ủa doanh nghiệp và đảm bảo sự thuận tiện trong việc giao dịch với khách hàng.
+ Giới thiệu hàng hoá: Là một cách thức quảng cáo cho sản phẩm của doanh nghiệp tại hội chợ triển lãm. Khi giới thiệu sản phẩm người giới thiệu phải giới thiệu chức năng, tác dụng của sản phẩm và điểm khác biệt của sản phẩm đó với các sản phẩm cạnh tranh khác. Có như vậy, mới làm nổi bật tính ưu việt của sản phẩm, làm cho khách hàng hiểu và yêu mến hình ảnh của doanh nghiệp.
+ Giao tiếp và bán hàng tại hội chợ triển lãm: Khi tiếp xúc với khách hàng mục tiêu tại hội chợ triển lãm, doanh nghiệp cần bố trí một người có trọng trách nhất định, có đủ khả năng và thẩm quyền để trả lời những thắc mắc, yêu cầu của khách hàng. Tại bàn giao tiếp với khách hàng, các nhân viên cần có sổ ghi ý kiến của khách hàng, sổ ghi tên, địa chỉ của những khách hàng tham quan có nhu càu có quan hệ với doanh nghiệp.
+ Đánh giá kết quả đạt được khi tham gia hội chợ triển lãm nhằm mục đích xem xét mức độ thành công của việc tham gia hội chợ, xem xét mức độ hiệu quả khi sử dụng phương pháp này thông qua việc kiểm tra số lượng đơn đặt hàng, giá trị hàng hoá bán ra, số bạn hàng thu hút được...
4.4. Bán hàng trực tiếp.
Bán hàng trực tiếp là hành vi thương mại của thương nhân, là sự giao tiếp trực tiếp giữa người bán hàng với khách hàng tiềm năng. Những người bán hàng đó được gọi là các thay mặt bán hàng. Nhiệm vụ của họ là phải cung cấp thông tin cần thiết về sản phẩm cũng như về công ty cho khách hàng đồng thời với việc thu thập thông tin về khách hàng, bạn hàng đối thủ cạnh tranh cho công ty, thêm vào đó họ còn phải thường xuyên chào hàng, cung cấp các dịch vụ khác nhau cho khách hàng, tư vấn cho khách hàng trong tiêu dùng cũng như trong hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ xúc tiến nhanh việc giao hàng. Các thay mặt bán hàng có thể vừa là người chào hàng vừa là người thu thập đơn đặt hàng, vừa là người thực hiện đơn đặt hàng. Chính vì vậy, khi lựa chọn thay mặt bán hàng, doanh nghiệp cần chọn những người có tài thuyết phục thông minh, năng động và có khả năng quyết đoán. Ngoài ra, doanh nghiệp còn phải trang bị, đào tạo, bồi dưỡng cho người thay mặt bán hàng để họ có hiểu biết về nghệ thuật bán hàng như giao tiếp, bầy bán hàng, giới thiệu, giải đáp thắc mắc cho khách hàng.
4.5. Quan hệ công chúng và các hoạt động khuyếch trương khác.
Quan hệ công chúng là những quan hệ với quần chúng nhằm tuyên truyền tin tức tới các dân chúng khác nhau ở trong và ngoài nước như: nói chuyện, tuyên truyền, quan hệ với cộng đồng, đóng góp từ thiện...
Vì công chúng là một lực lượng có thể thúc đẩy hay cũng có thể là lực lượng gây cản trở cho quá trình thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp, cho nên doanh nghiệp luôn phải tìm cách thu hút sự ủng hộ của công chúng, theo dõi thái độ của công chúng, tìm cách giao tiếp, thông tin với công chúng để tạo uy tín cho doanh nghiệp.
Nói tóm lại, để nâng cao hiệu quả kinh doanh, các doanh nghiệp cần ứng dụng chính sách Marketing-mix vào thực tế kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, để chính việc ứng dụng này có hiệu quả doanh nghiệp còn cần nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến chính sách Marketing của doanh nghiệp. Những yếu tố đó là gì? Chúng sẽ được giới thiệu và trình bày trong phần 3.
III- những nhân tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng Marketing của doanh nghiệp
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chịu sự tác động của rất nhiều nhân tố ảnh hưởng khác nhau. Để việc ứng dụng Marketing vào hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả cần nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình này.
1. Những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp.
1.1.Môi trường văn hoá xã hội.
Yếu tố văn hoá xã hội luôn bao quanh doanh nghiệp và khách hàng và có ảnh hưởng lớn đến sự hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Như vấn đề về nhân khẩu học có ảnh hưởng đến dung lượng thị trường có thể đạt đến. Dân số càng lớn thì quy mô thị trường càng lớn, nhu cầu về một nhóm sản phẩm càng lớn, khối lượng tiêu thụ của một sản phẩm nào đó càng lớn, khả năng đảm bảo hiệu quả kinh doanh càng cao. Ngoài ra, các yếu tố khác thuộc về nhân khẩu như sự biến đổi trong gia đình, sự di chuyển dân cư hay việc trình độ học vấn và số viên chức tăng cao đều có ảnh hưởng đến chính sách Marketing, bởi chúng làm thay đổi những nhu cầu hiện có của thị trường.
Việc thông qua những quyết định Marketing có thể chịu ảnh hưởng bởi những đặc điểm của nếp sống văn hoá như:
-Sự trung thành sắt son với những giá trị văn hóa truyền thống cơ bản. Điều này gây khó khăn cho các nhà quản trị Marketing khi muốn thay đổi những giá trị văn hoá đó.
Những nhánh văn hoá trong khuôn khổ một nền văn hóa thống nhất có thể tạo cho nhà hoạt động thị trường lựa chọn một nhánh văn hóa nào đó làm thị trường mục tiêu căn cứ vào những nhu cầu và đặc tính của hành vi mua bán ở những người theo nhánh văn hóa đó. Tất cả những điều đó đòi hỏi nhà quản trị marketing phải nghiên cứu kỹ những giá trị văn hoá cơ bản của địa phương mà doanh nghiệp hoạt động thông qua thái độ của con người ở địa phương đó đối với bản thân họ, đối với người khác, đối với các thể chế tồn tại trong xã hội, đối với toàn xã hội, với tự nhiên và với vũ trụ.
1.2.Môi trường chính trị.
Những sự kiện xảy ra trong môi trường chính trị có ảnh hưởng mạnh mẽ đến những quyết định marketing, bởi vì luật pháp điều tiết hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, do đó các nhà lãnh đạo Marketing phải biết rõ những đạo luật của địa phương mình đang hoạt động để điều chỉnh chính sách sao cho không đi trái với quy định của luật pháp.
1.3.Môi trường kinh tế.
Các yếu tố thuộc môi trường này quy định cách thức doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế trong việc sử dụng tiềm năn của mình và qua đó cũng tạo ra cơ hội kinh doanh cho từng doanh nghiệp. Xu hướng vận động và bất cứ thay đổi nào của các yếu tố thuộc môi trường này đều tạo ra hay thu hẹp cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp ở mức độ khác nhau và thậm chí, dẫn đến yêu cầu thay đổi mục tiêu và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, khi hoạch định chính sách, doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ đến sự phát triển (suy thoái) kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp , lãi suất vay tín dụng của thị trường mục tiêu. Ngoài ra, doanh nghiệp còn cần lưu ý đến tính chất phân bố thu nhập, sự khác biệt về địa dư trong cơ cấu phân bố thu nhập để hoạch định chính sách giá cả, phân phối sao cho hợp lý.
1.4.Môi trường khoa học - kỹ thuật
Trình độ trang thiết bị kỹ thuật công nghệ của nền kinh tế liên quan đến mức độ tiên tiến/trung bình/lạc hậu của công nghệ và trang thiết bị đang được sử dụng trong nền kinh tế. ảnh hưởng trực tiếp đến yêu càu đổi mới công nghệ trang thiết bị; khả năng sản xuất sản phẩm với các cấp chất lượng, năng suất lao động, khả năng cạnh tranh, lựa chọn và cung cấp công nghệ, thiết bị.
Khả năng nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nền kinh tế phản ánh ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
Y Các biện pháp tăng cường ứng dụng marketing vào hoạt động kinh doanh của Adsoft Luận văn Kinh tế 0
V Ứng dụng kỹ thuật Marketing phõn tớch dịch vụ cho vay tiêu dùng của Techcombank Công nghệ thông tin 0
W Ứng dụng Marketing vào hoạt động ở sở giao dịch I ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam Công nghệ thông tin 0
C Ứng dụng marketing phát triển thương hiệu cho sản phẩm Hameco Luận văn Kinh tế 0
B Phân tích sự cần thiết của việc ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
M Giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng marketing vào hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội Luận văn Kinh tế 2
F Chính sách marketing hỗn hợp và việc ứng dụng vào thị trường khách du lịch của doanh nghiệp kinh doa Luận văn Kinh tế 0
C Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc ứng dụng marketing trong lĩnh vực kinh doanh của các ng Luận văn Kinh tế 0
S Đẩy mạnh ứng dụng marketing – Mix tại trung tâm bán lẻ viettel Luận văn Kinh tế 0
B Ứng dụng Marketing mix vào hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần nhựa HyPhen Luận văn Kinh tế 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top