Download miễn phí Đề tài Thực trạng xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường nhật bản từ năm 1999 đến nay





LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) 3

1.1. Những vấn đề lý luận chung về xuất khẩu 3

1.1.1. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu 3

1.1.1.1. Khái niệm xuất khẩu 3

1.1.1.2. Vai trò của xuất khẩu 3

1.1.2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu 4

1.1.2.1. Hình thức xuất khẩu trực tiếp 4

1.1.2.2. Hình thức xuất khẩu qua trung gian 4

1.1.2.3. Hình thức xuất khẩu buôn bán đối lưu 4

1.1.2.4. Hình thức gia công xuất khẩu 4

1.1.2.5. Hình thức tái xuất khẩu 5

1.1.2.6. Hình thức xuất khẩu tại chỗ 5

1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu 5

1.1.3.1.Hệ thống pháp luật và chính sách của Nhà nước 5

1.1.3.2. Các yếu tố đầu vào sản xuất, nguyên liệu, vốn, lao động 6

1.1.3.3. Tỷ giá hối đoái 6

1.1.3.4. Sức cạnh tranh hàng hoá 6

1.1.3.5. Nhu cầu của thị trường nước ngoài 7

1.1.3.6. Yếu tố khác 7

1.2. Các quy định pháp lý của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đối với sản phẩm gỗ của Việt Nam 8

1.2.1. Giới thiệu khái quát về Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các quy định của WTO 8

1.2.1.1. Giới thiệu chung về Tổ chức thương mại thế giới (WTO) 8

1.2.1.2. Mục tiêu và chức năng của WTO 9

1.2.1.3. Những nguyên tắc, luật lệ, quy định cơ bản của WTO 10

1.2.2. Lợi ích và khó khăn đối với doanh nghiệp khi Việt Nam gia nhập WTO 11

1.2.2.1. Lợi ích của doanh nghiệp khi Việt Nam gia nhập WTO: 11

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


sang Nhật, những mặt hàng như chè, cà phê, đồ nhựa, đồ gỗ, thực phẩm qua chế biến... đã có tốc độ tăng trưởng cao trong những năm gần đây. Mặt hàng đồ gỗ Việt Nam từ vị trí thứ tư sau Trung Quốc, Đài Loan và Thái Lan, nay đã vươn lên đứng vị trí thứ hai chỉ sau Trung Quốc về kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này vào Nhật Bản. Các mặt hàng đồ gỗ nội thất và ngoại thất của VN đến nay đã vào được hệ thống siêu thị tại Nhật, và ngày càng có vị thế tại thị trường này.
2.1.2 Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu
Sau khi Việt Nam và Nhật Bản giành cho nhau thuế suất Tối huệ quốc (tháng 5 năm 1999), tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam sang Nhật Bản năm 2000 đã đạt 2,6 tỷ USD. Về cơ cấu mặt hàng, các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sang Nhật Bản là hàng dệt may, hàng thuỷ sản, dây cáp điện, sản phẩm gỗ, than đá. Trong đó, hàng dệt may chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản (23,67%); tiếp đến là hàng thuỷ sản (18.41%) và dây điện, dây cáp điện (4,27%). Những mặt hàng xuất khẩu mạnh sang Nhật chủ yếu là các mặt hàng gia công, sử dụng nhiều lao động, không phải là những ngành hàng có hàm lượng kĩ thuật cao. Năm 2000, những mặt hàng có tốc độ tăng về kim ngạch xuất khẩu cao sang thị trường Nhật Bản là sản phẩm gỗ (79%), linh kiện điện tử và mạch in (60,9%), dây điện và dây cáp điện (56,7%). Đây đều là những mặt hàng có tiềm lực xuất khẩu sang Nhật rất mạnh.
Bảng 4. Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Nhật Bản (giai đoạn 2000 - 2006)
Đơn vị: triệu USD
Mặt hàng
Dệt may
Thuỷ sản
Dây cáp điện
Linh kiện điện tử và mạch in
Sản phẩm gỗ
Than đá
Rau quả tươi
Gạo
Mặt hàng khác
Tổng kim ngạch xuất khẩu
Năm 2000
Kim ngạch XK
620
483
112
16.8
85
34.6
9.46
2.7
1257
2621
Tăng so với năm trước (%)
23.2
24.1
56.7
60.9
79
4.5
1.2
0.8
Tỷ trọng trong tổng KNXK (%)
23.67
18.41
4.27
0.64
3.24
1.32
0.36
0.10
47.97
100
Năm 2001
Kim ngạch XK
597
478
172.7
28.6
96
35.3
16.8
4.12
1078
2509
Tăng so với năm trước (%)
-3.7
-0.89
54.2
70.2
13.03
1.71
77.53
49.7
-14.1
-4.27
Tỷ trọng trong tổng KNXK (%)
23.79
19.06
6.88
1.14
3.83
1.41
0.67
0.16
43.04
100
Năm 2002
Kim ngạch XK
485.8
556.3
174.8
44.7
117.6
48.5
17.7
0.95
787.5
2234
Tăng so với năm trước (%)
-18.6
16.3
1.23
56.1
22.47
37.54
5.29
-76.9
-27.1
-10.96
Tỷ trọng trong tổng KNXK (%)
21.74
24.9
7.8
2.0
5.26
2.17
0.79
0.04
35.2
100
Năm 2003
Kim ngạch XK
467.3
652.3
267.5
85.4
136.3
58.6
15.3
8.05
1219
2910
Tăng so với năm trước (%)
-3.79
17.2
52.9
90.89
15.88
20.87
-13.4
746.5
54.8
30.25
Tỷ trọng trong tổng KNXK (%)
16.06
22.42
9.19
2.9
4.68
2.01
0.52
0.27
41.89
100
Năm 2004
Kim ngạch XK
525.8
770.3
349.5
132.8
152.3
103.4
28.7
18.8
1460
3542
Tăng so với năm trước (%)
12.52
18.09
30.67
55.58
11.69
76.28
87.12
133.4
19.78
21.72
Tỷ trọng trong tổng KNXK (%)
14.8
21.7
9.86
3.75
4.29
2.91
0.8
0.53
41.22
100
Năm 2005
Kim ngạch XK
603.9
819.9
472.7
252.9
243
169
28.9
53.4
1915.9
4560
Tăng so với năm trước (%)
14.83
6.44
35.25
90.43
59.55
63.54
1.07
184.3
31.20
28.74
Tỷ trọng trong tổng KNXK (%)
13.24
17.98
10.36
5.54
5.32
3.7
0.63
1.17
42.01
100
Năm 2006
Kim ngạch XK
737.7
930.7
669
297.6
292
203.6
33.2
66
2429
5659
Tăng so với năm trước (%)
22.15
13.50
41.54
17.65
20.16
20.4
14.55
23.7
26.78
24.1
Tỷ trọng trong tổng KNXK (%)
13.03
16.45
11.8
5.26
5.159
3.59
0.586
1.16
42.9
100
(Nguồn: Bộ thương mại, tổng cục thống kê)
Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Nhật Bản năm 2001 có giảm 4,2 % so với năm 2000 nhưng vẫn đạt 2,5 tỷ USD. Các mặt hàng xuất khẩu sang Nhật có tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này năm 2001 vẫn là thuỷ sản và hàng dệt may nhưng kim ngạch xuất khẩu của hai mặt hàng này cũng giảm nhẹ so với năm 2000. Hàng dệt may có kim ngạch xuất khẩu là 597 triệu USD chiếm 23,79% trong tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu sang Nhật Bản và giảm 3,7 % so với kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này sang Nhật Bản năm 2000. Hàng thuỷ sản có kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản đạt 478 triệu USD chiếm hơn 19 % trong tổng kim ngạch xuất khẩu và giảm 0,89% so với năm 2000. Các mặt hàng có tốc độ tăng xuất khẩu sang Nhật Bản cao năm 2001 là rau quả tươi (hơn 77%), linh kiện điện tử và mạch in (70,2%), dây cáp điện (54,2%). Xuất khẩu gạo sang Nhật Bản năm 2001 cũng tăng trưởng khá cao so với năm 2000 là 49,7% đạt 4,12 triệu USD.
Năm 2002, tổng kim ngạch xuất khẩu sang Nhật tiếp tục giảm, chỉ đạt khoảng 2,234 tỷ USD. Trong đó, các mặt hàng cũng có kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản giảm là hàng dệt may (giảm 18,6%), gạo (77%). Tuy kim ngạch xuất khẩu dệt may sang Nhật giảm so với năm 2001 nhưng mặt hàng này vẫn là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao sang Nhật, đạt khoảng 486 triệu USD, đứng thứ hai sau hàng thuỷ sản (556 triệu USD). Các mặt hàng có tốc độ tăng trưởng cao năm 2002 là linh kiện điện tử và mạch in (56%), than đá (37,5%), đồ gỗ (22,5%).
Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá năm 2003 đã tăng 30% so với năm 2002, đạt hơn 2,9 tỷ USD. Mặt hàng góp tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu sang Nhật năm 2003 vẫn là thuỷ sản, hàng dệt may. Những mặt hàng có tăng trưởng so với năm trước rất cao là gạo (tăng 764,5%) nhưng chỉ chiếm 0,27% trong tổng kim ngạch hàng xuất sang Nhật, linh kiện điện tử và mạch (91%). Mặt hàng có tăng trưởng so với năm 2002 khá cao là than đá (20,87%), thuỷ sản (17,2%), và sản phẩm gỗ (16%).
Năm 2004, tổng kim ngạch hàng hoá xuất khẩu sang Nhật tiếp tục tăng 21,7% so với năm trước đạt 3,542 tỷ USD. Trong đó chiếm tỷ trọng cao là các mặt hàng thuỷ sản, dệt may, dây cáp điện. Các mặt hàng có tốc độ tăng trưởng cao là gạo, rau quả tươi, than đá, linh kiện điện tử và mạch in.
Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá sang Nhật Bản năm 2005 đạt 4,56 tỷ USD đạt tốc độ tăng trưởng 28,74%. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực vẫn là hàng thuỷ sản, dệt may, dây cáp điện. Các mặt hàng có tốc độ tăng trưởng cao năm 2005 là gạo, linh kiện điện tử và mạch in, than đá, sản phẩm gỗ.
Đến năm 2006, cùng với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá sang Nhật đạt 5,659 tỷ USD, tăng 24,1% so với năm 2005. Hàng thuỷ sản đạt kim ngạch xuất khẩu lớn nhất là 930 triệu USD tăng 13,5% so với năm 2005, chiếm 16,45% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá sang Nhật năm 2006. Tiếp đến là hàng dệt may, đạt kim ngạch xuất khẩu là 737,7 triệu USD, chiếm tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu là 13%, tăng 22,15% so với năm 2005. Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu đều tăng trong khoảng từ 13% đến 42%.
Biểu đồ 2.
Như vậy, có thể thấy cơ cấu hàng xuất của Việt nam sang Nhật tương đối đơn giản, diện mặt hàng khá hạn hẹp, trong đó trên 50% là nguyên liệu thô và sản phẩm mới qua sơ chế (những năm đầu thập kỷ 90 nguyên liệu thô và sản phẩm sơ chế chiếm đến 90%). Mặt hàng chủ yếu xuất sang Nhật thời kỳ trước năm 2002 là dầu thô, hải sản, dệt may và than đá. Bốn mặt hàng này thường xuyên chiếm 70% kim ngạch xuất khẩu của ta vào Nhật trong những năm từ 1999 đến 2002 . Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản những năm gần đây là thủy sản, dệt may, dầu thô, cáp điện, đồ gỗ… Mặt hàng nhập...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và đề xuất giải pháp quản lý Khoa học Tự nhiên 1
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện hải hậu Nông Lâm Thủy sản 0
D Phân tích thực trạng xuất khẩu tại công ty TNHH sản xuất thương mại Đức Hân giai đoạn 2005 - 2009 Luận văn Kinh tế 0
D Rủi ro trong sản xuất và xuất khẩu cà phê của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp Nông Lâm Thủy sản 0
D đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp thực hiện xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện thanh oai, thành phố hà nội Nông Lâm Thủy sản 0
D Cạnh tranh không lành mạnh: Thực trạng và những đề xuất xử lý vi phạm ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top