anh_peo

New Member

Download miễn phí Thiết kế nhà máy bêtông chế tạo ống cống thoát nước, dầm cầu ứng suất trước và hỗn hợp bê tông thương phẩm công suất 50.000 m3/năm





MỤC LỤC

PHẦN I

GIỚI THIỆU CHUNG

I.Mở đầu 1

II.Giới thiệu mặt bằng nhà máy 3

III.Các loại sản phẩm của nhà máy 4

IV.Yêu cầu nguyên vật liệu để sản xuất các loại sản phẩm 11

V.Tính toán cấp phối 16

VI.Kế hoạch sản xuất của nhà máy 29

PHẦN II

THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ

CHUONG I

THIẾT KẾ KHO CỐT LIỆU VÀ KHO XI MĂNG

I.Kho xi măng 32

II.Kho cốt liệu 39

CHƯƠNG II

PHÂN XUỎNG CHÊ TẠO HỖN HỢP BÊ TÔNG

I.Yêu cầu đối với sản phẩm của nhà máy 50

II.Thiết kế sơ đồ công nghệ 52

CHUONG III

THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG THÉP

I.Giới thiệu về phân xương thép

II.Sơ đồ dây truyền công nghệ

III.Kế hoạch sản xuất của phân xưởng

IV.Tính toán thiết bị và kho bãI

CHƯƠNG IV

PHÂN XƯỞNG TẠO HÌNH

I.Kế hoạch sản xuất 83

II.Giới thiệu và lựa chọn phương pháp công nghệ 83

III.Phân xưởng tạo hình 85

IV.Một số tính toán công nghệ khác 111

CHƯƠNG V

TÍNH TOÁN BÃI SẢN PHẨM,KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

I.Tính toán bãI sản phẩm 118

II.Kiểm tra chất lượng sản phẩm và bảo quản sản phẩm 120

III.Kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm 122

 

PHẦN III

KIẾN TRÚC ,ĐIỆN NƯỚC, KINH TẾ VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

CHƯƠNG I

KIẾN TRÚC

I.Các phân xưởng sản xuất chính 130

II.Các phân xưởng phụ 130

III.Các công trình phúc lợi hành chính 132

IV.Các công trình khác 132

CHƯƠNG II

ĐIỆN NƯỚC

CHƯƠNG III

HOẠCH TOÁN KINH TẾ

I.Mục đích ,nội dung hoạch toán kinh tế 137

II.Xác định chỉ tiêu sản xuất vốn đầu tư xây dựng cơ bản 137

III.Hoạch toán giá thành sản phẩm 143

IV.Xác định thời hạn thu hồi vốn đầu tư 156

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Giờ
ống thoát nước
ặ1000
m3
8000
26,67
13,33
1,78
L=2m
chiếc
11940
39,8
19,9
2,65
ặ1250
m3
3000
10
5
0,67
L=1m
chiếc
5792
19,31
9,65
1,29
ặ1500
m3
4000
13,33
6,67
0,89
L=1m
chiếc
6557
21,86
10,93
1,46
Dầm cầu ƯST
L= 33m
m3
20000
66,66
33,33
4,44
Chiếc
1093
3,64
1,82
0,24
II. Giới thiệu và lựa chọn phương pháp công nghệ:
Phân xưởng tạo hình là khâu chính của nhà máy, nó chiếm 40% tổng lao động của nhà máy để sản xuất cấu kiện bêtông cốt thép, quyết định đến hình dáng và chất lượng sản phẩm. Ngoài ra phương pháp tạo hình còn ảnh hưởng đến cách tính toán cấp phối của bêtông, do đó ảnh hưởng đến lượng dùng nguyên vật liệu của nhà máy. Đối với nhà máy có công suất lớn thì phân xưởng tạo hình được cơ giới hoá mới giảm được sức lao động của công nhân và tăng nhanh quá trình sản xuất. Việc cơ giới hoá trong dây chuyền sản xuất cho phép thực hiện theo các tuyến khác nhau đó là :
1. Tuyến công nghệ liên tục
Tuyến này có thể là khuôn Vagông chuyển động trên đường ray kín hay băng xích. Trên băng này hoàn thiện các thao tác như chuẩn bị khuôn, đặt cốt thép, đổ bêtông
Trên băng tải dịch chuyển tương đối với các vị trí thao tác chuyên môn đặt cố định người ta hoàn thiện dần sản phẩm theo một nhịp độ cưỡng bức đã định, mỗi chu trình phải được hoàn thành với một thời gian như nhau. Thời gian này bằng thời gian cần thiết để hoàn thành các thao tác công nghệ của vị trí có các thao tác phức tạp và tốn nhiều lao động hơn cả.
Ưu điểm: Công nghệ dây chuyền liên tục cho phép bố trí thiết bị một cách dày đặc hơn và sử dụng diện tích sản xuất tiết kiệm hơn. Với phương pháp này tất cả các quá trình được cơ giới cao độ và bảo đảm tổ chức lao động tốt hơn bởi vì dây chuyền sản xuất làm việc theo nhịp độ quy định
Nhược điểm : Các cấu kiện sản xuất trên tuyến công nghệ này phải gần giống nhau về loại và kích thước, không yêu cầu thay đổi khuôn thường xuyên, nhịp độ sản xuất bắt buộc do đó rất căng thẳng cho công nhân ở mỗi vị trí thao tác. Hơn nữa vốn đầu tư rất lớn cho việc mua sắm thiết bị vì vậy nó chỉ thích hợp với nhà máy có công suất lớn, thông số cấu kiện ít đa dạng.
2. Tuyến công nghệ tổ hợp
Tuyến công nghệ này rất phổ biến trong các nhà máy bêtông cốt thép đúc sẵn. Trong dây chuyền sản xuất này, khuôn và cấu kiện được di chuyển nhờ cầu trục hay bàn con lăn đến các vị trí công nghệ, mà các công đoạn của nó được trang bị các máy móc, thiết bị chuyên dụng
Ưu điểm : Tính linh hoạt và cơ động cao trong việc sử dụng thiết bị công nghệ và vận chuyển, vốn đầu tư mua sắm thiết bị nhỏ hơn so với dây chuyền liên tục.
Nhược điểm : Thiết bị vận chuyển từ vị trí này sang vị trí kia bằng cầu trục nên dễ gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm như rạn nứt sản phẩm
3. Tuyến công nghệ bệ
Toàn bộ quá trình sản xuất cấu kiện bao gồm việc chuổn bị khuôn, đặt cốt thép, đổ bêtông, đầm chặt và dưỡng hộ nhiệt đều được thực hiện tại một vị trí khuôn cố định. Khuôn này được đặt trên nền phẳng bêtông, cấu kiện từ khi chế tạo đến khi đạt cường độ cho phép tiến hành tháo khuôn được thực hiện tại một chỗ.
Ưu điểm: Cho phép sản xuất nhiều loại cấu kiện có hình dáng và kích thước khác nhau, phương pháp này sử dụng các Pôligôn và đặc biệt phù hợp với việc chế tạo các cấu kiện có chiều dài lớn, hình dáng phức tạp, các cấu kiện ứng suất trước .
Nhược điểm: Chiếm nhiều diện tích sản xuất, phức tạp trong quá trình dưỡng hộ, Qua việc phân tích các tuyến công nghệ khác nhau như ở trên đồng thời với việc sản xuất các sản phẩm ta chọn tuyến công nghệ tổ hợp để sản xuất ống cống thoát nước và tuyến công nghệ bệ để sản xuất dầm cầu ƯST .
III.Tạo hình các sản phẩm:
iii.1.Tạo hình ống thoát nước:
Sơ đồ dây chuyền công nghệ
Ghi chú:
‘+’: kết hợp
Bãi sản phẩm
Dưỡng hộ ẩm tự nhiên
Làm sạch, lau dầu
Hỗn hợp bêtông
Bunke tự hành
Bunke + băng tải rải hỗn hợp bêtông
Tháo nắp khuôn trên
Khung cốt thép
Rải hỗn hợp bêtông + chấn động
Đặt nắp khuôn trên
Chấn động + gia tải
định vị khuôn
Tháo khuôn ngoài và sản phẩm ra khỏi lõi khuôn
Tĩnh định + hoàn thiện bề mặt sản phẩm
Tháo khuôn ngoài
Tổ hợp khuôn ngoài và nắp khuôn dưới
Tháo sản phẩm ra khỏi nắp khuôn dưới
Kiểm tra sản phẩm
Nắp khuôn dưới
Theo sơ đồ công nghệ như trên thì quá trình công nghệ được bắt đầu từ khâu chuẩn bị cốt thép. Cốt thép được tạo thành khung cốt thép ở phân xưởng thép xong thì nhờ xe goòng vận chuyển sang phân xưởng tạo hình ống cống được tập hợp tại vị trí tập hợp cốt thép rồi nhờ cầu trục đưa đến vị trí tạo hình.
Khuôn có cấu tạo gồm:
+ Lõi khuôn có dạng hình trụ tròn có đường kính ngoài bằng đường kính trong của sản phẩm được cố định tại vị trí tạo hình trong lõi khuôn có gắng các quả rung để gây rung,
+ Nắp khuôn trên và nắp khuôn dưới có cấu tạo hình vành khuyên
+ Khuôn ngoài có dạng hình trụ tròn, đường kính trong bằng đường kính ngoài của sản phẩm, mặt ngoài khuôn có hệ thống van khí điện có nhiệm vụ liên kết khuôn ngoài với nắp khuôn dưới.
Nắp khuôn dưới làm sạch, lau dầu xong cho vào vị trí tổ hợp. Khuôn ngoài làm sạch, lau dầu xong (chỉ lau dầu 1 lần trong một ca làm việc) được đặt lên nắp khuôn dưới nhờ cầu trục, nắp khuôn dưới và khuôn ngoài liên kết với nhau nhờ hệ thống van khí điện. Sau đó nhờ cầu trục vận chuyển đến vị trí tạo hình để định vị với lõi khuôn. Định vị xong, cầu trục cẩu khung cốt thép vào khuôn và tiếp tục định vị. Cho máy rải hỗn hợp bêtông vận hành thì hỗn hợp bêtông từ bunke chứa rơi xuống băng tải đặt nghiên một góc 150 để vận chuyển hỗn hợp bêtông lên phễu rải vào khuôn tạo hình. Song song với việc rải hỗn hợp bêtông thì thực hiện chấn động, trong quá trình chấn động thì dưới tác dụng va đập của quả đầm, các hạt cốt liệu riêng biệt bị nhấn chìm xuống các lớp nằm sâu ở dưới của hỗn hợp bêtông và lèn chặt nó. Vừa rải vừa chấn động cho đến khi hỗn hợp bêtông được đầy khuôn thì máy rải và quá trình chấn động được dừng lại. Hỗn hợp bêtông sử dụng là hỗn hợp bêtông cứng, sản phẩm thành mỏng nên sau khi chấn động xong thì cấu kiện có lớp dưới đặc chắc hơn lớp trên cho nên cần gia tải được thực hiện như sau: Cho nắp khuôn trên vào khuôn tạo hình nhờ thiết bị cẩu, đặt mâm gia tải vào và thực hiện quá trình gia tải. Trong quá trình gia tải có thực hiện quá trình chấn động là để các hạt rắn của hỗn hợp bêtông bị cưỡng bức chuyển dich và xích lại với nhau nên cấu kiện sau khi tạo hình xong có độ đặc chắc đồng đều và có cường độ ban đầu. Trị số lực ép thường nằm trong khoảng 50-150daN/cm2. Sau khi thực hiện quá trình rung ép xong thì cho nắp khuôn trên ra khỏi vị trí tạo hình nhờ thiết bị cẩu. Khuôn ngoài và sản phẩm được tháo ra khỏi lõi tạo hình nhờ cầu trục nếu tạo hình sản phẩm ống cống có chiều dài L=1m còn đối với sản phẩm ống cống có chiều dài L=2m thì phải kết hợp với hai kíc...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top