Gwynn

New Member

Download miễn phí Đề tài Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam





 Lời Thank 1

 Lời mở đầu 2

CHƯƠNG I - NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ VÀ ĐẶC

 ĐIỂM CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHÂU Á 3

I. DIỄN BIẾN CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHÂU Á. 3

II. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHÂU Á CÓ RẤT NHIỀU Ý KIỆN KHÁC NHAU. SONG CÓ THỂ CHIA CHÚNG THÀNH CÁC NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN SAU. 6

III. TÁC ĐỘNG CẢU CUỘC KHỦNG HOẢNG TCTT CHÂU Á 15

IV. NHỮNG GIẢI PHÁP THOÁT KHỎI KHỦNG HOẢNG 18

V. NHỮNG BÀI HỌC RÚT RA TỪ CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHÂU Á. 20

 

CHƯƠNG II - TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHÂU Á ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM. 22

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ FDI Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á. 22

II. THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 10 NĂM (1988 - 1997). 24

III. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA DỰ ÁN FDI TỪ 1-1-1998 ĐẾN NAY : 29

IV. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM: 31

V. TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TIỀN TỆ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM: 32

 

CHƯƠNG III - NHỮNG ĐIỀU KIỆN GIẢI PHÁP ĐỂ GIA TĂNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM. TRONG ĐIỀU KIỆN KHỦNG HOẢNG. 37

I- NHỮNG THUẬN LỢI, VƯỚNG MẮC VÀ YẾU KÉM TRONG VIỆC THU HÚT FDI. 37

II- NHỮNG NÉT CƠ BẢN TRONG CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN VÀ QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM. 40

III. NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ GIA TĂNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN KHỦNG HOẢNG. 46

 Kết Luận 55

 Tài Liệu Tham Khảo 56

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


7%
Doanh thu (tr.USD)
43
149
206
447
951
1397
1.814
2.350
Tỷ lệ đóng góp GDP(%)
2,0%
3,6%
6,1%
6,9%
7,7%
8,6%
xuất khẩu (tr$)
52
112
211
352
1, 440
786
1.500
Nhập khẩu (tr$)
600
498
2.042
2.700
Thu nộp NSNN(tr$)
128
195
263
315
Tỷ lệ đóng góp PNS(%)
Lao động tại thời điểm cuối kỳ báo cáo
250.000
Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư
2. Nhìn vào bảng trên ta thấy số dự án được cấp giấy phép qua các năm nhìn chung gia tăng nhưng giảm sút từ năm 1996 trở đi. Vốn thực hiện doanh thu, kim ngạch xuất khẩu và chỉ tiêu nộp ngân sách của các dự án FDI tăng qua các năm kể từ năm 1997 - 1998 khi điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ không mấy thuận lợi.
2.1. Tốc độ gia tăng FDI khá nhanh, cả về tỷ lệ và số tăng tuyệt đối theo số liệu thống kê của Uỷ ban Nhà nước về hợp tác và đầu tư (SCCI) nay là Bộ kế hoạch và đầu tư thì đến năm 1998 mới có 37 dự án với tổng số vốn đầu tư là 366 triệu USD thì đến 31 - 12 - 1995 đã có 1348 dự án với 19.347 triệu USD được cấp phép chỉ riêng 1995 có 408 dự án với số vốn 6,616 tỷ USD được cấp giấy phép nếu cộng cả số vốn xin tăng thêm trừ đi số vốn bị rút giấy phép thì số vốn đăng ký lên hơn 7 tỷ USD năm 1996 có thêm 367 dự án với 8,528 tỷ USD đưa tổng số FDI vào Việt Nam qua 9 năm lên gần 2,7 tỷ USD thì tốc độ tăng vốn được cấp phép năm 1996 là 22,4 lần, năm 1995 là 19,6 lần năm 1994 là 11 lần.
2.2. Quy mô bình quân một dự án tăng lên qua các năm và đặc biệt đang xuất hiện những dự án đầu tư mới, quy mô rất lớn như dự án xây dựng khu đô thị Nam Thăng Long 2,11 tỷ USD, khu đô thị an phú 997,5 triệu USD dự án sản xuất thép 1 tỷ USD.
Tính chung cho giai đoạn 1988 - 1990 vốn trung bình 1 dự án là 3,5, triệu USD, thì giai đoạn 1991 - 1994 là 9 đến 10 triệu USD, còn sang giai đoạn 1995 - 1996 trung bình là 16 triệu USD/ dự án.
2.3. Cơ cấu đầu tư có nhiều tiến bộ.
2.3.1. Cơ cấu vùng.
Nhìn chung cơ cấu vồn đầu tư FDI theo địa phương còn mất cân đối, chủ yếu (82,24%) vốn đầu tư FDI được đầu tư vào miền Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Hồng là những nơi có cơ sở hạ tầng phát triển tốt (hai trung tâm lớn là TP Hồ Chí Minh và Hà Nội dẫn đầu cả nước về số lượng vùng kinh tế tiềm năng rất cần vốn đầu tư để phát triển với mức độ thu hút vốn đầu tư FDI rất thấp.
Bảng số 9: Cơ cấu vốn FDI đăng ký phân theo vùng 1988 - 1998
Đơn vị: 1,000 USD
Địa phương
1988-1990
1991-1995
1996-1998
Tổng cộng
Vốn ĐT
Tỷ trọng
Vốn ĐT
Tỷ trọng
Vốn ĐT
Tỷ trọng
Vốn ĐT
Tỷ trọng
Tổng số
1,116,022
100
15.332.045
100
14.188.218
100
30.636.285
100
1. Miền núi và trung du Bắc Bộ
12,987
1.16
515.608
3.36
942.218
6.64
1.470.813
4.80
2. Đồng bằng sông Hồng
257,175
23.04
4.175.672
27.23
4.618.513
32.55
9.051.360
29.54
3. Khu bốn cũ
3,939
0.35
573.165
3.74
236.850
1.67
813,954
2.66
4. Duyên hải miền trung
127,111
11.39
658.148
4.29
605.397
4.27
1.390,638
4.54
5. Tây nguyên
3,221
0.29
114.985
0.75
777.699
5.48
895.905
2.92
6. Đông Nam Bộ
687,184
61.57
8.701.053
56.75
6758.578
47.64
16.146.815
52.7
7. Đồng bằng sông Cửu Long
24,405
2.19%
593.414
3.87
248.981
1.75
866.800
2.83
Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư
2.3.2. Cơ cấu ngành.
Trong 3 năm gần đây tình hình đầu tư FDI vào các ngành kinh tế ngày càng phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế của Đảng và nhà nước. Đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá đất nước các ngành sản xuất vật chất và xây dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị vẫn tiếp tục tăng nhanh, nhiều dự án công nghệ cao như lắp ráp sản xuất ô tô xe gắn máy, bưu chính viễn thông, được triển khai nhanh chóng tuy nhiên, tỷ trọng đầu tư FDI vào các ngành nông lâm, ngư nghiệp, nơi tập trung trên 70% dân số Việt Nam còn chiếm tỷ trọng thấp.
Bảng số 10: Cơ cấu vốn Fdi đăng ký phân theo ngành kinh tế 1988 - 1998 (Tính đến 31 - 5 - 1998)
Đơn vị: 1,000USD
Ngành
1988 - 1990
1991-1995
1996 -5/1998
Tổng cộng
Vốn ĐT
Tỷ trọng
Vốn ĐT
Tỷ trọng
Vốn ĐT
Tỷ trọng
Vốn ĐT
Tỷ trọng
Tổng số
1,582,645
100%
16,244,382
100%
14,156,742
100%
31,983,769
100%
1. Công nghiệp và XD trong dó
656,318
41.47%
8,566,782
52,74
9,22,884
65,15%
18,445,984
57.67%
Dầu khí (*)
470,129
29.71%
984,694
6.06%
113,524
0.8%
1,568,347
4.90%
Công nghiệp năng
73,055
4.62%
3,024,135
18.62%
2,202,927
15.56%
5,300,117
16.57%
Công nghiệp khác
105,797
6.68%
2,993,177
18.43%
5,421,421
38.30%
8,520,395
26.64%
CN vật liệu XD
7,337
0.46%
1,564,776
9.63%
1,485,012
10.49%
3,057,125
9.65%
2. Nông lâm ngư nghiệp
342,443
21.64%
670,662
4.13%
846,732
5.98%
1,859,837
5.81%
3. Dịch vụ
583,884
6\36.89%
7,006,978
43.13%
4,087,126
28.87%
11.677,948
36.51%
1. Dầu khí không kể liên doanh dầu khí Việt xô.
Nguồn: Bộ KH - ĐT
2.3.3. Về đối tác.
Đã có hơn 800 Công ty của hơn 50 quốc gia và vùng lãnh thổ đưa vốn vào đầu tư tại Việt Nam trong đó có một số Công ty tầm cỡ hàng đầu thế giới khiến thị trường thêm sôi động. Mỹ, các nước Tây Âu và Nhật Bản chú trọng đầu tư vào khai thác dầu khí sản xuất và lắp ráp ô tô, điện tử, viễn thông, thì các nước NICs lại tập trung vào các ngành công nghiệp nhẹ điện tử, chế biến thực phẩm và khách sạn, du lịch. Đến nay đã có 48 khu chế xuất và khu công nghiệp được thành lập và hoạt động tại 3 vùng kinh tế trọng điểm, thu hút 357 xí nghiệp chủ yếu là các xí nghiệp vừa và nhỏ từ Đài Loan, Hàn Quốc, Singapo và Nhật Bản .
Trong số các đối tác nước ngoài, các nước NICs ở Đông á, các nước ASEAN và Nhật Bản luôn là những đối tác dẫn đầu chiếm khoảng 3/4 số vốn. Tính đến cuối năm 1997, nhóm nước này có 1340 dự án với tổng số vốn đăng ký 21.820.000 USD chiếm 69,8 % dự án và 67,9% vốn đầu tư nước ngoài của các dự án đang hoạt động. Nếu như trong những năm đầu thực hiện luật đầu tư nước ngoài, Đài Loan và Hồng Kông luôn là những đối tác dẫn đầu thì từ năm 1993 Nhật Bản, Singapo, Hàn Quốc và một số nước ASEAN đã trở thành những nhà đầu tư lớn chiếm ưu thế trong nhiều lĩnh vực công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng. Với vị trí số một năm 1993 thuộc về Malaixia, năm 1994 thuộc về Singapo, năm 1995 thuộc về Nhật Bản , năm 1996 thuộc về Singapo (tính theo số vốn đăng ký của các dự án đang hoạt động). Sự đổi ngôi này trong vị trí đầu tư thể hiện sự quan tâm ngày càng tăng của các nước, trước hết là các nước Châu á đối với thị trường đầu tư Việt Nam. Sau hơn 10 năm thực hiện đầu tư FDI nguồn vốn đầu tư từ các nước Châu á - Thái Bình Dương chiếm tỷ trọng 71,53% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam, trong khi đó nguồn vốn đầu tư các nước công nghiệp phát triển khác như Anh, Đức, Mỹ còn chiếm tỉ trọng thấp. (Bảng 10)
2.3.4. Đánh giá về hình thức đầu tư :
Hiện nay hình thức liên doanh chiếm 70% tổng số vốn đầu tư và trong các liên doanh bên đối tác Việt Nam chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước (chiếm 92,8%) tổng số dự án và chiếm 98,2% tổng số vốn đăng ký. Số liệu này cho thấy cho đến nay trong khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, về cơ bản là sự hợp tác giữa một bên là tư bản nước ngoài và một bên chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước Việt Nam. Điều đó cho phép kết luận rằng trong khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài kinh tế tư bản nhà nước là chính yếu .
Trong các xí nghiệp liên doanh với...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Ứng dụng mô hình DEA và mô hình Hồi quy Tobit để kiểm định các nhân tố tác động đến mức độ hiệu quả của các NHTM Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Những xu hướng vận động chủ yếu của nền kinh tế thế giới - Tác động của những xu hướng này đến Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của các yếu tố căng thẳng trong công việc đến sự gắn kết của nhân viên nghiên cứu tình huống tại công ty KODA Sài Gòn Y dược 0
D Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định mua sắm trực tuyến (online shopping) của người tiêu dùng Luận văn Kinh tế 0
D Các yếu tố tác động đến quyết định mua hàng trên sàn thương mại điện tử shopee của sinh viên chất lượng cao Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM, 2021 Luận văn Kinh tế 0
D Yếu tố tác động đến văn hóa doanh nghiệp của các công ty du lịch tại việt nam Văn hóa, Xã hội 0
D Hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ và những tác động của nó đến kinh tế Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Sự tác động của các loại hình giải trí đến đời sống thanh niên Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top