Hubert

New Member

Download miễn phí Đề tài Tác động của chính sách kinh tế tới nền kinh tế Trung Quốc từ sau khi gia nhập WTO





LỜI NÓI ĐẦU 2

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG 3

PHẦN II: PHÂN TÍCH CÁC CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC 5

A.CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO 5

1. Chính sách về vốn 5

1.1. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. 5

1.2. Vốn trong nước: 8

2. Chính sách về lao động 9

2.1.Các chính sách 9

2.2. Mục tiêu 9

2.3. Nội dung các chính sách lao động Trung Quốc: 9

2.4. Thực trang của việc thực hiện chính sách lao động: 11

3. Chính sách về công nghệ 12

3.1 Một số chính sách KHCN của Trung Quốc từ sau khi gia nhập WTO đến nay. 12

3.2 Nội dung và một số thành tựu mà các chính sách đó đã mang lại cho nền kinh tế Trung Quốc. 12

3.3 Kết luận và một số chính sách cho tương lai 16

B.CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC YẾU TỐ ĐẦU RA 17

1. Chính sách xuất nhập khẩu 17

1.1. Chính sách xuất khẩu 17

1.2. Chính sách nhập khẩu 25

3. Chính sách thuế 29

3.1.Thuế nhập khẩu. 29

2.2.Thuế xuất khẩu. 32

2.3. Bảo hộ công nghiệp. 33

PHẦN III: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH 34

PHẦN IV: BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 37

1. Chính sách tỷ giá hối đoái : 37

2. Chính sách chống bán phá giá : 37

3. Sự tăng trưởng thần kỳ: 39

KẾT LUẬN 41

CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 42

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


m vi hẹp và không chuyên sâu nên chúng tui không đề cập tới.
Trong kế hoạch 5 năm giai đoạn 2006-2010 Trung Quốc cũng đã đề ra một số chính sách KHCN trung và dài hạn nhằm đưa Trung Quốc lên một tầm mới cao hơn so với vị trí hiện nay ( đứng ở vị trí thứ 4 trên thế giới), cụ thể là:
Đẩy mạnh tiến trình đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp tạo nhu cầu thực sự thúc đẩy chuyển giao vào ứng dụng các thành tựu KH
Gắn kết chặt chẽ giữa nghiên cứu với đào tạo nhằm tạo ra nhiều sản phẩm công nghệ có giá trị và nguồn nhân lực KHCN trẻ có năng lực và phẩm chất.
Đổi mới và điều chỉnh lại cơ chế quản lý KHCN đặc biệt là cơ chế tài chính theo hướng mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, phù hợp với đặc thù sáng tạo và khả năng rủi ro trong hoạt động KHCN.
Ưu tiên phát triển nghiên cứu và ứng dụng các nghành công nghệ cao hơn nữa. Đặc biệt, trong công nghệ sinh học Trung Quốc đã đề ra chiến lược phát triển 3 bước nhằm tăng cường phát triển ngành công nghiệp này. Bước thứ nhất: từ nay đến năm 2010 chủ yếu tập trung vào việc thu thập công nghệ. Bước thứ 2: đến năm 2015, với mục tiêu là Trung Quốc sẽ nổi lên như một cường quốc về công nghệ sinh học. Bước thứ 3: đến năm 2020, Trung Quốc sẽ cố gắng duy trì vị trí hàng đầu trong lĩnh vực này.
B.Các chính sách kinh tế tác động đến các yếu tố đầu ra
1. Chính sách xuất nhập khẩu
1.1. Chính sách xuất khẩu
1.1.1. Xuất khẩu trung quốc năm 2002.
Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO vào năm 2001, xuất khẩu của nước này có sự gia tăng hết sức nhanh chóng. Số liệu ở bảng 1 cho thấy trong các năm 2003 và 2004 , tăng trưởng xuất khẩu của Trung Quốc đạt tới 35% - mức cao kỷ lục kể từ khi nước này bắt đầu công cuộc cải cách mở cửa. Sang năm 2005 tốc độ tăng trưởng của Trung Quốc có giảm so với năm trước nhưng vẫn ở mức cao là 28,4%. Xét cơ cấu xất khẩu từ năm 2002, các mặt hàng chế tạo luôn chiếm tỷ trọng hơn 90% trong tổng xuất khẩu của Trung Quốc.Trong năm 2005, xuất khẩu các mặt hàng này đạt 712 tỷ USD, tăng 29% so với năm 2004 chiếm 93,56% xuất khâủ ở trong nước.
+)Tổng cục hải quan Trung Quốc cho hay kim ngạch xuất khẩu tàu biển của Trung Quốc trong 6 tháng đầu năm 2007 đã đạt mức cao kỷ lục 5,49 tỷ USD tăng 61% so với cùng kỳ năm 2006. Trung Quốc đã vượt qua Nhật Bản để đứng thứ 2 về mặt tổng trọng tải của các đơn đặt hàng đóng tàu biển- một chỉ số chủ chốt của ngành đóng tàu- và nắm giữ 28% thị phần trong lĩnh vực đóng tàu thế giới. Theo thống kê của văn phòng quản lý ngành đóng tàu trực thuộc ủy ban công nghệ khoa học và công nghệ quốc phòng quốc gia, trong 6 tháng đầu năm nay giá trị sản lượng của ngành đóng tàu Trung Quốc đạt 101,7 tỷ NDT (13,4 tỷ USD) tăng 48% so với cùng kỳ năm ngoái. Tổng lợi nhuận của ngành đúng tàu Trung Quốc cũng tăng hơn hai lần lờn 6,4 tỷ NDT (842,1 triệu USD). Cỏc nhà phõn tớch cho hay sản lượng tàu biển của Trung Quốc trong những năm gần đõy đó tăng trờn 40% mỗi năm, nhờ chi phớ lao động thấp đó giỳp nước này thu hỳt nhiều đơn đặt hàng hơn. Lượng tàu xuất khẩu hiện chiếm khoảng 83% sản lượng tàu biển của Trung Quốc. Nước này đang xuất khẩu tàu sang 128 nước và khu vực, trong đó Xingapo, Đức và Hồng Kông là những nhà nhập khẩu chủ chốt.
+) Theo kết quả thống kê năm 2005, doanh số xuất khẩu xe của Trung Quốc tăng 26,9% so với năm 2004 lên 3,1 triệu xe, thị trường xe Trung Quốc đang có bước phát triển ấn tượng. Trong đó hãng xe nội địa chiếm tới 28,7% thị phần. đứng đầu trong các hãng xe nội địa là Chery Automobile là 7%
Gia công xuất khẩu là hình thức xuất khẩu chủ yếu, hàng năm chiếm tới 55% xuất khẩu Trung Quốc. Khu vực có vốn nước ngoài ngày càng có sự đóng góp quyết định đối với sự tăng trưởng xuất khâu TQ. Sau khi vượt qua ngưỡng 50% vào năm 2001 tỷ trọng các doanh nghiệp có vốn nước ngoài (FIES) trong xuất khẩu Trung Quốc ra tăng đều đặn và đến năm 2005 đạt mức 58%.
Về cơ cấu thị trường thì Mỹ, Hồng Kông, Nhật Bản và liên minh châu Âu (EU) vẫn là thị trường xuất khẩu chính của Trung Quốc kể từ khi nước này ra nhập WTO. Tuy nhiên trong khi hàng năm nứơc Mỹ vẫn chiếm 21% xuất khẩu của Trung Quốc thì tỷ trọng của châu á, đặc biệt là Hồng Kông và Nhật Bản có sự giảm sút. Trong khi đó, xuất khẩu của Trung Quốc tới EU và các nước thuộc hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) co xu hướng tăng. Từ năm 2002, EU vươn lên thành thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Trung Quốc. Vào năm 2005, EU chiếm tới 19% xuất khẩu của Trung Quốc, tiếp đến là Hồng Kông 16,3% và Nhật Bản 11%,
Bảng 1: Xuất khẩu của Trung Quốc giai đoạn 2001-2005 (tỷ USD, %)
Tổng XK
Tốc độ tăng
Mặt hàng XK (tỷ USD)
Hình thức XK (tỷ USD)
XK của các DN (tỷ USD)
Năm
(tỷ USD)
(%)
Hàng sơ chế
Hàng chế tạo
Gia dụng XK
XK khác
DN trong nước
DN cú vốn nước ngoài
2001
266,15
6,80
26,39 (9,90)
239,76 (90,19)
147,40 (55,40)
118,70 (44,60)
132,91 (49,94)
133,24 (50,06)
2002
325,57
22,33
27,81 (8,54)
297,76 (91,46)
179,9 (55,3)
145,7 (44,7)
155,63 (47,80)
169,94 (52,20)
2003
438,40
34,66
41,41 (9,45)
296,99 (90,55)
241,8 (55,2)
196,6 (44,8)
198,03 (45,17)
240,34 (54,83)
2004
593,40
35,40
40,58 (6,84)
552,82 (93,16)
328,0 (55,3)
265,4 (44,7)
254,61 (42,93)
338,61 (57,07)
2005
762,0
28,40
49,04 (6,44)
712,96 (93,56)
416,48 (54,6)
345,32 (45,4)
317,79 (41,70)
444,21 (58,30)
Chú thích: * Số liệu trong ngoặc đơn chỉ tỷ trọng trong tổng xuất khẩu
(Nguồn: MOFCOM Trade Statistics)
1.1.2. Các yếu tố chi phối tăng trưởng xuất khẩu của Trung Quốc
Có nhiều nguuyên nhân dẫn đến tốc độ tăng trưởng nhanh của TQ từ năm 2002. Trước hết phải kể đến sự cải thiện tình hình kinh tế thế giới, đặc biệt là sự khôi phục của các nền kinh tế hàng đầu, dẫn đến gia tăng mức cầu trên thị trường thế giới nói chung. Vì vậy thị trường xuất khẩu của Trung Quốc ngày càng tăng.
Ngoài ra theo ý kiến của nhiều chuyên gia trên thế giới thì một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự bùng nổ xuất khẩu của Trung Quốc trong nhưng năm gần đây là việc nước này duy trì đồng nhân dân tệ thấp hơn mức giá trị thực của nó. Theo tinh toán thì đồng Nhân dân tệ được định giá thấp hơn mức thực tế của nó từ 25% - 40%. Vì chỉ có như thế hàng của Trung Quốc sẽ rẻ hơn một cách tương đối so với hàng hóa nước ngoài từ đó thúc đẩy xuât khẩu của nước này. những dấu hiệu chủ yếu cho thấy Nhân dân tệ được định giá thấp:
Cán cân thơng mại của Trung Quốc luôn ở trạng thái thặng dư trong những năm gần đâ, Tân hoa xã dẫn lời một quan chức của Tổng cục Hải Quan Trung Quốc cho biết, 6 thàng đầu năm,thặng d thơng mại của Trung Quốc đã vợt mức 100 tỷ, tăng 60% so vối mức cùng kỳ năm ngoái. kể từ 1/7 Trung Quốc đã miễn giảm thuế xuất khẩu của 2831 mặt hàng, chiếm 1/3 lượng hàng hoá kê khai thuế hải quan
Dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc ngày càng tăng – từ 286 tỷ USD vào năm 2002 lên 403 tỷ USD vào năm 2003, và 610 tỷ USD vao năm 2004; năm năm sau khi Trung Quốc vào WTO và bắt đầu thực hiện khu vực thương mại tự do Trung Quốc – AFTA, xuất khẩu Trung Quốc tăng mạnh năng lực cạnh tranh được nâng cao , dự trữ ngoại tệ đã vượt 1000 tỷ USD, mức cao nhất từ trớc đến nay và cao nhất ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Ứng dụng mô hình DEA và mô hình Hồi quy Tobit để kiểm định các nhân tố tác động đến mức độ hiệu quả của các NHTM Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Những xu hướng vận động chủ yếu của nền kinh tế thế giới - Tác động của những xu hướng này đến Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của các yếu tố căng thẳng trong công việc đến sự gắn kết của nhân viên nghiên cứu tình huống tại công ty KODA Sài Gòn Y dược 0
D Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định mua sắm trực tuyến (online shopping) của người tiêu dùng Luận văn Kinh tế 0
D Các yếu tố tác động đến quyết định mua hàng trên sàn thương mại điện tử shopee của sinh viên chất lượng cao Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM, 2021 Luận văn Kinh tế 0
D Yếu tố tác động đến văn hóa doanh nghiệp của các công ty du lịch tại việt nam Văn hóa, Xã hội 0
D Hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ và những tác động của nó đến kinh tế Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Sự tác động của các loại hình giải trí đến đời sống thanh niên Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top