Admon

New Member

Download miễn phí Đề tài Sự cần thiết phải dạy nghề cho người lao động





 

LỜI MỞ ĐẦU 1

I.SỰ CẦN THIẾT PHẢI DẠY NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 2

1.KHÁI NIỆM VỀ DẠY NGHỀ VÀ HỌC NGHỀ 2

2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC DẠY NGHỀ. 2

3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DẠY NGHỀ. 5

4. SỰ CẦN THIẾT PHẢI DẠY NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 7

II. THỰC TRẠNG DẠY NGHỀ TỈNH HẢI DƯƠNG 10

1. THỰC TRẠNG MẠNG LƯỚI DẠY NGHỀ 10

1.1. PHÂN BỐ CƠ SỞ DẠY NGHỀ (VỀ KHÔNG GIAN) 11

1.2. CƠ SỞ ĐÀO TẠO DẠY NGHỀ (VỀ CẤP ĐỘ) 13

1.2.1 HỆ ĐÀO TẠO CHUYÊN NGHIỆP 13

1.2.2 HỆ DẠY NGHỀ 13

1.3KẾT QUẢ DẠY NGHỀ NÓI CHUNG 13

1.3.1. KẾT QUẢ DẠY NGHỀ VÀ TRUYỀN NGHỀ 14

1.3.2. CHẤT LƯỢNG HỌC VIÊN TỐT NGHIỆP 15

1.3.3. KẾT QUẢ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM VÀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 16

2.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ DẠY NGHỀ 16

2.1. CHẤT LƯỢNG GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ 16

2.2 CƠ SỞ VẬT CHẤT, TRANG THIẾT BỊ VÀ TÀI CHÍNH DÀNH CHO DẠY NGHỀ 18

2.3 QUY MÔ VÀ CƠ CẤU DẠY NGHỀ 19

III. GIẢI PHÁP DẠY NGHỀ TỈNH HẢI DƯƠNG. 21

1.GIẢI PHÁP TỔNG THỂ. 21

1.1. GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH, CƠ CHẾ DẠY NGHỀ. 21

1.1.1. KHẢO SÁT VÀ NẮM VỮNG THÔNG TIN VỀ NHU CẦU HỌC NGHỀ - VIỆC LÀM. 21

1.1.2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO NGHỀ, TẠO VIỆC LÀM PHÙ HỢP 22

1.2 GIẢI PHÁP VỚI CƠ SỞ DẠY NGHỀ 22

2.GIẢI PHÁP CỤ THỂ 23

2.1 GIẢI PHÁP VỀ VỐN 23

2.1.1. CƠ SỞ TÍNH TOÁN 23

2.1.2 CÁC GIẢI PHÁP VỀ VỐN 24

2.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC ĐÀO TẠO CƠ SỞ DẠY NGHỀ 25

2.2.1. CHUẨN HOÁ VÀ ĐẦU TƯ CƠ SỞ VẬT CHẤT 25

2.2.2. PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH VÀ GIÁO TRÌNH 25

2.2.3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN. 26

2.2.4. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC NGHỀ. 26

III. KẾT LUẬN: 27

IV. DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ban đầu ở mức rất thấp, với nền kinh tế kiệt quệ do chiến tranh, nguồn vốn tích luỹ hầu như không có và tài nguyên thiên nhiên cùng kiệt nàn, duy nhất chỉ có côn người là nguồn lực dồi dào. Vai trò của nguồn nhân lực đã được khẳng định và chứng minh. Hơn nữa nguồn nhân lực còn góp phần nâng cao năng suất, tăng thu nhập, giảm đói cùng kiệt và bất bình đẳng, cam kết phát triển nguồn nhân lực liên tục tạo ra tăng trưởng kinh tế dài hạn. Lợi ích có được từ đầu tư vào nhân lực mang một đặc trưng khác hẳn với các loại đầu tư khác. Thứ nhất, đàu tư vào nguồn nhân lực không hề bị giảm giá trị trong quá trình sử dụng mà ngược lại càng được sử dụng nhiều, khả năng tại thu nhập và do vậy thu hồi vốn càng cao. Thứ hai, đầu tư vào nguồn vốn nhân lực có chi phí tương đối không cao trong khi đố khoảng thời gian sử dụng lại lớn, thường là khoảng thời gian làm việc của một đời người. Thứ ba, các hiệu ứng gián tiếp, và hiệu ứng lan toả của của đầu tư vào nguồn vốn nhân lực là rất lớn. Trình độ nhân lực ở một nước cao cho phép tăng trưởng kinh tế tốt hơn và điều chỉnh tốt hơn với các vấn đề dân số, kế hoạch hoá gia đình, môi trường và nhiều vấn đề khác. Thứ tư, đầu tư vào con người không chỉ là mục tiêu đạt được thu nhập mà còn là mục tiêu của xã hội, giúp con người thưởng thức cuộc sống đầy đủ hơn.
Nguồn nhân lực cho sản xuất của một nước có thể sơ bộ chia thành 6 thành tố như sau:
- Các nhà phát minh và đổi mới công nghệ - Công nhân lành nghề.
- Các nhà quản lý. - Công nhân 1/2 lành nghề
- Các nhà kỹ thuật và công nghệ. - Lao động giản đơn.
Nhiệm vụ đối với một nước trong quá trình phát triển nguồn nhân lực của họ là tạo ra sự cân bằng giữa các thành tố nguồn nhân lực để đáp ứng theo sự thay đổi của nền sản xuất. Điều này có nghĩa là tạo ra một tỷ lệ phù hợp với trình độ phát triển công nghệ. Theo ILO, một số nước phát triển thường có đội ngũ công nhân 1/2 lành nghề vào khoảng 10% tổng số đội ngũ lao động, công nhân lành nghề vào khoảng 18%. Phần lớn các công nghệ đều đã được tự động hoá, các nhà kỹ thuật và công nghệ gia chiếm một tỷ lệ lớn khoảng 36% còn các nhà quản lý khoảng 22% nhà nghiên cứu phát minh khoảng 14%. Trong khi ở các nước đang phát triển thì ngược lại đội ngũ lao động giản đơn và 1/2 lành nghề chiếm đến khoảng 60%, tiếp đến là công nhân lành nghề 22%, các kỹ thuật và công nghệ gia chỉ khoản 9%, các nhà quản lý 6,5%, còn các nhà nghiên cứư phát minh chỉ khoản 2,5%. Tình trạng này là do thiếu đầu tư thích đáng cho việc giáo dục ở các nước đang phát triển, dẫn đến thiếu lực lượng lao động có trình độ, hơn nữa các nước đang phát triển thường thiếu vốn đầu tư cho phát triển công nghệ, dẫn đến lực lượng lao động có trình độ cao không có điều kiện phát huy hết năng lực và trình độ của mình, vì vậy một số lớn đã chuyển sang làm việc cho các nước phát triển.
Đến năm 2005, tỉnh Hải Dương có dân số trung bình là 1711,5 nghìn người, mật độ dân số là 1037 người/km2. Qua các năm, lực lượng lao động tăng dần, nguồn lao động dồi dào, đến năm 2005, tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động lên đến 62,5% dân số. Cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thay đổi tỷ trọng lao động trong khu vực nông thôn làm việc theo nhóm ngành của của loại công việc chính: nông, lâm, thuỷ sản,công nghiệp, xây dựng-dịch vụ từ 79,7%-8,19%-12,11% năm 2000 và tỷ lệ này là 75,85%-10,15%-14% tại năm 2005. Sở dĩ có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế như vậy, một phần là do đào tạo dạy nghề tạo ra bởi nếu không có đào tạo dạy nghề thì sẽ không có nguồn nhân lực có tay nghề cao, mà dễ thấy, với ngành nông nghiệp, nguời lao động có thể không cần qua đào tạo cũng có thể làm được nhưng ngành công nghiệp và dịch vụ thì không như vậy, nhưng cũng không có nghĩa ngành nông nghiệp không cần đào tạo mà chúng ta vẫn phải tăng cường hỗ trợ về mặt kỹ thuật để đưa cơ giới hoá, hiện đại hoá vào trong nông nghiệp. Trong khi các khu công nghiệp đang được xây dựng và được mở rộng, thiếu công nhân có trình độ cao cộng với sức ép về giải quyết việc làm thì đào tạo và dạy nghề là con đường hợp lý. Đào tạo, dạy nghề không những góp phần giải quyết việc làm mà còn góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế của tỉnh Hải Dương nói riêng và đất nước nói chung.
Thất nghiệp phân theo trình độ CMKT đơn vị : %
Nguồn: Số liệu thống kê lao động việc làm 2005, Bộ LĐTB&XH.
Như vậy, với lao động có trình độ cao đẳng, đại học có tỷ lệ thất nghiệp cao thứ hai sau lao động chưa qua đào tạo trong khi tỷ lệ thất nghiệp của công nhân kỹ thuật lại rất thấp càng khẳng định đào tạo dạy nghề là rất cần thiết.
II. thực trạng dạy nghề tỉnh hải dương
1. thực trạng mạng lưới dạy nghề
Mặc dù chưa thành lập được các trung tâm dạy nghề thuộc các huyện, thành phố song tỉnh Hải Dương đã đạt được một số các thành tích đáng kể trong công tác đào tạo nghề. Tháng 4-2002, UBND tỉnh có quyết định cho phép thành lập các cơ sở dạy nghề thuộc các thành phần kinh tế, khôi phục và phát triển các làng nghề để tham gia dạy nghề, truyền nghề cho người lao động. Mạng lưới các cơ sở dạy nghề không ngừng được mở rộng và kiện toàn chất lượng. Thực hiện chủ trương đa dạng hoá dạy nghề, năm 2000 UBND tỉnh quyết định thành lập trường công nhân kỹ thuật để đào tạo công nhân kỹ thuật có trình độ lành nghề với quy mô đào tạo 500 học sinh hệ dài hạn/năm, 300 học sinh hệ ngắn hạn/năm. Đồng thời không ngừng đầu tư nâng cấp các trung tâm dịch vụ việc làm, củng cố khuyến nông từ tỉnh đến huyện, tháng 4/2002, thành lập quỹ khuyến nông tỉnh, cho phép thành lập các cơ sở dạy nghề thuộc các thành phần kinh tế, khô phục và phát triển làng nghề khi có đủ điều kiện truyền nghề cho người lao động trong đó chủ yếu là lao động khu vực nông nghịêp nông thôn nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực góp phần nâng cao năng lực dạy nghề truyền nghề tạo việc làm cho lao động khu vực nông nghiệp nông thôn. Năm 2000 toàn tỉnh có 13 cơ sở dạy nghề, trong đó có 7 trường tham gia dạy nghề ( 6 trường trực thuộc trung ương, 1 trường thuộc tỉnh mới thành lập tháng 6/2000 ). Năm 2005 số cơ sở dạy nghề đã lên đến 28 cơ sở trong đó có 7 trường trực thuộc trung ương, 4 trường trực thuộc tỉnh và đã cuất hiện các cơ sở dạy nghề ở nhiều huyện. Đến nay có khoảng 350 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh tự tuyển lao động và đào tạo nghề. Hoạt động của các cơ sở dạy nghề cũng có nhiều hình thức đổi mới, hình thức ngày càng đa dạng. Điển hình là mô hình dạy nghề theo địa chỉ, gắn người học nghề với nơi sản xuất và dạy nghề tại nơi cư trú của người lao động.
Bảng . kết quả đào tạo nghề 5 năm(2001-2005)
TT
Trình độ đào tạo
LĐqua ĐT
đến 2000
2001
2002
2003
2004
2005
Tổng
5 năm
Tổng cộng
164.306
177.508
193.407
211.368
231.573
252.798
1
Tổng số LĐ qua
đào tạo nghề
113.603
124.434
137.963
153.514
171.347
189.847
LĐ qua đào tạo nghề
10.831
13.529
15...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Môn đại cương 0
D Sự cần thiết để phát triển du lịch văn hóa trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa Công nghệ thông tin 0
R Vốn đầu tư một yếu tố cần thiết để thúc đẩy sự tăng trưởng ở xí nghiệp vật tư chế biến hàng xuất khẩ Luận văn Kinh tế 0
N Sự cần thiết khách quan và vai trò của bảo hiểm y tế Luận văn Kinh tế 0
T Vốn cố định và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của các doanh nghiệp trong đi Luận văn Kinh tế 0
B Phân tích sự cần thiết của việc ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
K Sự cần thiết của marketing địa phương trong việc thu hút đầu tư tại các địa phương ở Việt Nam hiện n Luận văn Kinh tế 0
B Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán chi phí SX và giá thành sản phẩm nói chung và ở chi nh Luận văn Kinh tế 0
P Sự cần thiết ban hành Luật thuế thu nhập cá nhân Luận văn Kinh tế 0
D Giải quyết việc làm, sự cần thiết của chương trình cho vay tài trợ giải quyết việc làm (cvttgqvl) Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top