Download miễn phí Đề tài Sự cần thiết phải đẩy mạnh thực hiện quy hoạch mạng lưới công nghệ thông tin tỉnh Vĩnh Phúc





CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1

I. Tầm quan trọng của quy hoạch CNTT tỉnh Vĩnh Phúc 1

II. Những vấn đề bức xúc hiện nay của quy hoạch CNTT cần được giải quyết 3

III. Sự cần thiết của giải pháp đẩy mạnh thực hiện quy hoạch CNTT tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2009 đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 4

CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI CNTT TỈNH VĨNH PHÚC 5

I. Giới thiệu về tỉnh Vĩnh Phúc 5

1. Vị trí địa lý – nguồn lực đặc biệt của Vĩnh Phúc 5

2. Một số nét chính về văn hóa, xã hội 6

3. Nguồn nhân lực () 8

4. Tổng quan phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Vĩnh Phúc 9

4.1. Thành tựu phát triển kinh tế - xã hội() 9

4.2. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010 () 11

5. Đánh giá chung về những thuận lợi, khó khăn 12

5.1. Thuận lợi 12

5.2. Khó khăn () 13

II. Quy hoạch mạng lưới CNTT tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010 14

1. Bối cảnh xây dựng quy hoạch 14

2. Quan điểm phát triển 15

3. Định hướng phát triển 16

III. Sự cần thiết đẩy mạnh thực hiện quy hoạch mạng lưới CNTT tỉnh Vĩnh Phúc 17

1. Vai trò của CNTT đối với phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh 17

2. Những sự phát triển nhanh mạnh của hệ thống CNTT 19

2.1. Xu hướng phát triển công nghệ 19

2.1.1 Xu hướng hội tụ mạng viễn thông về mạng thế hệ sau (NGN) 19

2.1.2. Xu hướng tích hợp và sử dụng giao diện mở 19

2.1.3. Xu hướng phát triển và sử dụng phần mềm nguồn mở 20

2.1.4. Xu hướng phát triển và sử dụng mạng cục bộ không dây 20

2.1.5. Xu thế phát triển truyền thông đa phương tiện và hội tụ CNTT - viễn thông - phát thanh và truyền hình 21

2.2. Xu hướng phát triển thị trường 21

2.2.1. Xu hướng toàn cầu hóa 21

2.2.2. Xu hướng chuyển dịch sản xuất đến các quốc gia có giá lao động thấp 22

2.2.3. Xu hướng tăng đầu tư cho CNTT 22

2.3. Xu hướng hình thành nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin 23

3. Những phát sinh mới trong quy hoạch cần điều chỉnh 23

3.1. Những bất cập trong nội dung và phương pháp xây dựng quy hoạch phát triển CNTT của tỉnh. 23

3.2. Sự cần thiết phải đánh giá lại quy hoạch trong thời gian qua và điều chỉnh những phát sinh mới trong quy hoạch 25

4. Mục tiêu thực hiện quy hoạch tổng thể và quy hoạch ngành của tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010, 2020 26

4.1. Mục tiêu đến năm 2010 26

4.2. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 () 27

4.3. Định hướng phát triển CNTT đến năm 2020 28

4.3.1. Định hướng phát triển hạ tầng thông tin 28

4.3.2. Định hướng phát triển ứng dụng CNTT 28

4.3.3. Định hướng phát triển nguồn nhân lực CNTT 28

4.3.4. Định hướng phát triển công nghiệp CNTT 29

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN MỤC TIÊU QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI CNTT TỈNH VĨNH PHÚC THỜI GIAN QUA (TỪ NĂM 2006 - 2008) 29

I. Bộ máy tổ chức thực hiện quy hoạch 29

Đánh giá chung về công tác quản lý, chỉ đạo 30

II. Thực trạng thực hiện quy hoạch 30

1. Thực trạng ứng dụng CNTT 31

1.1. Ứng dụng CNTT trong các cơ quan thuộc hệ thống chính trị của tỉnh 31

1.2. Ứng dụng CNTT trong các doanh nghiệp 33

1.3. Ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục, đào tạo 34

1.4. Ứng dụng CNTT trong các cơ sở y tế 35

5. Ứng dụng CNTT của người dân 36

2. Thực trạng phát triển hạ tầng kĩ thuật 36

2.1. Phát triển mạng và dịch vụ viễn thông, internet 36

2.2. Phát triển hệ thống máy tính và kết nối internet 39

2.3. Phát triển các mạng cục bộ 40

2.3.1. Cấp tỉnh, huyện 40

2.3.2. Cấp xã 41

2.4. Phát triển mạng diện rộng của tỉnh 41

3. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực CNTT 42

3.1. Nguồn nhân lực CNTT 42

3.1.1 Nhân lực CNTT tại các cơ quan trong hệ thống chính trị của tỉnh 42

3.1.2. Nhân lực CNTT trong các doanh nghiệp 42

3.1.3. Nhân lực CNTT trong các cơ sở y tế và giáo dục 43

3.2. Đào tạo, bồi dưỡng về CNTT cho cán bộ, công chức 43

3.3. Dạy và học tin học trong các trường phổ thông 45

3.4. Đào tạo CNTT tại các trung tâm tin học và các cơ sở đào tạo khác 46

4. Thực trạng về công nghiệp và thị trường CNTT 46

4.1. Thực trạng phát triển công nghiệp CNTT 46

4.2. Thị trường CNTT 48

III. Đánh giá thực hiện quy hoạch CNTT ở Vĩnh Phúc 49

1. Đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT 49

2. Đánh giá về thực trạng phát triển hạ tầng kĩ thuật CNTT - TT 51

3. Đánh giá về thực trạng nguồn nhân lực CNTT 53

4. Đánh giá về phát triển Công nghiệp và Thị trường CNTT 55

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


58/CT-TW của Bộ Chính trị, Ban thường vụ Tỉnh uỷ đã ra quyết định thành lập Ban chỉ đạo CNTT Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc. Ban chỉ đạo CNTT Tỉnh uỷ đã hướng dẫn các cơ quan Đảng xây dựng kế hoạch triển khai theo Đề án tin học hoá hoạt động các cơ quan của Đảng giai đoạn 2001 - 2005. Đến nay, công tác ứng dụng và phát triển CNTT trong các cơ quan của Đảng đã có nhiều chuyển biến và đạt được những kết quả rất tích cực.
Hàng năm, Ban chỉ đạo CNTT của tỉnh có tổng kết đánh giá kết quả thực hiện và đề ra phương hướng, nhiệm vụ cho các năm tiếp theo.
Đánh giá chung về công tác quản lý, chỉ đạo
Trong những năm qua, công tác quản lý, chỉ đạo thực hiện các chương trình, kế hoạch, dự án ứng dụng và phát triển CNTT của tỉnh có bước biến chuyển tích cực. Đã có sự chỉ đạo thường xuyên, đồng bộ, có hệ thống từ Tỉnh uỷ, HĐND và UBND tỉnh đến các sở, ban, ngành, huyện, thị xã, các doanh nghiệp. Do có sự chuẩn bị tương đối đầy đủ các kế hoạch, dự án nên công tác ứng dụng và phát triển CNTT của tỉnh đã đạt được một số kết quả quan trọng, từng bước đổi mới cách hoạt động trong các cơ quan của Đảng; phương pháp quản lý, chỉ đạo, điều hành trong hệ thống hành chính Nhà nước cũng như các thành phần kinh tế, tạo nên động lực mới thúc đẩy phát triển KT - XH của tỉnh.
Tuy nhiên, trước khi Sở BCVT thành lập và đi vào hoạt động, công tác quản lý nhà nước, tổ chức chỉ đạo, quản lý các chương trình CNTT còn phân tán, chưa có đầu mối thống nhất tham mưu cho TU, HĐND, UBND tỉnh về lĩnh vực quan trọng này.
II. Thực trạng thực hiện quy hoạch
1. Thực trạng ứng dụng CNTT
1.1. Ứng dụng CNTT trong các cơ quan thuộc hệ thống chính trị của tỉnh
Bắt đầu từ chính nhu cầu nội tại phục vụ sự phát triển, sự quan tâm của cấp uỷ và chính quyền tỉnh, Vĩnh Phúc đã đẩy mạnh triển khai ứng dụng CNTT trong công tác quản lý, lãnh đạo và chỉ đạo điều hành các hoạt động xây dựng và phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Trong những năm qua, cùng với sự phát triển về kinh tế - xã hội, quy hoạch ứng dụng CNTT trong các cơ quan hành chính của tỉnh Vĩnh Phúc đã đạt được những kết quả khả quan:
Vĩnh Phúc đã thực hiện chuẩn hóa các quy trình hành chính, chuẩn hóa các quy trình nghiệp vụ trong các cơ quan. Các ban ngành và các đoàn thể xã hội đã tăng cường ứng dụng CNTT vào hỗ trợ công tác quản lý và điều hành hoạt động của ngành. Hiện nay, hầu hết các công việc đã được tin học hóa. Phương pháp lựa chọn các ứng dụng là xuất phát từ nhu cầu và hoạt động thực tế ở đơn vị, vì thế các ứng dụng tại các cơ quan đều khả thi và phát huy hiệu quả. Một trong những điển hình là Văn phòng điện tử trong công tác quản lý và điều hành, các giao dịch trong ngành đã hoàn toàn qua mạng, 100% lãnh đạo và cán bộ thực hiện trên hệ thống này. Ngoài việc cung cấp phương tiện xây dựng hệ thống lưu trữ công văn đi và đến theo từng hồ sơ, hỗ trợ tìm kiếm nhanh chóng, khoa học, Văn phòng điện tử được tích hợp thêm một số phương tiện hỗ trợ khác như: thu thập tài liệu qua đường thư điện tử, fax, nhắn tin qua điện thoại di động, lọc tin từ web, nhắc việc, tra cứu hồ sơ, danh bạ... Đến nay, tất cả cán bộ công chức, kể cả những người thuộc diện lớn tuổi cho đến cán bộ trẻ đều sử dụng máy vi tính thành thạo. Mọi hoạt động như: công tác quản lý công văn, giấy tờ, trao đổi điều hành công việc, liên hệ, giao dịch... đều được thực hiện qua Văn phòng điện tử.
Đặc biệt Vĩnh Phúc đã từng bước hiện đại hóa công tác quản lý, tăng cường ứng dụng CNTT vào tất cả các lĩnh vực hoạt động KHCN. Hiện nay, Website thông tin KHCN ( không chỉ nhằm mục đích phổ biến văn bản mới ban hành, thông tin về các hoạt động KHCN của tỉnh, trong và ngoài nước, mà đặc biệt website này trở thành phương tiện giao tiếp trao đổi thông tin 2 chiều giữa  Sở với các đơn vị, doanh nghiệp, công ty, các cá nhân... khi có nhu cầu liên hệ công việc.
Ngoài ra, hệ thống thư điện tử đã được hình thành, các phần mềm ứng dụng đi vào sử dụng có hiệu quả. Dịch vụ “Hỏi – đáp trực tuyến trên mạng internet tích hợp trên Cổng thông tin điện tử Vĩnh Phúc” đã được đầu tư xây dựng. Các đơn vị triển khai dịch vụ này sẽ được trao quyền đăng nhập trên Cổng thông tin và trực tiếp tham gia vào quá trình giải đáp câu hỏi. Điều đó cho thấy Vĩnh Phúc có nhiều thuận lợi để triển khai mô hình Chính phủ điện tử.
Hệ thống cổng thông tin điện tử, hệ thống báo điện tử và các trang tin của các sở, ngành trong tỉnh được quan tâm xây dựng và thường xuyên nâng cấp, cập nhật, phục vụ đắc lực cho việc tra cứu các thông tin liên quan đến địa phương, thu hút ngày càng nhiều các nhà đầu tư vào hoạt động tại tỉnh. Hiện nay, Cổng thông tin điện tử tỉnh đã phát triển rất mạnh đã có hơn 5 triệu lượt người truy cập thông tin kênh tiếng Việt và trên 14.000 lượt người truy cập kênh tiếng Anh. Những tin tức, sự kiện diễn ra trên địa bàn và nhiều chuyên mục phản ánh sâu, rộng hoạt động của Lãnh đạo tỉnh, các sở, ngành, đơn vị, đoàn thể trên địa bàn ngày càng thu hút sự quan tâm của nhân dân và được đánh giá cao. Việc cung cấp các dịch vụ hành chính công trên Cổng thông tin điện tử đang được triển khai thực hiện ở một số ngành, lĩnh vực, trong đó có Thông báo mời họp, mời làm việc của UBND tỉnh; đăng ký học, cấp Giấy phép lái xe cơ giới đường bộ, di chuyển Giấy phép lái xe; chuyên mục Hỏi – đáp của một số ngành 
Tất cả cán bộ viên chức trong các cơ quan quản lý hành chính của Tỉnh đã nhận thức về tầm quan trọng của CNTT trong công tác quản lý, điều hành. Đến nay, tất cả cán bộ công chức, kể cả những người thuộc diện lớn tuổi cho đến cán bộ trẻ đều sử dụng máy vi tính thành thạo.
Tuy nhiên, chúng ta thấy quy hoạch ứng dụng CNTT trong các cơ quan vẫn còn nhiều hạn chế, công tác tin học hoá quản lý hành chính nhà nước vẫn bộc lộ nhiều yếu kém, nhiều đơn vị chỉ sử dụng máy tính vào các công việc đơn giản như xem tin tức, trao đổi thư điện tử và soạn thảo văn bản, kế toán, thống kê, tra cứu văn bản,... hầu hết tại các đơn vị cơ sở xã, phường, thị trấn chủ yếu sử dụng vào việc soạn thảo văn bản, thống kê, tài chính; một số đơn vị có kết nối Internet đã sử dụng để tìm kiếm, tra cứu tài liệu, khai thác thông tin...
1.2. Ứng dụng CNTT trong các doanh nghiệp
Công nghệ thông tin là công cụ quan trọng hàng đầu để rút ngắn quá trình CNH-HĐH. Ứng dụng CNTT có ý nghĩa quyết định chiến lược, làm tăng năng suất lao động, tạo giá trị gia tăng trong phát triển.
Vĩnh Phúc đã thực hiện quy hoạch ứng dụng CNTT trong DN, những năm gần đây đã có những bước chuyển biến đáng kể. Việc ứng dụng CNTT-TT của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ngày càng được đẩy mạnh. Kết quả khảo sát cho thấy: 98% các doanh nghiệp có máy tính, bình quân 10 máy tính/doanh nghiệp; 56,6% các doanh nghiệp có hệ thống mạng (trong đó: 5,7% doanh nghiệp kết nối Internet tốc độ cao; 34,2% doanh nghiệp có máy chủ
Ta thấy ứng dụng CNTT đã thâm nhập nhanh chóng vào các hoạt động sản ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Môn đại cương 0
D Sự cần thiết để phát triển du lịch văn hóa trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa Công nghệ thông tin 0
R Vốn đầu tư một yếu tố cần thiết để thúc đẩy sự tăng trưởng ở xí nghiệp vật tư chế biến hàng xuất khẩ Luận văn Kinh tế 0
N Sự cần thiết khách quan và vai trò của bảo hiểm y tế Luận văn Kinh tế 0
T Vốn cố định và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của các doanh nghiệp trong đi Luận văn Kinh tế 0
B Phân tích sự cần thiết của việc ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
K Sự cần thiết của marketing địa phương trong việc thu hút đầu tư tại các địa phương ở Việt Nam hiện n Luận văn Kinh tế 0
B Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán chi phí SX và giá thành sản phẩm nói chung và ở chi nh Luận văn Kinh tế 0
P Sự cần thiết ban hành Luật thuế thu nhập cá nhân Luận văn Kinh tế 0
D Giải quyết việc làm, sự cần thiết của chương trình cho vay tài trợ giải quyết việc làm (cvttgqvl) Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top