daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

LỊCH SỬ THAY ĐỔI
LẦN
CHỈNH
SỬA
01

TRANG
SỬA

NỘI DUNG CHỈNH SỬA


09

3.2.1.3 Lấy mẫu đo tỷ trọng : Xác đònh tỷ trọng của
lô hàng theo những cách sau:
- Tiến hành lấy mẫu cho từng bồn để xác đònh tỷ
trọng của hàng lỏng trong bồn (lập biên bản theo
BM – GĐHL – 23).
- Lấy kết quả tỷ trọng của kho với điều kiện giám
đònh viên phải được chứng kiến quá trình lấy mẫu
và đo tỷ trọng tại phòng thí nghiệm của kho (kèm
theo phiếu trả KQPT của kho).
- Lấy tỷ trọng theo kết quả phân tích của bến đi –
Nếu kết quả kiểm tra không vượt quá 0.0012 đơn vò
(với sự đồng ý của các bên).

02

21

Bổ sung Phụ lục 3
- Biểu mẫu Etiket (nhãn nhận dạng mẫu).

03

02

Bổ sung phạm vi áp dụng
- Qui trình này áp dụng cho các vụ giám đònh khối
lượng và phẩm chất các mặt hàng như : xăng

nhiên liệu sinh học E5 (gọi tắt là xăng dầu).

04

22

Bổ sung biểu mẫu chứng thư
- BM-CTGĐ-01: Certificate of quantity
- BM-CTGĐ-02: Certificate of quantity
- BM-CTGĐ-03: Certificate of quantity
- BM-CTGĐ-04: Certificate of quantity
- BM-CTGĐ-05: Certificate of quality
- BM-CTGĐ-06: Certificate of quality
- BM-CTGĐ-05: Chứng thư tên hàng


IÁM ĐỊNH

QUI TRÌNH GIÁM ĐỊNH HÀNG LỎNG
Mã số tài
liệu:
QT-GDHL-09

I.

Trang: 3/23

PHẠM VI ÁP DỤNG:

Qui trình này áp dụng cho các vụ giám đònh khối lượng và phẩm

chất các mặt hàng như : dầu thô và nhiên liệu lỏng, xăng nhiên
liệu sinh học E5 (gọi tắt là xăng dầu), trừ khí gas hóa lỏng, hóa
chất…cũng như các chất ở trạng thái lỏng, kể cả nước. Được giao
nhận trên các phương tiện vận tải như tàu biển, xà lan, tại bồn, xe
bồn…


IÁM ĐỊNH

QUI TRÌNH GIÁM ĐỊNH HÀNG LỎNG
Mã số tài
liệu:
QT-GDHL-09
II.

Trang: 4/23

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. TCVN 3569: 1993 – Dầu mỏ và sản phẩm của dầu mỏ – PP
xác đònh số lượng trong giao nhận bằng tàu biển.
2. TCVN 6065 / API.2540 / IP.200 Các bảng hiệu chỉnh, đo tính
Xăng Dầu và Khí Hóa Lỏng - TẬP I (BẢNG 1, 2, 3, 23B, 33,
51, 53B) - TẬP II (BẢNG 4, 22, 34, 52, 54B, 56).
3. TCVN 6777: 2007 - Dầu mỏ và sản phẩm của dầu mỏ – PP
lấy mẫu thủ công.
4. TCVN 6060: 1995 – Bảng đo dầu mỏ – Các bảng dựa trên
nhiệt độ chuẩn 150C&600F.
5. ASTM D4057-1995 - Phương Pháp lấy mẫu Xăng Dầu.
6. ASTM D1250 - Standard Guide for Petroleum Measurement Tables.

III.

QUY ĐỊNH CHUNG:

1.1. Yêu cầu an toàn:
Các nhân viên giám đònh, lấy mẫu tham gia vào quá trình giao
nhận phải nắm vững và tuân thủ các yêu cầu an tòan làm việc,
các yêu cầu quy đònh trong TCVN 3254 – 1989 “An tòan cháy – Yêu cầu
chung”, TCVN 5654 – 1992 “Quy phạm bảo vệ môi trường ở các bên
giao nhận dầu thô trên biển”, TCVN 5684 – 1992 “An tòan chung các
công trình xăng dầu, yêu cầu chung”.
1.2. Đơn vò đo lường :
1.2.1 Các đơn vò đo lường sử dụng trong giao nhận phải theo:
- Thể tích
: lít, mét khối (m3)
- Nhiệt độ
: oC
- Tỷ trọng (khối lượng riêng) ở 15oC : kg/l, kg/ m3
Khối lượng
: kg, tấn
1.2.2 Trong qúa trình giao nhận cho phép dùng các đơn vò đo theo hệ
Anh, Mỹ …, nhưng kết quả cuối cùng phải chuyển đổi về hệ mét.
IV.

ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC KHÁI NIỆM:

1. ĐỊNH NGHĨA


IÁM ĐỊNH


QUI TRÌNH GIÁM ĐỊNH HÀNG LỎNG
Mã số tài
liệu:
QT-GDHL-09

Trang: 5/23

Lô hàng giám đònh là khối lượng/số lượng có cùng quy chất phẩm
chất, cùng giấy chứng nhận phẩm chất, cùng một B/L (Bill of Lading) được
chỉ đònh trên giấy yêu cầu giám đònh của khách hàng.
Cơ quan giám đònh hàng hóa là các tổ chức nhà nước, tư nhân hoặc
hiệp hội có chức năng kinh doanh dòch vụ giám đònh, có năng lực về con
người, trang thiết bò, phương tiện để kiểm tra họat động trên nguyên tắt
độc lập, trung thực, phù hợp với pháp luật Việt Nam và tập quán Quốc
tế.
1.3.

Giám đònh khối lượng của một lô hàng lỏng là dùng phương
pháp đo chiều sâu / khoảng trống của hàng, đo nhiệt độ, xác
đònh tỷ trọng từ đó xác đònh khối lượng hàng trước và sau khi
xuất nhập để tính khối lượng hàng giao nhận.

1.4.

Giám đònh phẩm chất một lô hàng lỏng là tiến hành lấy
mẫu thay mặt của lô hàng, phân tích xác đònh các chỉ tiêu
phẩm chất theo đúng phương pháp được qui đònh.

1.5.


Vận đơn (Bill of Lading – B/L): Là chứng từ chuyên chở hàng hóa
do người chuyên chở hay thay mặt của người chuyên chở phát
hành cho người gửi hàng sau khi hàng hóa được xếp lên phương
tiện vận chuyển hay sau khi nhận hàng để xếp.

1.6.

Biên bản giám đònh ( Inspection report): Là các biên bản thực
hiện tại hiện trường, trong đó được ghi nhận lại các số liệu, kết
quả của vụ giám đònh và được các bên tham gia thực hiện ký
xác nhận.

2. CÁC KHÁI NIỆM
2.1 . NƯỚC DẰN TÀU (BALLAST): Là nước được lấy khi tàu không có
hàng hay đã dỡ một phần hàng để làm tăng mớn nước dìm
chân vòt tàu , giữ độ ổn đònh tàu và cân bằng mũi lái tàu.
2.2 . CARGO QUANTITY OPTION CERTIFICATE: Là giấy chứng nhận được ký
bởi thay mặt tàu và kho hàng công nhận về số lượng hàng đònh
xếp.
2.3 . MỚN NƯỚC (DRAFT): Là chiều chìm của tàu dưới đường nước
được tính từ mặt nước tới đáy sống tàu.
2.4 . NƯỚC TỰ DO (FREE WATER): Là lượng nước phân lớp có trong
bồn hay hầm hàng.


IÁM ĐỊNH

QUI TRÌNH GIÁM ĐỊNH HÀNG LỎNG
Mã số tài

liệu:
QT-GDHL-09

Trang: 6/23

2.5 . TỔNG THỂ TÍCH THỰC TẾ (TOV): là tổng thể tích của tất cả
hàng lỏng, cặn, nước và nước tự do ở nhiệt độ và áp suất thực
tế.
2.6 . TỔNG THỂ TÍCH HÀNG THỰC TẾ (GOV): Là tổng thể tích của tất
cả hàng lỏng, cặn và nước, trừ nước tự do ở nhiệt độ và áp
suất thực tế.
2.7 . TỔNG THỂ TÍCH HÀNG Ở ĐIỀU KIỆN CHUẨN (GSV): Là tòan bộ
thể tích hàng lỏng và nước, trừ nước tự do ở nhiệt độ chuẩn
được hiệu chỉnh bởi hệ số chuyển đổi thểtích (VCF) từ nhiệt độ
thực tế về nhiệt độ chuẩn.
2.8 . THỂ TÍCH HÀNG Ở ĐIỀU KIỆN CHUẨN (NSV): Là tòan bộ thể
tích hàng lỏng đã trừ cặn, nước và nước tự do, đã được hiệu
chỉnh bằng hệ số chuyển đổi thể tích (VCF) từ nhiệt độ thực tế
về nhiệt độ chuẩn.
2.9 . TỔNG KHỐI LƯNG CHUẨN (G.S.W): Là khối lượng hàng lỏng
được xác đònh bởi hệ số chuyển đổi khối lượng thích hợp với GSV.
2.10 . N.S.W (NET STANDARD WEIGHT) : Là khối lượng hàng lỏng được xác
đònh bởi hệ số chuyển đổi khối lượng thích hợp với NSV.
2.11 . LỖ ĐO (DIP HATCH/GAUGE HATCH): Là phần mở trên đỉnh ống đo
mà qua đó việc đo chiều sâu/khoảng trống hàng lỏng được thực
hiện.
2.12 . TẤM LẮC (DIP PLATE / DATUM PLATE): Là một tấm thép chòu va
đập được đặt dưới lỗ đo và hàn vào đáy bồn (hay kéo dài từ
khung bồn)
2.13 . ĐIỂM ĐÁY (DIP POINT): Là điểm nằm ở trên tấm lắc, để quả

rọi của thước tiếp xúc khi tiến hành đo chiều sâu hàng lỏng trong
bồn.
2.14 . CHIỀU CAO CHẤT LỎNG (DIP/INNAGE GAUGE): Là chiều sâu của
hàng lỏng được đo từ điểm đáy / tấm lắc của bồn đến bề mặt
chất lỏng.
2.15 . KHOẢNG TRỐNG (ULLAGE/OUTAGE GAUGE): Là khỏang cách từ
điểm đo đến bề mặt chất lỏng.
2.16 . LIST or HEEL: Là độ nghiêng theo chiều ngang của tàu được diễn
đạt bằng "trái" hay "phải".


IÁM ĐỊNH

QUI TRÌNH GIÁM ĐỊNH HÀNG LỎNG
Mã số tài
liệu:
QT-GDHL-09

Trang: 7/23

2.17 . LIST or HEEL CORRECTION: Là sự hiệu chỉnh dùng cho số đo hoặc
thể tích thực tế khi tàu nghiêng, miễn là chất lỏng được tiếp cận
với tất cả các vách ngăn trong hầm hàng. Hiệu chỉnh cho độ
nghiêng có thể thực hiện bởi tham khảo tài liệu trong bảng hiệu
chỉnh độ nghiêng của tàu cho mỗi hầm hay bởi tính toán bằng
toán học.
2.18 . CHIỀU CAO ĐO (REFERENCE HEIGHT/GAUGING HEIGHT): Là khoảng
cách từ điểm đo đến điểm đáy của bồn hay hầm theo bảng
đònh lượng.
2.19 . ĐIỂM ĐO (REFERENCE POINT): Là một điểm được đánh dấu ở

miệng lỗ đo để xác đònh vò trí đo sẽ được thực hiện
2.20 . TRIM: Là tình trạng của tàu theo chiều dọc của nó trên mặt
nước. Đó là sự chênh lệch giữa mớn nước mũi và lái và
thường dùng "by the head" hay "by the stern".
2.21 . TRIM CORRECTION: Là phép hiệu chỉnh áp dụng cho số đo hay
thể tích khi tàu không ở trạng thái "even keel", với điều kiện là
chất lỏng đã tiếp xúc với tất cả các vách của hầm. Hiệu
chỉnh trim có thể làm từ bảng hiệu chỉnh trim correction cho mỗi
hầm hay bởi một tính toán toán học.
2.22 . VESSEL EXPERIENCE FACTOR (V.E.F): Là một sự sưu tầm của những
TCV của tàu trước đó có chỉnh lý OBQ hay ROB so sánh với TCV
của bờ đo được.
2.23 . WATER CUT MEASUREMENT: Là một thủ tục để xác đònh ranh giới
dầu/nước nhằm xác đònh thể tích của nước tự do trong bồn hoặc
hầm tàu.
2.24 . WEDGE FORMULA: Là một cách tính toán học gần đúng cho một
khối lượng nhỏ của hàng lỏng và rắn và nước tự do trên tàu
trước khi xếp hàng và sau khi dỡ hàng dựa trên kích thước của
khoang hàng và trim của tàu. Wedge formula được sử dụng chỉ khi
chất lỏng không tiếp xúc với tất cả các vách ngăn của hầm
tàu.
2.25 . WEDGE TABLE: Là một bảng tính của tàu dựa trên các yếu tố
của hình nêm và được thể hiện qua bảng đo độ sâu hay khoảng
trống của tàu.


IÁM ĐỊNH

QUI TRÌNH GIÁM ĐỊNH HÀNG LỎNG
Mã số tài

liệu:
QT-GDHL-09

Trang: 8/23

2.26 . HỆ SỐ ĐỒNG HỒ (METER FACTOR): là tỷ số giữa thể tích của
chất lỏng đi qua đồng hồ và thể tích hiển thò của đồng hồ.
2.27 . SỐ LƯNG CÓ SẴN TRÊN TÀU (ON BOARD QUANTITY-O.B.Q): tất
cả dầu, nước, cặn trong hầm hàng, đường ống, máy bơm trên
tàu trước khi xếp hàng.
2.28 . SỐ LƯNG CÒN LẠI TRÊN TÀU (REMAIN ON BOARD-R.O.B): tất cả
dầu, nước, cặn kể cả dầu bám dính trong hầm hàng, đường ống,
máy bơm trên tàu sau khi đã dỡ xong hàng.
2.29 . TỶ SỐ DỢ CỦA TÀU (VESSEL DISCHARGE RATIO-VDR): là đại lượng
số lượng (tính bằng TCV) hàng đo trên tàu ngay trước khi tàu dỡ
trừ đi O.B.Q với số lượng (tính bằng TCV) đo tại bồn nhận
2.30 . TCV (Total calculated Volume): Thể tích tính toàn bộ.
2.31 . KHỐI LƯNG RIÊNG TẠI 150C ( DENSITY 150C) : Khối lượng trong
chân không của một đơn vò của một đơn vò thể tích dầu ở điều
kiện chuẩn 150C. Ký hiệu D15. (kg/l).
2.32 . Tỷ trọng 60/600F (Specific Gravity 60/60 0F) : Tỷ số khối lượng riêng
của dầu với khối lượng riêng của nước trong cùng điều kiện
chân không và nhiệt độ tiêu chuẩn. Ký hiệu : SP.Gr 60/60 0F.
2.33 . Tỷ trọng API 600F ( API GRAVITY 600F) : là một hàm đặc biệt của
tỷ trọng 60/600F được biểu diển bởi công thức : API = 141.5/(S.Gr
60/600F) – 131.5
V.

TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH
1. NHẬN YÊU CẦU GIÁM ĐỊNH THEO QT – KSGĐ - 01 Nghiên cứu

nội dung yêu cầu, dự kiến những công việc phải làm tại hiện
trường, những khó khăn mắc mứu có thể gặp và biện pháp
giải quyết.
2. DỤNG CỤ VÀ CÁC TÀI LIỆU ẤN CHỈ:
2.1. Thước đo quả dọi: Thước cuộn chuyên dùng cho dầu có
thang đo (vạch chia) 0.001m và có độ dài thích hợp, đã được
kiểm đònh còn hiệu lực, sai số cho phép + 0.1%.
2.2. Thiết bò vật tư hỗ trợ: Thuốc thử nước, thử dầu, giẻ lau,
găng tay …


VI. TIẾN HÀNH ĐO:
1. Chỉnh nhiệt độ chất lỏng đạt nhiệt độ như đã nói ở phần 5,
đồng thời đưa nhiệt độ của ống đựng mẫu, tỷ trọng kế và nhiệt
kế đến xấp xỉ nhiệt độ của mẫu sẽ đo.
2. Rót mẫu nhẹ nhàng vào trong ống đựng mẫu để tránh văng bẩn,
tạo bọt khí và giảm tối đa lượng chất nhẹ bay hơi. Dùng giấy lọc
sạch để thấm hết lớp bọt tạo thành trên bề mặt chất lỏng trong

ống đo trước khi cho tỷ trọng kế vào.
3. Đặt ống đựng mẫu thẳng đứng ở nơi không có gió và phải
kiểm tra chắc chắn rằng nhiệt độ mẫu trong quá trình đo không
thay đổi lớn hơn 20C (50F). Khi nhiệt độ lúc đo chênh lệch lớn nhiệt
độ môi trường xung quanh, ta cần dùng bình ổn nhiệt để đảm
bảo điều kiện trên.
4. Thả nhẹ nhàng tỷ trọng kế vào ống đựng mẫu, phải cẩn thận
để tránh chất lỏng dính lên phần không ngập trong chất lỏng
của tỷ trọng kế. Dùng nhiệt kế khoấy chất lỏng nhẹ nhàng, liên
tục và cẩn thận. Đặt đầu nhiệt kế ở khoảng giữa cột chất
lỏng để đo được nhiệt độ trung bình. Đọc và ghi nhiệt độ của chất
lỏng chính xác đến 0,250C (50F) và lấy nhiệt kế ra.
5. Ấn nhẹ tỷ trọng kế cho chìm xuống thêm khoảng 2 vạch chia và
thả ra nhẹ nhàng. Phần không ngập trong chất lỏng của tỷ trọng
kế phải được giữ khô vì nếu chất lỏng dính vào sẽ ảnh hưởng
đến kết quả.
Tỷ trọng kế phải nổi tự do, không bò chạm vào thành ống đựng
mẫu một thời gian để ổn đònh và để tất cả các bọt khí nổi lên
hết trên bề mặt dầu. Điều này đặc biệt quan trọng với loại chất
lỏng có độ nhớt cao.
6. Đọc kết quả số đo trên tỷ trọng kế tại điểm cắt giữa tỷ trọng
kế và bề mặt thoáng của chất lỏng.
Cách xác đònh điểm này như sau: Để mắt hơi thấp hơn bề mặt
thoáng của chất lỏng một chút (sẽ thấy mặt thoáng hình elip) và
từ từ nâng tầm mắt lên đến khi thấy mặt thoáng trở thành
một đường thẳng cắt tỷ trọng kế.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T [Free] Hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong kiểm toán Báo c Luận văn Kinh tế 0
E Quy trình tín dụng của ngân hàng BIDV Tài liệu chưa phân loại 0
S Quy trình trồng nấm bào ngư trên mạt cưa – Bình Dương Tài liệu chưa phân loại 2
J Vận dụng quy trình kiểm toán vào kiểm toán chu trình mua hàng – thanh toán trong kiểm to Luận văn Kinh tế 0
G Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại TPHCM Tài liệu chưa phân loại 2
T Xây dựng quy trình quản lý rủi ro trong quản lý bất động sản Tài liệu chưa phân loại 0
D Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại công ty TNHH kiểm toán IMMANUEL Luận văn Kinh tế 0
D nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích các hoạt chất chính trong cây hương thảo Nông Lâm Thủy sản 0
D điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung xây dựng thành phố uông bí đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Văn hóa, Xã hội 0
D Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập và vận dụng quy luật đó Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top