iwmwbtt

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Quy tắc thị trường? Biện pháp đưa hoạt động của các doanh nghiệp thương mại nước ta đi theo đúng quy tắc đó





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
I/ Khái niệm về quy tắc thị trường
II/Thực trạng của các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay
III/Biện pháp đưa hoạt động của các doanh nghiệp ở nước ta theo đúng quy tắc thị trường
KẾT LUẬN
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

BÀI TẬP KINH TẾ THƯƠNG MẠI
Đề tài:
Quy tắc thị trường? Biện pháp đưa hoạt động của các doanh nghiệp thương mại nước ta đi theo đúng quy tắc đó
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
I/ Khái niệm về quy tắc thị trường
II/Thực trạng của các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay
III/Biện pháp đưa hoạt động của các doanh nghiệp ở nước ta theo đúng quy tắc thị trường
KẾT LUẬN
LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động trao đổi hàng hoá trong nền kinh tế tạo ta tiền đề và cơ hội cho sự hình thành và phát triển lĩnh vực kinh doanh thương mại. và hoạt động kinh doanh thương mại này ngày càng phát triển đặc biệt là sau những năm đổi mới.
Cùng với đó là sự ra đời của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại và rất nhiều trong số đó đã mang lại những thành tựu to lớn góp phần vào sự phát triển của đất nước
Nước ta đang trong quá trinh hội nhập với nền kinh tế thế giới. Cùng với việc gia nhập tổ chức Thương mại Quốc tế WTO, nước ta đang đứng trước rất nhiều những cơ hội và thách thức. Điều này đòi hỏi đặc biệt các doanh nghiệp trong nước phải có những bước đi đúng đắn để nắm lấy những cơ hội, tăng khả năng cạnh tranh tiến vào hội nhập với nền kinh tế thế giới. Để đạt được điều đó thì quan trọng là các doanh nghiệp phải vận dụng theo đúng quy tắc thị trường.
Vậy quy tắc thị trường là gì?
Trong bài này, em xin trình bày khái quát về quy tắc thị trường và biện pháp để đưa hoạt động của các doanh nghiệp ở nước ta theo đúng quy tắc thị trường.
NỘI DUNG
I/Khái niệm về quy tắc thị trường
*) Khái quát về kinh doanh
Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hay tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hay cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời.
Kinh doanh thương mại là sự đầu tư tiền của, cống sức của một cá nhân hay tổ chức kinh tế vào lĩnh vực mua bán hàng hoá nhằm tìm kiếm lợi nhuận.
Mục tiêu của kinh doanh là tạo ra lợi nhuận
P = DT – CP
Và khi đó lợi nhuận (P) chỉ có thể có được khi Doanh thu (DT) lớn hơn chi phí (CP)
Thực tế kinh doanh của các doanh nghiệp là bản thân các nhà kinh doanh có rất nhiều nhu cầu, nhưng không phải nhu cầu nào cũng được đáp ứng. Vì vậy, việc hình thành nhiều mục tiêu là tất yếu khách quan. Trong kinh tế thị trường tạo nên một “ tháp mục tiêu” trong đó đỉnh tháp là mục tiêu cơ bản và quan trọng nhất.
Đối với doanh nghiệp thương mại, trong thực tế hoạt động kinh doanh xây dựng 5 mục tiêu cơ bản đó là:
- Khách hàng
- Đổi mới
- Chất lượng
- Cạnh tranh
- Lợi nhuận
Trong nền kinh tế thị trường, mọi hoạt động kinh doanh hàng hoá và dịch vụ bao giờ cũng tuân theo cơ chế thị trường và thông qua hoạt động của doanh nghiệp.
Để thực hiện các mục tiêu hay là để mở rộng sản xuất và phát triển kinh doanh của doanh nghiệp thì các doanh nghiệp thường tiến hành đông thời hai loại giải pháp:
- Mở rộng thị trường và tăng doanh thu từ bán hàng
- Doanh nghiệp phải hiểu rõ những chi phí bỏ ra trong quá trình kinh doanh để từ đó giảm thiểu những chi phí không cần thiết
Hai giải pháp trên áp dụng cho mọi loại hình sản xuất kinh doanh, mọi doanh nghiệp và mọi quốc gia. Và đó chính là quy tắc thị trường trong nền kinh tế thị trường.
II/ Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
1) Khái quát hoạt động của các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay.
Năm 1986, nước ta tiến hành công cuộc đổi mới trên mọi phương diện và đã đạt được nhiều thành tựu trong nhiều năm trở lại đây. Đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế, việc chuyển từ cơ chế tập trung, sang cơ chế thị trường đã tạo ra nhiều động lực thúc đẩy kinh tế phát triển.
Các doanh nghiệp lớn ở nước ta đa phần là các doanh nghiệp Nhà nước, các tổng công ty Nhà nước chiếm đến 60% nguồn vốn vay của các ngân hàng thương mại, đến 70% vốn vay nước ngoài, đuợc hưởng nhiều ưu đãi về vốn, thuế , đát đai, cũng như các chính sách bảo hộ kèm theo. Tổng số tiền và tài sản của các công ty nhà nước sở hữu và sử dụng là một con số khổng lồ: 500000 tỷ đồng vốn vay và hơn 400000 tỷ đồng vốn vay nhà nước.
Những con số mới nhấy của Bộ tìa chính cho hay 97% các tổng công ty Việt Nam làm ăn có lãi nhưng mức lợi nhuận trước thuế so với tổng doanh thu cũng chỉ đạt 6%. Có thể thấy là lợi thế cạnh tranh, lợi thế về độc quyền, khả năng vốn tiếp cận va tín dụng thì việc chỉ đạt lợi nhuận là 6% trước thuế là lợi nhuận thấp, mà chưa tính cả lạm phát thì con số này sẽ thành số âm
Trong khu vực kinh tế tư nhân, nhiều công ty tư nhân, công ty TNHH ra đời nhưng chủ yếu là những công ty vừa và nhỏ. Năm 2006 cả nước có tất cả 160000 doanh nghiệp mới ra đời. Và theo số liệu thống kê mới nhất hiện nay cả nước ta có khoảng 281000 doanh nghiệp. Tuy còn gặp rất nhiều khó khăn những các doanh nghiệp này cũng dần dần thích ứng với cơ chế mới để không bị loại ra khỏi vong quay thị trường và ngày cang tụ khẳng định mình trên trường khu vực và quốc tế.
2) Những kết quả đạt được của các doanh nghiệp sau hơn 20 năm đổi mới
- Về cơ chế vận hành của thị trường: cơ bản đã xóa bỏ cơ chế lưu thông cũ, chuyển sang cơ chế lưu thông mới, khắc phục được tình trạng “ngăn sông, cấm chợ”, hình thành thị trường thống nhất, khá ổn định và thông suốt trong cả nước.
- Quản lý nhà nước về thương mại có sự đổi mới từ trung ương đến địa phương cả về tư duy, nội dung và phương pháp quản lý, môi trường pháp lý cho lưu thông hàng hóa, hoạt động của thương nhân: liên quan đến mặt hàng kinh doanh, Nhà nước qui định những mặt hàng, dịch vụ cấm kinh doanh, mặt hàng, dịch vụ kinh doanh có điều kiện và hạn chế kinh doanh; cơ chế chính sách đối với các chủ thể kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế (quyền lợi, nghĩa vụ, tổ chức, quản lý của các loại hình thương nhân v.v...) và đối với các hình thức tổ chức kinh doanh (qui định về tổ chức, quản lý chợ, siêu thị, trung tâm thương mại v.v...).
Bên cạnh chính sách chung, Nhà nước có chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, chính sách khuyến khích phát triển các HTX, chính sách phát triển thương nghiệp miền núi, hải đảo và vùng đồng bào dân tộc...
- Kiềm chế được lạm phát, chỉ số giá tiêu dùng tăng ở mức hợp lý đã tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế-xã hội: Chỉ số tăng giá bình quân hàng tháng của thị trường xã hội năm 1986 là 20%, năm 1989 là 2,5%, năm 2000 là 1% và năm 2004 chỉ còn 0,79%; giá cả hàng hóa tương đối ổn định, các cơn sốt giá giảm dần. Đặc biệt, từ 1996 đến nay, không có các “cơn sốt” do quan hệ mất cân đối cung cầu gây ra ngay cả trong dịp lễ, Tết hay lúc bị thiên tai. Nhu cầu về các mặt hàng trọng yếu được bảo đảm bình thường.
- Hàng hóa, dịch vụ lưu thông trên thị trường ngày càng phong phú, đa dạng về chủng loại, nâng cao về chất lượng, đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng xã hội năm 2005 ước đạt 440 ngàn tỷ đồng, gấp gần 710 lần năm 1...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top