mickeybull84

New Member

Download miễn phí Quy hoạch, cải tạo lưới điện hạ áp xã Văn Môn – Yên Phong – Bắc Ninh





Lời Thank 2
Lời nói đầu 4
Lời nhận xét của giáo viên 5
Phần I : Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội 6
1. Đặc điểm tự nhiên .6
2. Đặc điểm văn hoá xã hội .7
3. Đặc điểm kinh tế .7
4. Phương hướng phát triển kinh tế của xã 8
Phần ii : Đánh giá hiện trạng lưới điện .9
I. Đặc điểm của lưới điện 9
1.1. Nguồn điện .9
1.2. Lưới điện .9
1.3. Xây dựng đồ thị phụ tải điển hình .11
1.4. Xác định các tham số của đồ thị phụ tải .17
II. Đánh giá lưới điện hiện tại .21
2.1. Tính toán phụ tải .21
2.1.1. Tính toán phụ tải sinh hoạt hiện tại cho lộ 1 .22
2.1.2. Tính toán phụ tải sản xuất tiểu thủ công nghiệp hiện tại của lộ 1 30
2.1.3. Tính toán phụ tải công cộng hiện tại của lộ 1 .34
2.1.4. Tổng hợp phụ tải hiện tại cho lộ 1 .37
2.1.5. Tính toán phụ tải sinh hoạt hiện tại cho lộ 2 .40
2.1.6. Tính toán phụ tải sản xuất tiểu thủ công nghiệp hiện tại của lộ 2 41
2.1.7. Tính toán phụ tải công cộng hiện tại của lộ 2 .41
2.1.8. Tổng hợp phụ tải hiện tại cho lộ 2 .43
2.1.9. Tính toán phụ tải sinh hoạt hiện tại cho lộ 3 .44
2.1.10. Tính toán phụ tải sản xuất tiểu thủ công nghiệp hiện tại của lộ 3 .45
2.1.11. Tính toán phụ tải công cộng hiện tại của lộ 3 .46
2.1.12. Tổng hợp phụ tải hiện tại cho lộ 3 .47
2.2. Tổng hợp phụ tải .48
2.2.1. Tổng hợp phụ tải cho lộ 1 .49
2.2.2. Tổng hợp phụ tải cho lộ 2 .50
2.2.3. Tổng hợp phụ tải cho lộ 3 .51
2.2.4. Tổng hợp phụ tải cho TBATT Văn Môn .51
III. Dự báo phụ tải 53
3.1. Dự báo phụ tải .53
3.1.1. Mở đầu .53
3.1.2. Các phương pháp dự báo phụ tải .54
3.2. Dự báo phụ tải điện của 3 thôn đến năm 2010 56
3.2.1. Dự báo phụ tải sinh hoạt .56
3.2.2. Dự báo phụ tải sản suất tiểu thủ công nghiệp .61
3.2.3. Dự báo phụ tải công cộng .63
3.2.4. Tổng hợp phụ tải dự báo đến năm 2010 .66
IV. Đánh giá chất lượng điện trên lưới điện .76
4.1. Đánh giá mức độ đối xứng của lưới điện .76
4.2. Đánh giá hao tổn điện áp trên lưới điện .80
Phần iii : phương án cảI tạo lưới điện xã văn môn .83
3.1. Một số yêu cầu được sử dụng khi đề suất các phương án cải tạo .83
3.2. Chọn dung lượng máy biến áp .85
3.3. Đề suất phương án quy hoạch và cải tạo lưới điện 3 thôn xã Văn Môn .87
3.4. Tính kỹ thuật của các phương án 88
3.4.1. Tổn thất cho phép của lưới điện hạ áp .88
3.4.2. Tính tiết diện dây dẫn cho các phương án 94
 
Phần iV: đánh giá chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của các
phương án cảI tạo .117
4.1. Dự toán vốn đầu tư cho phương án 1 117
4.2. Dự toán vốn đầu tư cho phương án 2 .118
Phần V: Lựa chọn phương án cung cấp .121
5.1. Tổng chi phí cho phương án 1 .122
5.2. Tổng chi phí cho phương án 2 .123
5.3. Tính toán lựa chọn thiết bị bảo vệ và đo lường .124
5.3.1. Chọn Aptomat tổng .124
5.3.2. Chọn sơ bộ cáp tổng 126
5.3.3. Tính toán ngắn mạch hạ áp .127
5.3.4. Lựa chọn và kiểm tra thiết bị hạ áp .130
5.3.5. Chọn thanh cái hạ áp 131
5.3.6. Chọn Aptomat cho các lộ .133
5.3.7. Chọn thiết bị đo lường .134
Phần Vi : đánh giá một số chi tiêu của lưới điện sau cải tạo.
6.1. Hao tổn điện áp của lưới điện .135
6.2. Hao tổn điện năng của mạng điện .135
Phần vii : kết luận và kiến nghị .138
6.1. Kết luận .138
6.2. Kiến nghị .139
Tài liệu tham khảo .141
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

nh thổ :
* Trên phương diện thời gian có thể chia ra như sau :
Dự báo dài hạn 25 - 40 năm thậm chí đến 100 năm. ở đây phải xét đến sự ra đời của các loại công nghệ mới, của các nguồn năng lượng mới, phương pháp truyền tải điện năng mới .... Dự báo ở đây không phải là sự phỏng đoán mà là sự phân tích bằng các phương pháp khác nhau.
Dự báo hạn trung 10 - 25 năm : Trong loại dự báo này người ta thường dựa vào số liệu quan sát thực hơn của các dự án mới nảy sinh trước đó. Mức độ chính xác đòi hỏi cao hơn so với dự báo dài hạn.
Dự báo hạn vừa 5 - 10 năm thường được dựa vào các dự án đã có nhưng chưa được thực thi. ở đây các thông tin cần thiết phải có độ tin cậy cao. Các bài toán dự báo hạn vừa được sử dụng trong quá trình thiết kế các công trình điện. Phân tích về sự khác nhau giữa dự báo và lập dự án là một vấn đề phức tạp. Mặc dù giữa dự báo và lập dự án có những cái chung nhưng về phương diện toán học chúng được hình thành theo cách khác nhau, việc giải bài toán cũng khác nhau.
Dự báo ngắn hạn còn gọi là dự báo điều độ dùng để lập kế hoạch hàng năm, mùa hay tháng, hàng tuần, thậm chí hàng ngày hay hàng giờ. Bài toán này yêu cầu độ chính xác rất cao. Nhìn chung thời hạn dự báo càng ngắn thì mức độ yêu cầu chính xác càng cao.
* Trên phương diện lãnh thổ có thể phân biệt như sau :
Dự báo ở cấp quốc gia
Dự báo khu vực
Dự báo địa phương
3.1.2. Các phương pháp dự báo phụ tải điện.
Có rất nhiều phương pháp dự báo phụ tải, mỗi phương pháp có những ưu điểm riêng với độ chính xác nhất định, tuỳ theo mục đích và yêu cầu mà người ta có thể chọn phương pháp thích hợp. Trong nhiều trường hợp người ta sử dụng hai hay nhiều phương pháp để nâng cao độ chính xác và tin cậy của dự báo.
Sau đây là một số phương pháp dự báo thông dụng nhất :
a. Dự báo phụ tải dựa trên vốn đầu tư
Theo phương pháp này có thể dựa trên mức độ trang bị hiện tại và kế hoạch phát triển sản xuất tương lai để dự báo nhu cầu điện năng. Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản nhưng thường có sai số lớn, vì vậy chỉ áp dụng trong quy hoạch sơ bộ.
b. Dự báo theo phương pháp hệ số vượt trước
Phương pháp này giúp ta thấy được khuynh hướng phát triển của nhu cầu điện năng và sơ bộ cân đối nhu cầu này với nhịp độ phát triển kinh tế. ở đây người ta dựa vào tỷ số của nhịp độ phát triển năng lượng điện với nhịp độ phát triển của toàn bộ nền kinh tế . phương pháp này chỉ nói lên xu thế phát triển với một mức độ chính xác nào đó. Trong tương lai xu thế này còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác như : Do tiến bộ về mặt khoa học và quản lý nên xuất tiêu hao điện năng đối với mỗi sản phẩm ngày càng giảm xuống hay do điện năng ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các ngành kinh tế quốc dân và các địa phương hay do cơ cấu kinh tế không ngừng thay đổi. Vì những yếu tố đó mà hệ số vượt trước có thể thay đổi khá nhiều. Do đó nếu chỉ dựa vào hệ số vượt trước để xác định điện năng ở năm dự báo thì có thể dẫn đến sai số lớn. Tuy nhiên trong chừng mực nhất định phương pháp hệ số vượt trước có thể cho ta biết sơ bộ về nhu cầu năng lượng và xu thế phát triển của phụ tải điện.
c. Phương pháp ngoại suy
Nội dung của phương pháp ngoại suy theo thời gian là nghiên cứu diễn biến của phụ tải trong các năm quá khứ tương đối ổn định và tìm quy luật biến đổi của phụ tải phụ thuộc vào thời gian, từ mô hình tìm được đó ta tính cho các giai đoạn của dự báo. Có một số dạng chính của hàm hồi quy
* Hàm tuyến tính có dạng
Pt = b + at (2.1)
Các hệ số a, b xác định theo phương pháp bình phương cực tiểu, mà từ đó có thể thiết lập hệ phương trình sau:
(2. 2)
Trong đó:
Pi - giá trị phụ tải quan sát ở năm thứ i
ti - năm quan sát thứ i
n - số năm quan sát
* Hàm Parabol
Pt = a.t + b.t + c
Các hệ số a, b, c được xác định theo phương pháp bình phương cực tiểu với hệ phương trình:
* Hàm mũ có dạng:
Pt = P0(1+)t
Trong đó:
P0 - Phụ tải năm cơ sở.
- suất gia tăng phụ tải hàng năm.
(1+) =C
Ct = ; C=
3.2. Dự báo phụ tải của 3 thôn đến năm 2010 .
3.2.1. Dự báo phụ tải sinh hoạt .
Phụ tải sinh hoạt chiếm một tỷ trọng lớn trong phụ tải điện do vậy việc tính toán dự báo chính xác công suất tính toán trung bình của hộ gia đình sẽ cho ta một kết quả chung với sai số không lớn. Để xác định chính xác công suất tính toán hộ gia đình chúng tui sử dụng phương pháp ngoại suy theo thời gian.
Cơ sở để tiến hành dự báo phụ tải sinh hoạt dựa vào số liệu thống kê điện năng những năm trước để xây dựng mô hình dự báo Theo số liệu thống kê của điện lực Yên Phong chúng tui có công suất tính toán trung bình của một hộ gia đình được thống kê từ năm 2000 đến năm 2004 dựa theo công thức :
Trong đó:
A - Điện năng của toàn xã trong 1 năm
N – số hộ dân trong xã N= 1093 hộ
Tmax – Thời gian sử dụng công suất cực đại năm (Tmax = 4660,9 h)
Qua số liệu thống kê điện năng của 3 thôn của xã Văn Môn thể hiện ở bảng 2.1
Bảng 2. 1 Số liệu điện năng của trạm 560 kVA từ năm 2000 2004
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
A ( KWh)
1787880
1898159,9
2101425,02
2524766,6
2708163,7
Chúng tui có công suất tính toán hộ gia đình cho trong bảng sau
Bảng 2.2. Công suất tính toán hộ giađình từ năm 1999 2004
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
Ptt.hộ (W/hộ)
350,9
372,6
412,5
495,6
531,6
* Xây dựng đường cong thực nghiệm của Ptt.hộ từ năm 2000 2004
0
100
200
300
400
500
1999
2000
2001
2002
2003
2004
Ptt
ĐƯỜNG CONG THỰC NGHIỆM
Qua đường cong thực nghiệm cho thấy đường cong có dạng tuyến tính gần giống như đường thẳng . Do vậy hàm hồi quy có dạng :
Ptt / hộ = a.t + b
Các hệ số a , b được xác định theo phương pháp bình phương cực tiểu .
Tính toán xác định a , b như sau :
Năm
ti
Ptt / hộ
ti2
Ptt / hộ . ti
2000
1
350,9
1
350,9
2001
2
372,6
4
745,2
2002
3
412,5
9
1237,5
2003
4
495,6
16
1982,4
2004
5
431,6
25
2658
Tổng
15
2163,2
55
6974
Theo hệ phương trình (2.2) chúng tui xác định được a, b
55. a + 15. b = 6974
15. a + 5. b = 2163,2
Giải hệ phương trình trên chúng tui được
a = 48,44
b = 287,3
Khi đó chúng tui có hàm dự báo :
Ptt.hộ = 48,44. t + 287,3
Nếu năm 2000 làm cơ sở (t = 1năm) chúng tui có:
Ptt/hộ = 48,44.1 + 287,3 = 335,74 (W).
Vậy công suất tính toán cho một hộ gia đình của xã Văn Môn cho các năm dự báo được trình bày ở bảng sau:
Năm
Ptt / hộ (W)
2005
577,94
2006
626,38
2007
674,8
2008
723,2
2009
771,7
2010
820,1
* Tính toán dự báo nhu cầu phụ tải sinh hoạt gia đình trong 3 thôn của xã Văn Môn.
Để tính toán nhu cầu phụ tải sinh hoạt gia đình đến năm dự báo, tui căn cứ vào số liệu về dân số và số hộ dân hiện tại và tốc độ tăng dân số đến năm 2010 (tỉ lệ tăng dân số của xã Văn Môn của những năm trước. Do vậy tỷ lệ tăng dân số trung bình từ năm 20052010 là 2,6% ta có bảng só liệu về hộ dân hiện tại và năm 2010 của 3 thôn trong xã Văn Môn như sau :
Bảng . Số hộ hiện tại và năm 2010 của 3 thôn.
Thôn
Điểm tải
Số hộ năm 2005
Số Số hộ năm 1010
Quan ...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top