starla1774

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN
LÝ TÍN DỤNG ................................................................................................. 6
1.1. Hoạt động tín dụng Ngân hàng............................................................... 6
1.1.1. Khái niệm về tín dụng ...................................................................... 6
1.1.2. Phân loại tín dụng............................................................................. 7
1.2. Rủi ro tín dụng ...................................................................................... 17
1.2.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng .......................................................... 17
1.2.2. Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng ............................................... 18
1.2.3. Hậu quả của rủi ro tín dụng............................................................ 25
1.3. Quản lý rủi ro tín dụng.......................................................................... 27
1.3.1. Khái niệm và mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng .............................. 27
1.3.2. Quy trình quản lý rủi ro tín dụng ................................................... 28
1.3.3. Phƣơng pháp đánh giá và chỉtiêu đánh giá hiệu quảquản lý tín dụng...... 13
1.3.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý tín dụng................................... 9
1.4. Kinh nghiệm về quản lý tín dụng của ngân hàng chính sách xã hội của
một số tỉnh và bài học cho ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Nghệ An ..... 33
1.4.1. Kinh nghiệm về quản lý tín dụng của ngân hàng chính sách xã hội
ở một số địa phƣơng ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Long An ........... 33
1.4.2. Bài học kinh nghiệm đối với ngân hàng chính sách xã hội
Nghệ An................................................................................................... 35
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI
CÁC HUYỆN 30A CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH
NGHỆ AN....................................................................................................... 37
2.1. Giới thiệu chung về ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Nghệ An ......... 37

2.1.1. Sơ lƣợc về quá trình thành lập ngân hàng chính sách xã hội tỉnh
Nghệ An ................................................................................................... 37
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Nghệ
An ............................................................................................................. 37
2.1.3. Mô hình tổ chức và hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội tỉnh
Nghệ An ................................................................................................... 38
2.2. Thực trạng chất lƣợng tín dụng của ngân hàng chính sách xã hội tại các
huyện 30A tỉnh Nghệ An............................................................................. 42
2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng tại các huyện 30A tỉnh Nghệ An..... 48
2.2.2. Kết quả đạt đƣợc trong thực hiện chƣơng trình tín dụng tại các
huyện 30A tỉnh Nghệ An ......................................................................... 54
2.3 Đánh giá các nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng tại các
huyện 30A của tỉnh Nghệ An ...................................................................... 64
2.3.1. Các nhân tố bên trong..................................................................... 64
2.3.2. Về tổ Tiết kiệm và Vay vốn ........................................................... 66
2.3.3. Về đối tƣợng vay vốn..................................................................... 67
2.3.4. Về hiêu ̣ quả sƣ̉ dun ̣ g vốn và trả nơ................................ ̣ ................. 67
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ
TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI CÔNG TÁC
XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI CÁC HUYỆN 30A TỈNH NGHỆ AN
......................................................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
3.1. Định hƣớng hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam ..... 69
3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý tín dụng hộ cùng kiệt tại
các huyện 30A của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An ............... 70
3.2.1. Phối hơp ̣ chặt chẽ hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội với
các tổ chức hội nhận ủy thác .................................................................... 70
3.2.2. Hoàn thiện mô hình mạng lƣới hoạt động...................................... 71
3.2.3. Giải pháp về cơ chế cho vay đối với hộ gia đình........................... 73
3.2.4 Giải pháp đối với Ngân hàng chính sách xã hội cấp huyện............ 77
3.2.5. Các giải pháp khác ......................................................................... 79
3.3. Một số kiến nghị ................................................................................... 80
3.3.1. Kiến nghị đối vớ i nhà nƣớ c............................................................ 80
3.3.2. Kiến nghị với ủy ban nhân dân các cấp ......................................... 81
3.3.3 Đối với Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Nghệ An ...................... 82
3.3.4. Kiến nghị đối với Hội đồng quản trị - Ngân hàng chính sách
xã hội ....................................................................................................... 82
KẾTLUẬN...................................................................................................... 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 85
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đói cùng kiệt là một vấn đề xã hội mang tính toàn cầu, đặc biệt là với
những nƣớc kém phát triển và đang phát triển trong đó có Việt Nam. Những
năm gần đây, nhờ có chính sách đổi mới, đời sống của đại đa số nhân dân đã
đƣợc nâng lên một cách rõ rệt. Song, một bộ phận không nhỏ dân cƣ, đặc biệt
là dân cƣ ở vùng cao, vùng xâu, vùng xa… đang chịu cảnh cùng kiệt đói, chƣa
đảm bảo đƣợc những điều kiện tối thiểu của cuộc sống. Sự phân hóa giàu
cùng kiệt đang diễn ra ngày càng mạnh, là vấn đề xã hội cần đƣợc quan tâm.
Chính vì lẽ đó chƣơng trình xóa đói giảm cùng kiệt là một trong những giải pháp
quan trọng hàng đầu của chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội nƣớc ta. Có
nhiều nguyên nhân dẫn tới đói nghèo, trong đó có một nguyên nhân quan
trọng đó là thiếu vốn sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy Đảng và Nhà nƣớc ta
đã xác định tín dụng Ngân hàng là một mắt xích không thể thiếu trong hệ
thống các chính sách phát triển kinh tế - xã hội xoá đói giảm cùng kiệt của Việt
Nam. Xuất phát từ những yêu cầu đòi hỏi trên đây, ngày 4 tháng 10 năm
2002, Thủ tƣớng Chính phủ đã có quyết định số 131/TTg thành lập
NHCSXH, trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ ngƣời cùng kiệt trƣớc đây
để thực hiện nhiệm vụ cho vay hộ cùng kiệt và các đối tƣợng chính sách khác.
Tuy nhiên, trong quá trình cho vay của NHCSXH trong thời gian vừa
qua tại các huyện 30A còn nhiều vấn đề nhƣ hiệu quả sử dụng vốn còn thấp,
hộ vay sử dụng vốn sai mục đích còn cao, chất lƣợng tín dụng còn chƣa tốt.
Để giải quyết tốt vấn đề quản lý tín dụng của NHCSXH nói chung và tín dụng
đối với các huyện 30A nói riêng, đòi hỏi phải đƣợc nghiên cứu một cách có
hệ thống, khách quan và khoa học, phải có sự thƣờng xuyên quan tâm của nhà
nƣớc cũng nhƣ toàn xã hội.
Với những lý do nêu trên, tui mạnh dạn chọn đề tài "Quản lý hoạt
động tín dụng tại Ngân hàng chính sách Nghệ An cho các huyện thuộc
chương trình 30A tỉnh Nghệ An" làm luận văn tốt nghiệp.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Hoạt động kinh doanh ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro nhƣ rủi ro tín
dụng, rủi ro thị trƣờng, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro tỷ giá... Trong
đó rủi ro khó phòng ngừa nhất của ngân hàng là rủi ro từ hoạt động tín dụng.
Do đó, quản lý tín dụng luôn là một vấn đề mang tính thời sự đƣợc quan tâm
nghiên cứu ở bất cứ thời điểm phát triển nào của đất nƣớc.
Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu của các
chuyên gia, giáo sƣ thực hiện về vấn đề này. Hầu hết các nghiên cứu này cho
thấy quản lý rủi ro tín dụng trong hệ thống ngân hàng là một vấn đề lớn, có
ảnh hƣởng sâu rộng tới nền kinh tế của các quốc gia. Các tác giả đã tập trung
làm rõ những vấn đề mang tính khoa học lý luận và thực tiễn có liên quan,
đƣa ra đƣợc những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao hiệu quả quản
lý tín dụng. Một số công trình nghiên cứu có thể nhắc đến nhƣ Nguyễn Văn
Tiến (2010) đã nghiên cứu về quản trị kinh doanh ngân hàng đang đƣợc áp
dụng phổ biến trên thế giới nhằm đƣa ra hàm ý vận dụng cho các NHTM Việt
Nam. Nguyễn Thị Minh Huệ (2009) đã sử dụng mô hình CAMELS để đánh
giá về hoạt động giám sát hệ thống ngân hàng thƣơng mại và đánh giá những
yếu kém trong thực trạng hoạt động và quản lỷ rủi ro của hệ thống NHTM
Việt Nam. Lê Đức Thọ (2005), đã đề cập đến thực trạng hoạt động tín dụng
của các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc và những tác động tới quá trình phát
triển kinh tế xã hội Việt Nam. Tác giả đề xuất các giải pháp đổi mới hoạt
động tín dụng của hệ thống các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc Việt Nam.
Bên cạnh những nghiên cứu chung về quản lý rủi ro tín dụng cho cả hệ
thống ngân hàng thƣơng mại, cũng đã có những nghiên cứu tập trung đánh giá
quản lý rủi ro tín dụng và giải pháp tín dụng cho phát triển kinh tế của từng
vùng miền. Nguyễn Thị Tằm (2006) đã tập trung nghiên cứu vai trò của tín
dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế trang trại Tây Nguyên, thực trạng
và giải pháp tín dụng nhằm phát triển kinh tế trang trại ở Tây Nguyên. Đặng
Văn Quang (1999) đã nghiên cứu về mở rộng và hoàn thiện các mô hình tổ
chức tín dụng, chủ yếu là các NHTM để đảm bảo tiện ích cho ngƣời vay vốn
phát triển nông nghiệp tại vùng Tây Nguyên.
Nhìn chung các tác giả nêu trên đã nghiên cứu và đề cập đến việc tổ
chức và quản lý tín dụng Ngân hàng từ nhiều khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên
tất cả các công trình nghiên cứu trên chƣa có công trình nào nghiên cứu về
quản lý tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội tại các huyện 30A tỉnh
Nghệ An. Do vậy, việc nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần bổ sung về lý
luận và thực tiễn cho công tác quản lý tín dụng trong công tác xóa đói giảm
cùng kiệt của các địa phƣơng.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu:
Nghiên cứu về tín dụng và quản lý tín dụng tại Ngân hàng CSXH để
tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tín dụng tại Ngân hàng CSXH tại
các huyện 30A tỉnh Nghệ An.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
 Nhằm hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng và hoạt
động quản lý tín dụng.  Phân tích và đánh giá thực trạng về tín dụng và hoạt động quản lý tín
dụng của NHCSXH tại các huyện 30A tỉnh Nghệ An.
 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý tín dụng
của NHCSXH tại các huyện 30A tỉnh Nghệ An.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động quản lý tín dụng của NHCSXH tại
các huyện 30A.
 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu cho vay các huyện 30A tại
NHCSXH tỉnh Nghệ An từ năm 2009-2013.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phƣơng pháp phân tích tài liệu, phƣơng pháp
quan sát khoa học, phƣơng pháp tổng hợp, thống kê, chứng minh, diễn giải,
sơ đồ, biểu mẩu và đồ thị trong trình bày luận văn.
Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong luận văn
Phƣơng pháp phân tích tổng hợp và so sánh: sẽ đƣợc áp dụng trong
việc nghiên cứu các lý luận và thực tiễn về công tác quản lý tín dụng, tra cứu
luật, nghị định, nghị quyết, quyết định, thông tƣ hƣớng dẫn… của nhà nƣớc,
của NHNN và NHCSXH về tín dụng ngân hàng. So sánh hoạt động quản lý
tín dụng tại các đơn vị khác để từ đó tổng hợp và rút ra bài học kinh nghiệm
cho quản lý tín dụng của NHCSXH tại các huyện 30A tỉnh Nghệ An.
Phƣơng pháp phân tích thống kê: sử dụng phƣơng pháp này để mô tả
đặc tính của các biến trong bảng khảo sát nhƣ giá trị trung bình, tỷ lệ phần
trăm. Các kết quả nghiên cứu sau khi đƣợc xử lý sẽ đƣợc trình bày trong luận
văn dƣới dạng bảng số liệu, biểu đồ và đồ thị.
Phƣơng pháp mô hình hóa và phân tích kỹ thuật: tác giả sử dụng kết
hợp các phƣơng pháp phân tích kỹ thuật và mô phỏng theo các sơ đồ, bảng
biểu để đánh giá kết quả đạt đƣợc trong công tác quản lý tín dụng của
NHCSXH tỉnh Nghệ An.
6.Những đóng góp mới của luận văn
Trên cơ sở nghiên cứu tại NHCSXH của 3 huyện 30A tỉnh Nghệ An,
luận văn đƣa ra các nhóm giải pháp để nâng cao chất lƣợng quản lý tín dụng,
đó là: Sự phối hợp chặt chẽ giữa NHCSXH với các tổ chức nhận ủy thác, phải
hoàn thiện mô hình màng lƣới hoạt động; gồm hoàn thiện màng lƣới các điểm
giao dịch và tổ tiết kiệm và vay vốn. Đối với tổ TK&VV phải xây dụng trên
cơ sở bền vững, có số lƣợng tổ viên đông đảo và dƣ nợ tƣơng đối lớn để hoạt
động có hiệu quả.
Luận văn cũng đã đề ra các giải pháp đối với hộ gia đình, đó là nên mở
rộng hình thức cho vay, mở rộng nghành nghề sản xuất không đơn thuần chỉ
sử dụng vào mục đích chăn nuôi. Mức vay, thời hạn cho vay nên linh hoạt
theo từng dự án, từng vùng miền. Đối với các hộ vay vốn phải tích cực tham
gia tiền gửi tiết kiệm qua tổ TK&VV.
7. Kết cấu của luận văn
Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,
gồm 3 chƣơng.
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động quản lý tín dụng.
Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động quản lý tín dụng tại các huyện 30A
của NHCSXH tỉnh Nghệ An.
Chƣơng 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý tín dụng
NHCSXH tại các huyện 30A tỉnh Nghệ An. CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG
1.1. Hoạt động tín dụng Ngân hàng
1.1.1. Khái niệm về tín dụng
Tín dụng đƣợc định nghĩa là một phạm trù kinh tế đƣợc phản ánh các
quan hệ kinh tế trong đó cá nhân hay tổ chức nhƣờng quyền sử dụng một giá
trị thể hiện bằng tiền hay hiện vật cho một cá nhân hay tổ chức khác với
những điều kiện bắt buộc nhất định về thời hạn hoàn trả (cả gốc và lãi), lãi
suất, cách thức cho vay mƣợn và thu hồi.
Quan hệ tín dụng đã hình thành và ra đời từ rất lâu và đã phát triển qua
nhiều hình thức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Cùng với sự phát
triển của nền kinh tế thị trƣờng, qua từng thời kỳ, từng giai đoạn phát triển mà
dần hình thành nên các hình thức tín dụng mới có trình độ cao hơn, đã có các
hình thức tín dụng sau: tín dụng nặng lãi, tín dụng thƣơng mại, tín dụng ngân
hàng, tín dụng nhà nƣớc và tín dụng tiêu dùng. Ngày nay, tất cả các hình thức
tín dụng trên đều còn tồn tại và bổ sung lẫn nhau, và nó có vai trò quan trọng
trong sự phát triển kinh tế.
 Tín dụng ngân hàng
Trong các hình thức trên thì tín dụng ngân hàng là một hình thức tín
dụng vô cùng quan trọng, nó là một quan hệ tín dụng chủ yếu, cung cấp phần
lớn nhu cầu tín dụng cho các doanh nghiệp, các thể nhân khác trong nền kinh
tế. Với công nghệ ngân hàng hiện nay, tín dụng ngân hàng càng trở thành một
hình thức tín dụng không thể thiếu ở cả trong nƣớc và quốc tế.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng và
một bên là các cá nhân, tổ chức kinh tế khác. Trong đó ngân hàng vừa là
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

lehue285

New Member
Re: [Free] Quản lý hoạt động tín dụng tại ngân hàng chính sách Nghệ An cho các huyện thuộc chương trình 30A tỉnh Nghệ An

Bạn ơi, cho mình xin link download của tài liệu này với. Mình Thank nhìu nhìu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Quản lý hoạt động tự doanh chứng khoán của Công ty cổ phần Chứng khoán MB Luận văn Kinh tế 0
D Tình hình thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt ở Chợ Đầu Mối Phường Phú Hậu Thành Phố Huế Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học của tổ trưởng Luận văn Sư phạm 0
D hoàn thiện mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Quy Nhơn Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Hoạt động quản lý kho hàng của gemadept logistics company với vinmart Luận văn Kinh tế 0
A Quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay dự án BOT tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - chi nhánh thành phố Hà nội Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh Luận văn Sư phạm 0
D Tổ chức quản lý hoạt động bán hàng tại Công ty TNHH Tin học Công nghệ kỹ thuật số Công nghệ thông tin 0
D Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc tại bệnh viện 108 năm 2012 Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top