year_oflove

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Phương hướng phát triển nguồn nhân lực của công ty 20





MỤC LỤC

 

 

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY DỆT 19/5 HÀ NỘI 3

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Dệt 19/5 Hà Nội 3

1. Thông tin chung về công ty: 3

2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty dệt 19/5 Hà Nội: 4

3. Đặc điểm chủ yếu của công ty Dệt 19/5 Hà Nội trong hoạt động kinh doanh 9

3.1. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu 9

3.1.1. Ngành nghề kinh doanh: 9

3.1.2 Đặc điểm về công nghệ, máy móc thiết bị: 10

3.1.3 Nguyên liệu đầu vào: 13

3.1.4 Nguồn vốn của công ty: 14

3.2. Đặc điểm về lao động: 15

3.3. Sản phẩm, thị trường và khách hang: 16

3.3.1.Sản phẩm: 16

3.3.2.Thị trường và khách hàng : 17

4.Môi trường kinh doanh: 20

4. 1.Những cơ hội từ môi trường kinh doanh 20

4. 2.Những thách thức 20

5. Định hướng phát triển trong những năm tới: 21

5.1.Mục tiêu phát triển 21

5.2.Định hướng phát triển 21

 

II. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỬA DOANH NGHIỆP . 22

1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty: 22

2. Các kết quả hoạt động khác: 24

III. MÔ TẢ VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP . 26

1.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp: 26

2. Tổ chức bộ máy sản xuất ở các nhà máy: 27

2.1 Tổ chức sản xuất: 27

2.2 Tổ chức bộ máy quản lý ở các nhà máy: 27

CHƯƠNG II 28

THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY 20 28

II. THỰC TRẠNG SỐ LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY 28

1. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. 28

2. Đặc điểm lao động và phân tích cơ cấu lao động của công ty 31

2.1. Số lượng: 31

2.2. Chất lượng 32

III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY 20 35

1. Công tác định mức lao động tại công ty 35

2. Công tác phân tách thiết kế NNL 35

3. Công tác tuyển mộ 36

4. Đào tạo và phát triển NNL tại công ty 37

5. Thu nhập và các khoản thù lao cho người lao động 38

7. Công tác đánh giá thành tích tại công ty 42

 

 

CHƯƠNG III 44

PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY 44

I. CĂN CỨ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC. 44

1. Mục tiêu chiến lược phát triển của Công ty trong những năm tới 44

1.1. Mục tiêu 44

1.2. Những khó khăn và thuận lợi 44

2. Mục tiêu phát triển trong năm 2006. 45

3. Định hướng chung về công tác phát triển nguồn nhân lực từ nay đến 2015. 46

2.1. Giai đoạn 2006 – 2010: 46

2.2. Giai đoạn 2010 – 2015. 47

II. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÔNG TY 49

1. Chiến lược con người. 49

2. Một số kiến nghị đối với cấp trên nhằm góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty. 53

3. Hướng phát triển nguồn nhân lực. 53

KẾT LUẬN 58

TÀI LIỆU THAM KHẢO 60

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ơn năm trước với tốc độ tăng trên 15%. Trong đó tốc độ tăng cao nhất là năm 2005 đạt 39.05% tương ứng với tăng 41 tỷ đồng, năm 2007 có mức doanh thu cao hơn 2004 gần 2 lần. Có được kết quả này là do công ty tích cực đầu tư, đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ, mở rộng cơ sở sản xuất, chủ động, tích cực trong việc bán hàng. Dự kiến trong năm 2008 hứa hẹn doanh thu tăng hơn nữa lên tới mức 210 tỷ đồng.
Giá trị sản xuất công nghiệp cũng liên tục tăng qua các năm. Năm 2007 đạt rất cao 155 tỷ đồng nhiều hơn gấp 1.6 lần so với năm 2004. Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp gần 15%, tốc độ tăng cao nhất là năm 2006 đạt 46,74% tương ứng với mức tăng 43 tỷ đồng, sang năm 2007 tốc độ tăng chậm lại chỉ đạt 14.81%.
Chỉ với 2 tiêu đã chứng tỏ rằng từ năm 2005 đánh dấu bước phát triển vượt bậc của công ty cả về lượng và chất bởi lẽ công ty đã có những kế hoạch đầu tư đúng đắn. Năm 2005 nhà máy dệt chất lượng chất lượng cao ra đời nâng cao năng suất dệt vải 3000 tấn/năm.Lơị nhuận của công ty cũng liên tục tăng. Lợi nhuận cao nhất là năm 2007 đạt 2.5 tỷ đồng, tương ứng với tốc độ tăng 19%. tăng cao hơn năm 2006 là 0.4 triệu đồng tương ứng với dự kiến năm 2008 này lợi nhuận có thể tăng cao hơn lên đên mức 3 tỷ. Có được kết quả lợi nhuận cao và tăng nhanh chứng tỏ hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của công ty đã thích ứng được với những đòi hỏi của cơ chế thị trường. Lợi nhuận tăng tạo ra động lực lớn cho tất cả đội ngũ lãnh đạo và công nhân viên toàn công ty hăng say sáng tạo, lao động sản xuất.
Nhờ đó thu nhập bình quân của người lao động không ngừng được tăng cao, thu nhập bình quẩn lên đến hơn 1 triệu đồng/tháng, mức cao nhất đạt 1,5 triệu đống. Nhìn chung đây là mức thu nhập cao, người lao động có việc làm thường xuyên, thu nhập ổn định, bởi vậy đời sống cán bộ công nhân viên không ngừng được cải thiện.
Từ đó ta thấy rằng bước sang giai đoạn 2000-2007 là giai đoạn mà công ty có những thay đổi đáng kể và đáng khích lệ. Bước vào những tháng đầu của giai đoạn này công ty tìm cách phục hồi và phát triển sau thời gian bị giảm sút vào giai đoạn trước. Nhờ việc đầu tư mạnh mẽ, đúng đắn và hợp lý, công ty đã có được thành công như trên và sẽ càng tăng cao hơn nữa trong các năm sắp tới.
2. Các kết quả hoạt động khác:
*Hàng năm mức đóng góp vào ngân sách nhà nước của công ty một số tiền lớn, mức đóng góp này phụ thuộc vào tổng doanh thu và kim ngạch xuất khẩu của công ty hàng năm, cao nhất là năm 2007 là 4.9 tỷ đồng bởi giá trị sản xuất công nghiệp và doanh thu năm 2007 cao nhất. Mức đóng góp này tăng so vớ năm 2004 là 1.4 tỷ đồng tương ứng với 40%. Năm 2005 tăng so với năm 2004, nhưng đến năm 2006 mức đóng góp bị giảm xuống còn 3.71 tỷ đồng. Dự kiến năm 2008 mức đóng góp đạt 3.5 và cũng giảm so với năm 2007, nguyên nhân của sự giảm sút này là có thể do phần kim ngạch xuất khẩu bị giảm.
- Song song với sự phát triển về sản xuất, công ty còn:
- Chăm lo cải thiện đời sống vật chất cho người lao động, thu nhập bình quân cho một lao động đạt năm sau cao hơn năm trước.
- Chăm lo bữa ăn giữa ca, ca sáng ca 3 cho người lao động đạt chất lượng cao
- Chăm lo sức khoẻ cho CB_CNV : hàng năm khám sức khoẻ định kỳ để phát hiện bệnh nghề nghiệp và giải quyết cho 100% CB_CNV đi nghỉ mát
- Tặng quà sinh nhật cho CB_CNV ( theo cùng một tháng sinh), tiêu chuẩn 50.000 đồng.
- Trang bị nhu cầu cần thiết cho lao động nữ
- Làm tốt công tác đền ơn đáp nghĩa: chăm lo cho gia đình thương binh liệt sỹ, gia đình CB_CNV có khó khăn, quyên góp tiền để xây dựng nhà tình nghĩa cho Bà mẹ Việt Nam anh hùng, giúp đỡ trẻ em cùng kiệt ở trại trể mồ côi Hà Cầu. Năm 2001 xây dựng 1 nhà tình nghĩa ở Nam Đàn. Năm 2004 xây dựng 1 nhà tình nghĩa ở Sóc Sơn-Hà Nội. Năm 2005 xây dựng 1 nhà tình nghĩa ở Quảng Nam.
Ø Tuyên dương và tặng thưởng quà cho con CB_CNV đạt học sinh giỏi.
- Tổ chức vui tết Trung thu, tặng quà ngày 1 – 6 cho con CB_CNV .
- Tổ chức phong trào văn nghệ, thể dục thể thao trong CB_CNV qua đó đã đạt được nhiều giải về chạy, cầu lông, bóng bàn
- Sau 49 năm hoạt động, công ty đã được tặng thưởng:
- 01 huân chương lao động hạng nhất
- 01 huân chương lao động hạng nhì
- 01 huân chương lao động hạng ba
- 01 huân chương chiến công hạng ba
- Đảng bộ công ty nhiều năm liền đạt tiêu chuẩn Đảng bộ trong sạch vững mạnh và năm 2004 đạt tiêu chuẩn vững mạnh xuất sắc.
- Công đoàn công ty nhiều năm liền được Liên đoàn lao động thành phố Hà Nội tặng cờ và danh hiệu đơn vị có hoạt động Công đoàn vững mạnh xuất sắc.
- Đoàn thanh niên Cống sản Hồ Chí Minh công ty đạt danh hiệu vững mạnh.
- Hệ thống quản lý chất lượng của công ty đã được tổ chức QMS cấp chứng chỉ IS 9002 và đã triển khai TQM và ISO 14000, triển khai SA 8000.
- Sản phẩm của công ty đạt nhiều giải vàng, giải bạc tại hội chợ triển lãm trong nước và quốc tế.
Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được vẫn còn tồn tại một số hạn chế:
- Một số máy móc thiết bị quá cũ và lạc hậu nên không thể sản xuất được sản phẩm có chất lượng cao, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
- Khi công ty mở rộng quy mô sản xuất, đội ngũ CB_CNV của công ty( cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý và thợ lành nghề) chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu chuyên môn và kinh nghiệm trong sản xuất.
- Vấn đề hội nhập quốc tế chưa được quan tâm đúng mức nên tạo khó khăn khi gia nhập WTO.
III. MÔ TẢ VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP .
1.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp:
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo hình thức trực tuyến chức năng. Ban lãnh đạo công ty gồm:
- Tổng giám đốc
- 03 Phó tổng giám đốc trong đó: 01 phó giám đốc phụ trách kinh doanh, 01 phó giám đốc phụ trách nội chính, 01 phó tổng giám đốc phụ trách công tác, kỹ thuật và đầu tư
- Các phòng ban nghiệp vụ có chức năng tham mưu cho Tổng giám đốc điều hành công việc, bao gồm 7 phòng:
- Phòng KHTT: Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
- Phòng KTSX: Quản lý công tác kỹ thuật, đầu tư và điều độ sản xuất.
- Phòng tài vụ: Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh, chuẩn bị vốn cho sản xuất kinh doanh, thu hồi công nợ của khách hàng, phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thu chi tài chính kế toán.
- Phòng LĐTL: Tuyển dụng, đào tạo nhân lực, bố trí lao động, giải quyết chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội, kỷ luật lao động.
- Phòng QLCL: Kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá mua về và hàng sản xuất của công ty, thường trực ISO.
- Phòng vật tư: Cung ứng vật tư cho sản xuất kinh doanh, bảo quản kho tàng, vận chuyển hàng hoá.
- Phòng hành chính tổng hợp: Đảm bảo an ninh, an toàn trong công ty và chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho người lao động.
2. Tổ chức bộ máy sản xuất ở các nhà máy:
2.1 Tổ chức sản xuất:
Về tổ chức sản xuất công ty có 4 nhà máy là
- Nhà máy sợi với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất các loại sợi 100% cotton phục vụ cho việc sản xuất vải bạt cung cấp cho thị trường.
- Nhà máy dệt Hà Nội có nhiệm vụ sản xuất chủ yếu các loại vải phục vụ cho ngành công nghiệp da giầy.
- Nhà máy dệt Hà Nam
- Nhà máy may thêu thực hiện gia công sản phẩm may mặc cho công ty liên doanh Nokfolk
- Ngành hoàn thành: hoàn thành tất cả các sản phẩm trong công ty.
2.2 Tổ chức bộ máy quản lý ở các nhà máy:
- Giám đốc nhà máy: Người được Tổng giám đốc bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về mọi mặt quản lý của nhà máy bao gồm quản lý kế hoạch sản xuất, vật tư, kỹ thuật, lao động và chất lượng sản phẩm.
- Phó giám đốc: là người được Tổng giám đốc công ty bổ nhiệm giúp việc cho giám đốc và chịu sự phân công đảm nhiệm một phần chính công việc của nhà máy.
- Trưởng ca sản xuất: Là người được Tổng giám đốc bổ nhiệm để giúp việc cho giám đốc nhà máy, quản lý sản xuất và 6 mặt quản lý của một ca sản xuất.
- Các tổ sản xuất từ đầu đến cuối dây chuyền có tổ trưởng sản xuất, người trực tiếp quản lý công nhân sản xuất
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY 20
II. THỰC TRẠNG SỐ LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY
1. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.
Là một công ty có lịch sử lâu đời, công ty đang từng bước thích nghi với cơ chế mới, khẳng định chỗ đứng trên thị trường hàng dệt – may. Điều đó cho ta thấy được giá trị của các thành tựu đã đạt được trong sản xuất kinh doanh cũng như sự cần thiết phải nhanh chóng khắc phục những vấn đề còn tồn tại của công ty, giúp công ty có những hướng phát triển mới.
Từ năm 2002 đến nay, kết quả sản xuất kinh doanh của công ty rất khả quan. Công ty liên tục làm ăn có lãi, nộp ngân sách nhà nước tăng đều hàng năm đồng thời thu nhập và đời sống của cán bộ công nhân viên cũng tăng lên.
Để có được những thành tích trên Công ty đã thực hiện các biên pháp:
a.Thị trường:
Thị trường đầu vào: Đây là bạn hàng truyền thống và cũng là khách hàng chỉ định của Công ty trong việc khai thác vật tư. Nhưng do công nghệ của nhà máy còn nhiều hạn chế ảnh hưởng nhiều đến chất lượng và số lượng. Do vậy từ năm 1994 trở lại đây công ty được quyền chủ động khai thác vật tư.
Công ty còn khai thác nguồn nguyên liệu từ nhiều bạn hàng khác. Từ năm 1997, công ty thành lập thêm xí nghiệp 1( xí ng...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H Một số phương hướng biện pháp nhằm phát triển đa dạng hóa sản phẩm ở công ty Cơ Khí Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
C Tình hình phát triển và các phương hướng, giải pháp nhằm phát triển toàn diện ngành du lịch huyện Tị Kiến trúc, xây dựng 0
K Phương hướng và những giải pháp để phát triển kinh tế HTX nông nghiệp Kiến trúc, xây dựng 0
T Phương hướng tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để nhằm thúc đẩy kinh tế tư nhân ở Việt Nam phát tr Kiến trúc, xây dựng 0
U Phương hướng và giải pháp đổi mới cơ chế, chính sách đối với phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Vi Kiến trúc, xây dựng 0
P Đề án Thị trường xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam và phương hướng phát triển Luận văn Kinh tế 0
K Phương hướng và giải pháp phát triển các KCN tập trung trên địa bàn Hà Nội đến năm 2010 Luận văn Kinh tế 0
J Phương hướng và giải pháp phát triển ngành du lịch Việt Nam từ nay đến năm 2008 Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng, phương hướng xây dựng và phát triển nguồn nhân lực con người ở Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
H Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại khu vực kinh tế động lực miền Bắc - Thực trạng và phương hướng phát Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top