Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Phương hướng, giải pháp và thị trường mục tiêu của công ty du lịch thanh niên Quảng Ninh
Më ®Çu
Trong nh÷ng năm trở lại đây ngành du lịch đang được quan tâm ở hầu hết các quốc gia, bởi vì đây là nghành công nghiệp không khói, là con gà đẻ trứng vàng để phát triển kinh tế .Một số quốc gia thì tổng thu nhập quốc dân GDP chủ yếu dựa vào du lịch như: Thụy Sĩ, Ma Cao, …
Sau khi gia nhập WTO thì di lịch là nghành thứ 9/11 các nghành dich vụ cam kết, trong đó du lịch cam kết ba điều là: công ty nước ngoài vào Việt Nam kinh doanh du lịch chỉ được kinh doanh inbout, các dịch vị lưư trú và các hướng dẫn viên bắt buộc phải là người Việt Nam. Như vậy chúng ta gia nhập WTO có nhiều cơ hội và thách thức cũng không ít. Các công ty của chúng ta phải cạnh tranh với rất nhiều tập đoàn du lịch nổi tiếng của tất cả các quốc gia trên thế giới.
Du lịch còn giải quyết nhiều việc làm cho lao động và có tổng thu nhập khá lớn. Đóng góp không nhỏ vào nền kinh tế quốc dân. Đây cũng là nguồn thu đổi ngoại tệ rất lớn của nước ta.
Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta liên tục tăng cao, làm cho mức thu nhập bình quân của nước ta liên tục tăng ( thu nhập bình quân 1 người của năm 2006 là 637 USD, nếu tính theo sức mua thi chúng ta gần 2500 USD). Do đó đời sống của nhân dân ta cũng được nâng lên đáng kể, quỹ tiết kiệm của người dân cũng lớn hơn , do vậy nhu cầu về giải trí của nhân dân cũng tăng cao. Du lịch là sự lựa chọn đầu tiên của nhân dân, chính vì vậy trong những năm qua mà khách nội của nước ta tăng đáng kể. số lượng khách đạt gần 20 triệu lượt khách trong năm 2006, số lượng khách này còn tăng mạnh trong một vài năm nữa. Một quốc gia muốn phát triển về du lịch thì vẫn cần có được sự quan tâm của khách nội địa, đó là yếu tố thành công hay thất bại của nghành du lịch.
Sau một thời gian dài thực tập ở công ty du lịch thanh niên Quảng Ninh và thời gian thực tập của em lại trùng với sự kiện Việt Nam gia nhập WTO cho nên em nhận thấy rằng du lịch nói riêng và cả nền kinh tế quốc dân nói chung dang có rất nhiều cơ hội và thách thức cũng không nhỏ. Mà để du lịch vượt qua khỏi tầm biên giới trước hết các doanh nghiệp du lịch trong nước phải nâng cao chất lượng dịch vụ đối với khách nội địa. Do vậy em làm đề tài này là để muốn chỉ ra những điểm mạnh và điểm yếu của công ty du lịch thanh niên Quảng Ninh trong việc khai thác nguồn khách nội địa.
Trong đề tài này có phần mở đầu, nội dung và kết luận. Trong đó phần nội dung là phần chính gồm có ba phần.
1. Các lý luận cơ bản về khách du lịch nội địa và các chương trinh marketing để thu hút khách nội địa .
2. Thực trạng về khách du lịch nội địa và các biện pháp để thu hút khách nội của công ty du lịch thanh niên Quảng Ninh- chi nhánh Hà Nội.
3. Phương hướng, giải pháp và thị trường mục tiêu của công ty du lịch thanh niên Quảng Ninh.


Néi dung
CHƯƠNG 1. CÁC LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA VÀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH MARKETING ĐỂ
THU HÚT KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA

1. CÁC LÝ LUẬN VỀ KHÁCH DU LỊCH
Khái niệm về khách du lịch
Định nghĩa đầu tiên về khách du lịch được xuất hiện ở Pháp vào cuối thế kỷ 18. Lúc đó khách du lịch được chia làm hai loại , nhưng chúng có điểm chung la đều có các cuộc hành trình.
Càng về sau thì càng xuất hiện nhiều định nghĩa về du lịch, sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu về một số định nghĩa về du lịch.
1.1.1. §ịnh nghĩa của bulgarie
khách du lịch là người hành trình tự nguyện, với những mục đích hòa bình. Trong cuộc hành trình của mình họ đi qua những chặng đường khác nhau và thay đổi một hay nhiều lần nơi lưu trú của mình.
1.1.2. §ịnh nghĩa của các tổ chức quốc tế về khách du lịch.
Định nghĩa của liên hiệp các quốc gia – League of Nations, vào năm 1937
Bất cứ ai đến thăm một đất nước khác với nơi cư trú thường xuyên của mình trong khoảng thời gian ít nhất là 24 giờ.
Theo định nghĩa này tất cả những người được coi là khách du lịch là:
- Những người khởi hành để giải trí, vì những nguyên nhân gia đình, vì sức khỏe …
- Nhưng người khởi hành để gapự gỡ, trao đổi các mối quan hệ về khoa học, ngoại giao, tôn giáo, thể thao, công vụ …
- Những người khởi hành vì mục đích kinh doanh.
- Những người cập bến các chuyến hành trình du ngoại trên biển thậm chí cả khi họ dừng lại trong khoảng thời gian ít hơn 24 giờ.
Đến năm 1950 IUOTO cũng đưa ra định nghĩa về khách du lịch quốc tế nhưng có hai điểm khác biệt so với định nghĩa của League ò Nations đó là:
- Sinh viên và những người đến học ở các trường cũng được coi là khách du lịch
- Những người quá cảnh không được coi là khách du lịch trong cả hai trường hợp: hay là họ hành trình qua một nước không dừng lại trong thời gian 24 giờ; hay là hành trình của họ trong thời gian dưới 24 giờ và có dừng lại nhưng không với mục đích du lịch.
Trong các chuẩn mực thống kê quốc tế của tổ chức du lịch thế giới WTO khái niệm khách viếng thăm quốc tế ( visitor ) có vai trò quan trọng chính. Theo định nghĩa của hội nghị tại Roma do liên hiệp quốc tổ chức về các vấn đề du lịch quốc tế và đi lại quốc tế ( 1963 ), khách đến thăm quốc tế được hiểu là người một nước, khác nước cư trú thường xuyên của họ, bởi mọi nguyên nhân, trừ nguyên nhân đến lao động để kiếm sống.
Ngày 4/3/1993 theo đề nghị của tổ chức du lịch thế giới, hội đồng thông kê liên hiệp quốc đã công nhận những thuật ngữ sau để thống nhất việc soạn thao thống kê du lịch:
- Khách du lịch quốc tế gồm có : người đến từ nước ngoài đến, những người đang sông trong một quốc gia đi du lịch nước ngoài, là công dân của một quốc gia và những người nước ngoài đang sông trên lãnh thổ của quốc gia đó đi du lịc trong nước.
- Khách du lịch nội địa : bao gồm khách du lịch trong nước và khách du lịch quốc tế đến.
- Khách du lịch quốc gia: bao gồm khách du lịch trong nước và khách du lịch quốc tế ra nước ngoài.
Các định nghĩa đã nêu ở trên ít nhiều có những điểm khách nhau nhưng chúng vẫn có các vấn đề chung là:
- §ề cập đến động cơ khởi hành
- §ề cập dến thời gian
- §ề cập dến những đối tượng được liệt kê là khách du lịch.
1.1.3. Định nghĩa về khách du lịch của Việt Nam .
Trong pháp lệnh du lịch của Việt Nam ban hành năm 1999 có ngững quy định như sau về khách du lịch:
Tại điểm 2, Điều 10, Chương 1: “khách du lịch là người đi du lịch hay kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp di học, làm việc hay hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến”.
Tại điều 20, Chương 4: khách du lịch bao gồm kahchs du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế.
“Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam và người nước ngoài cư tru tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam”.
“Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam và người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch”.
1.2. Các nội dung cơ bản của kinh doanh lữ hành
1.2.1. Định nghĩa về kinh doanh lữ hành
Theo nghĩa rộng: “kinh doanh lữ hành là việc đầu tư để thực hiện một, một số hay tất cả các công việc trong quá trình chuyển giao sản phẩm thực hiện giá trị sử dụng hay làm gia tăng giá trị của nó để chuyển giao sang lĩnh vực tiêu dùng du lịch với mục đích lợi nhuận”.
Theo nghĩa hẹp: luật du lịch Việt Nam: “Lữ hành là việc xây dựng, bán, tổ chức thực hiện các chương trình du lịch nhằm mục đích sinh lợi”, đồng thời quy định rõ ràng kinh doanh lữ hành nội địa và lữ hành quốc tế.

Mục lục
Trang
Mở đầu. 4
Nội dung 6
Chương 1. Các lý luận cơ bản của khách du lịch nôi địa và các chương marketing để thu hút khách nội điạ. 6
1. Các khái niệm về khách du lịch. 6
1.1. Các khái niệm về khách du lịch. 6
1.1.1. Định nghĩa của Bulgare. 6
1.1.2. Định nghĩa của các tổ chức quốc tế về khách du lịch. 6
1.1.3. Định nghĩa về khách du lịch của Việt Nam. 8
1.2. Nội dung cơ bản của kinh doanh lữ hành 8
1.2.1. Định nghĩa về kinh doanh lữ hành 8
1.2.2. Phân loại lữ hành 9
1.2.3. Doanh nghiệp lữ hành 11
1.3. Tính tất yếu và lợi ích của kinh doanh lữ hành 12
1.3.1. Tính tất yếu của kinh doanh lữ hành 12
1.3.2. Lợi ích của kinh doanh lữ hành 14
1.4. Phân loại lữ hành 16
1.5. Nhu cầu của khách du lịch. 17
1.5.1. Nguyên nhân của việc nghiên cứu du lịch của con người 17
1.5.2. Nhu cầu của khách du lịch 19
1.5.2.1. Nhu cầu thiết yếu. 20
1.5.2.2. Nhu cầu đặc trưng. 22
1.5.2.3. Nhu cầu bổ sung. 23
2. Các khái niệm về marketing. 23
2.1. Marketing cơ bản. 23
2.1.1. Các định nghĩa về marketing. 23
2.1.2. Những khái niệm cơ bản của Marketing: 25
2.2. Marketing du lịch 26
2.2.1. Các định nghĩa của Marketing du lịch 26
2.2.2. Mục tiêu của Marketing 27
3. Các chính sách Marketing có ảnh hưởng đến hoạt động thu hút khách. 28
3.1. Chính sách sản phẩm. 28
3.1.1. Các yếu tố để cấu thành sản phẩm. 28
3.1.2. Phân loại sản phẩm 28
3.1.3. Chính sách thu hút khách thông qua sản phẩm 29
3.2. Chính sách giá cả. 30
3.2.1. Những mục tiêu của chính sách giá. 30
3.2.2. Những căn cứ để định giá. 31
3.2.3. Các bước định giá. 32
3.3. Chính sách phân phối 32
3.3.1. Mục đích của chính sách phân phối. 32
3.3.2. Yêu cầu của chính sách phân phối 33
3.3.3. Chức năng của chính sách phân phối. 33
3.4. Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh 34
3.4.1. Mục đích của chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh 34
3.4.2. Các chiến lược của chính sách xúc tiễn và hỗ trợ kinh doanh 35
3.4.3. Các công cụ để thực hiện chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh
doanh 35
Chương 2: Thực trạng về khách du lịch nội địa và các biện pháp để thu hút khách nội địa của công ty du lịch Thanh Niên Quảng Ninh – Chi nhánh Hà Nội. 38
1. Giới thiệu về công ty du lịch Thanh Niên Quảng Ninh – Chi nhánh Hà Nội 38
1.1. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của công ty. 38
1.1.1. Lịch sử hình thành 38
1.1.2. Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty. 39
1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty du lịch Thanh Niên
Quảng Ninh – chi nhánh Hà Nội. 43
2. Thực trạng về việc thu hút khách nội địa của công ty du lịch thanh niên
Quảng Ninh - chi nhánh Hà Nội 45
2.1. Kết quả việc thu hút khách du lịch nội địa trong những năm gần đây 45
2.2. Các biện pháp Marketing để thu hút khách nội địa. 47
2.2.1. Hoạt động nghiên cứu thị trường 47
2.2.2. Các chính sách về Marketing để thu hút khách nội địa của công
ty du lịch Thanh Niên Quảng Ninh. 49
2.3. Các chương trình du lịch tiêu biểu của công ty. 52
2.3.1. Quy trình xây dựng chương trình du lịch nội địa của công ty du
lịch Thanh Niên Quảng Ninh – chi nhánh Hà Nội. 52
2.3.2. Các chương trình du lịch nội địa tiêu biểu của công ty. 54
3. Đánh giá thực trạng thu hút khách nội địa của công ty du lịch Thanh Niên Quảng Ninh 55
3.1. Điểm mạnh và điểm yếu của công ty 55
3.1.1. Điểm mạnh 55
3.1.2. Điểm yếu 55
3.2. Cơ hội và thách thức 56
3.2.1. Cơ hội 56
3.2.2. Thách thức 56
3.3. Đánh giá về kết quả hoạt động khai thác nguồn khách nội địa của
Công ty du lịch Thanh Niên Quảng Ninh – Chi nhánh Hà Nội .57
Chương 3. Phương hướng giải pháp và thị trường mục tiêu của công ty du lịch Thanh Niên Quảng Ninh – Chi nhánh Hà Nội. 59
1. Đánh giá chung về tình hình du lịch Việt Nam trong một vài năm tới 59
2. Phương hướng kinh doanh tại công ty du lịch Thanh Niên Quảng Ninh – Chi nhánh Hà Nội 61
2.1. Các phương hướng để phát triển các chương trình du lịch nội địa
thành chiến lược lâu dài. 61
2.1.1. Tổ chức quản lý thống nhất. 61
2.1.2. Đổi mới hoạt động marketing 62
2.2. Các phương hướng để xây dựng các chương trình du lịch mang tính
đặc sắc cao. 63
3. Những giải pháp để thu hút khách nội địa của công ty du lịch Thanh Niên Quảng Ninh – chi nhánh Hà Nội. 63
3.1. Những giải pháp về marketing. 63
3.1.1. Chính sách về sản phẩm. 63
3.1.2. Chính sách về giá. 64
3.1.3. Chính sách phân phối. 65
3.1.4. Chính sách xúc tiến và hỗ trợ sản phẩm. 66
3.2. Tổ chức lại bộ máy quản lý của công ty. 66
3.3. Tập trung mở rộng thị trường và ổn định các tour du lịch của công
ty. 67
3.4. Chính sách chăm sóc khách hàng sau tour. 68
Kết luận 69
Tài liệu tham khảo 70


1.2.2. Phân loại kinh doanh lữ hành
Có nhiều cách phân loại kinh doanh lữ hành, căn cứ theo 2 loại để phân loại:
* Căn cứ vào tính chất của hoạt động gồm:
- Kinh doanh đại lý lữ hành: Đây là hoạt động chủ yếu làm dịch vụ trung gian tiêu thụ và bán sản phẩm một cách độc lập, riêng lẻ cho các nhà sản xuất du lịch để hưởng hoa hồng theo mức phần trăm của giá bán, không làm gia tăng giá trị của sản phẩm trong quá trình chuyển giao từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiêu dùng du lịch. Loại kinh doanh này thực hiện nhiệm vụ như là: “chuyên gia cho thuế” không phải chịu rủi ro. Các yếu tố quan trọng bậc nhất đối với hoạt động kinh doanh này là vị thế, hệ thống đăng ký và kỹ năng chuyên môn, kỹ năng giao tiếp và kỹ năng bán hàng của đội ngũ nhân viên. Các doanh nghiệp thuần tuý thực hiện loại hình này được gọi là các đại lý bán lẻ.
- Kinh doanh du lịch lữ hành hoạt động như là hoạt động bán buôn, hoạt động sản xuất làm gia tăng giá trị bán lẻ của các nhà cung cấp để bán cho khách. Với hoạt động kinh doanh này chủ thể phải gánh chịu rủi ro, san sẻ rủi ro với các nhà cung cấp. Các doanh nghiệp thực hiện kinh doanh chương trình du lịch được gọi là các công ty lữ hành. Cơ sở của hoạt động này là liên kết các sản phẩm mang tính đơn lẻ của các nhà cung cấp độc lập thành sản phẩm mang tính nguyên chiếc bán với giá gộp cho khách, đồng thời làm gia tăng giá trị sản phẩm cho người tiêu dùng thông qua sự liên kết tạo ra tính trội trong hệ thống (1+1>2) và thông qua sức lao động thông qua Marketing điều hành và hướng dẫn.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phương pháp giải bài tập điện phân xu hướng mới năm học 2019-2020 lần 1 Luận văn Sư phạm 0
D Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh giải một số bài toán hình học không gian bằng phương pháp v Luận văn Sư phạm 0
G Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao quy trình đón tiếp, làm thủ tục nhập phòng cho Luận văn Kinh tế 0
X Phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng phục vụ tại công ty khách sạn du lịch Luận văn Kinh tế 0
Z Phương pháp luận định hướng giải quyết vấn đề ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
C Tình hình phát triển và các phương hướng, giải pháp nhằm phát triển toàn diện ngành du lịch huyện Tị Kiến trúc, xây dựng 0
N Phương hướng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ công nghiệp Việt Nam thời kỳ 2001-2010 Kiến trúc, xây dựng 0
K Phương hướng và những giải pháp để phát triển kinh tế HTX nông nghiệp Kiến trúc, xây dựng 0
U Phương hướng và giải pháp đổi mới cơ chế, chính sách đối với phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Vi Kiến trúc, xây dựng 0
H Phương hướng và giải pháp góp phần nâng cao chất lượng và công tác quản lý chất lượng tại Công ty bá Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top