khinh_bi

New Member

Download miễn phí Đề tài Phân tích tình hình tài chính trên cơ sở bảng cân đối kế toán với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại Công ty cơ khí Hà Nội





Lời mở đầu 1

Chương I: Hoạt động tài chính và cơ sở lý luận của việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 3

1.1. Hoạt động tài chính và sự cần thiết phải phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. 3

1.1.1. Hoạt động tài chính: 3

1.1.2. Sự cần thiết phải phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. 4

1.2. hai báo cáo tài chính cơ bản sử dụng để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. 5

1.2.1. Bảng cân đối kế toán 5

1.2.1.1. Đặc trưng và ý nghĩa của bảng CĐKT trong việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 5

1.2.1.2 Nội dung, kết cấu, nguyên tắc lập và kiểm tra bảng CĐKT 7

1.2.1.3. Những hạn chế của Bảng cân đối kế toán. 9

1.2.2. Báo cáo kết quả kinh doanh 9

1.3. Nội dung và phương pháp phân tích bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh 10

1.3.1. Những nghiên cứu cơ bản: 10

1.3.2. Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 10

1.3.2.1-Phân tích khái quát tình hình tài chính : 11

1.3.2.2: Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn, diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn: 16

1.3.2.3. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh. 19

1.3.2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn. 22

Chương II: Phân tích tình hình tài chính tại CÔNG TY CƠ KHí hà NộI 31

2.1. TìNH HìNH CHUNG CủA CÔNG TY CƠ KHí Hà NộI 31

2.1.1.Giới thiệu chung: 31

2.1.2. Các ngành nghề kinh doanh của công ty 31

2.1.2.1.Lĩnh vực kinh doanh: 31

2.1.2.2 Mục tiêu phát triển: 32

2.1.2.3 Hoạt động chính của công ty: 32

2.1.3. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 33

2.1.4. Đặc điểm sản xuất 34

2.1.4.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 34

2.1.4.2. Quy trình sản xuất kinh doanh của công ty: 34

2.1.5. Bộ máy quản lý của doanh nghiệp: 37

2.1.5.1. Mô hình bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty cơ khí Hà Nội 37

2.1.5.2. Mô hình bộ máy kế toán 38

2.2. Phân tích tình hình tài chính của CÔNG TY CƠ KHí Hà NộI 41

2.2.1. Phân tích tổng quát tình hình tài chính của doanh nghiệp(DN) 41

2.2.1.1. Phân tích mối quan hệ cân đối của các khoản mục trong bảng CĐKT. 41

2.2.1.2. Phân tích sự biến động của các khoản mục trong bảng CĐKT: 44

2.2.2. Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn, biến động nguồn vốn và sử dụng vốn. 49

2.2.3. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh ở DN. 52

2.2.3.1. Phân tích nguồn vốn lưu động thuần. 52

2.2.3.2. Phân tích tình hình dự trữ TSLĐ. 53

2.2.3.3. Phân tích mức độ bảo đảm VLĐ cho việc dự trữ. 55

2.2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của DN. 56

2.2.4.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định (VCĐ). 56

2.2.4.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động (VLĐ). 58

Chương III: Phương hướng nâng cao công tác quản trị tài chính tại CÔNG TY CƠ KHí Hà NộI 61

3.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính tại DN: 61

3.2. Những kiến nghị và đề xuất nhằm tăng cường công tác quản trị tại DOANH NGHIệP 63

3.2.1. Kiến nghị về công tác kế toán: 63

3.2.2. Những giải pháp nhằm tăng cường công tác quản trị tài chính tại Công ty 64

3.2.2.1. Một số giải pháp chung đảm bảo cho quá trình kinh doanh: 64

3.2.2.2. Phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh: 65

3.2.2.3.Một số kiến nghị với Nhà nước: 68

Kết luận 70

Danh mục tài liệu tham khảo 71

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


vốn sử dụng có bình quân trong kì có mấy đồng được hình thành từ vốn huy động bên ngoài?
- Một đồng vốn sử dụng bình quân trong kì tạo ra mấy đồng doanh thu?
- Trong một đồng doanh thu có mấy đồng lợi nhuận sau thuế?
Chương II
Phân tích tình hình tài chính
tại CÔNG TY CƠ KHí hà NộI
2.1. TìNH HìNH CHUNG CủA CÔNG TY CƠ KHí Hà NộI
2.1.1.Giới thiệu chung:
+ Công ty cơ khí Hà Nội (Hanoi Mechanical Company) là công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước 1 thành viên; dã trải qua hơn 50 năm hoạt động. Nhiều năm qua công ty dã chế tạo sản xuất các sản phẩm cơ khí, luyện kim phục vụ các ngành kinh tế trong nước và ngoài nước.
+ Được thành lập ngày 26/11/1955 Công ty Cơ khí Hà Nội hiện nay là công ty sản xuất cơ khí lớn nhất ở nước ta có quy mô khá lớn với tổng số vốn đầu tư là 275 tỷ đồng và tổng diện tích là 129.796 m2, có hệ thống cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị hiện đại, tạo công ăn việc làm cho hơn 1000 lao động. Trông đó đội ngũ kĩ sư : 150 người và công nhân bậc cao (từ bậc 5/7 trở lên):360 người
+ Giám đốc công ty : kĩ sư Lê Sỹ Chung
+ Địa chỉ trụ sở chính: 74 đường Nguyễn Trãi- Quận Thanh Xuân- Hà Nội
Số Fax: 048 583268 Điện Thoại: 04 8584416
2.1.2. Các ngành nghề kinh doanh của công ty
2.1.2.1.Lĩnh vực kinh doanh:
• Công ty sản xuất máy cắt gọt kim loại:Máy tiện, máy phay, máy bào, máy cắt,
• Chế tạo thiết bị công nghiệp và các phụ tùng thay thế cho các ngành kinh tế, thiết kế, chế tạo,và lắp đặt, dây chuyền thiết bị đồng bộ và dịch vụ kĩ thuật trong lĩnh vực công nghiệp.
• chế tạo thiết bị nâng hạ, cân diện tử 60tấn
• Kinh doanh thiết bị điện tử tin học. Dịch vụ chuyển giao công nghệ các thiết bị diện tử tin học
• Sản phẩm đúc, rèn, cán, thép
• Kinh doanh nhựa, gỗ và các sản phẩm làm bằng nhựa, gỗ; thiết bị công cụ y tế, hàng tiêu dùng
• Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp
• Kinh doanh nhà ở, bất động sản, phân bón, hoá chất và vật tư nông nghiệp. Dịch vụ cho thuê kho bãi, nhà xưởng, văn phòng, vận chuyển và giao nhận hàng hoá
• Xuất nhập khẩu và kinh doanh thiết bị.
• Chế toạ các thiết bị áp lực cao
• Đào tạo công nhân kĩ thuật các nghề tiện, phay, bào, rèn, đúc, nhiệt, luyện, công nhân vận hành các máy công nghệ cao
• Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật
2.1.2.2 Mục tiêu phát triển:
+ Luôn cung cấp sản phẩm và dịch vụ có chất lượng, thoả mãn mọi yêu cầu của khách hàng.
+ Thực hin đúng, đầy đủ phương châm “Vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi”. Luôn cải tiến cách phục vụ, tôn trọng mọi cam kết với khách hàng.
+ Bằng mọi phương tiện tuyên truyền và giáo dục cho cán bộ công nhân viên hiểu rõ chất lượng là sự sống còn của công ty, lao động có chất lượng là nghĩa vụ đồng thời là quyền lợi sát sừơn của mỗi người
+ Thường xuyên cải tiến sản phẩm thực hiện chiến lược đầu tư đổi mới công nghệ, đào tạo nâng cao năng lực cán bộ công nhân viên đáp ứng mọi yêu cầu phát triển của công ty.
+ Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng theo mô hình TCVN ISO 9002:1996
2.1.2.3 Hoạt động chính của công ty:
Với lực lượng kĩ sư gần 150 người và nhiều công nhân lành nghề, công ty cơ khí Hà Nội có khả năng cung cấp dịch vụ tư vấn và trực tiếp thực hiện thiết kế công nghệ và chế tạo sản phẩmcơ khí, công ty cơ khí đã cung cấp phụ tùng thay thế, chế tạo và lắp đặt thiết bị máy móccho các ngành như sau:
a) Chế tạo và cung cấp thiết bị phụ tùngphục vụ các ngành khai thác dầu khí:
Công ty cơ khí Hà Nội đã tham gia chế tạo thiết bị phụ tùng phục vụ cho các ngành khai thác dầu khí từ năm 1989. Thời gian đầu, công ty chế tạo những mặt hàng cơ khí đơn giản có độ phức tạp và chất liệu trung bình như: nắp đặt đầu dây, đầu nối cáp hộp
Dần dần, công ty nhiên cứu chế tạo các sản phẩm cơ khí đồi hỏi có độ chính xác cao hơn và mang tính chịu tải, chịu lực ổn định như: bánh công tác của các loại bơm, phanh tời, hệ thống thuỷ lực
b) Chế tạo cung cấp thiết bị phu tùng phục vụ cho tuyển quặng:
Công ty đã chế tạo các loại bơm bùn có lưu lượng lên tới 1250m3, vỏ bơm có khả năng chịu được sự va đập cứngcó đường kính lên tới 10mm, các loại ghi lò sấy chịu nhiệt đến 1350oC, hệ thống chịu nghiền, cấp nạp bi nghiền và cấu kiện hàn phi tiêu chuẩn.
c) Chế tạo và cung cấp thiết bị ngành giấy:
d) Chế tạo và cung cấp thiết bị, phụ tùng phục vụ ngành công nghiệp mía đường
e) Chế tạo và cung cấp thiết bị phục vụ ngành xi măng
Từ năm 1995, công ty cơ khí Hà Nội đã chế tạo toàn bộ thiệt bị trọn gói cho nhà mày xi măng Lưu Xá có công suất 60000 tấn/năm
f) Chế tạocung cấp thiết bị, phụ tùng phục vụ thuỷ điện, thuỷ lợi:
Công ty cơ khí Hà Nội đã tham gia chế tạo thiết bị toàn bộ( chìa khoá chao tay) cho các trạm thuỷ điện có công suất từ 20KW, 200KW, 300KW, 500KW và 1000KW như: Thuỷ điện Phú Ninh, Nậm Má, Viện Lâm- Thác Thuý
2.1.3. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây được biểu hiện tóm tắt qua bảng sau:
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Chênh lệch
Số tuyệt đối
Số tươngđối(%)
1.Giá trị tổng sản lượng
75500000000
83392943757
7892943757
10,45
2.Doanh thu tiêu thụ
82904540000
100980968316
18076428316
21,8
3.Lợi nhuận ròng
394152647
485957646
91804999
23,29
4.Nộp ngân sách
2989497000
3071560000
82063000
2,75
5.Tổng số vốn SXKD
41371085870
54709748075
13338662205
32,24
Trong đó: +Vốn cố định
14513285642
18285094943
3771809301
25,99
+Vốn lưu động
26857800228
36424653132
9566852904
35,62
6.Thu nhập bình quân đầu người/tháng
811364
878390
67026
8,26
(Nguồn: Phòng Kinh doanh của Công ty)
2.1.4. Đặc điểm sản xuất
2.1.4.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
Quy trỡnh sản xuất kinh doanh được tuõn thủ theo cỏc bước sau:
Trước hết phũng kinh doanh kết hợp với phũng kinh doanh xuất nhập khẩu lập kế hoạch cho cỏc loại sản phẩm rồi thụng bỏo cho Trung tõm kỹ thuật điều hành sản xuất.
Trung tõm kỹ thuật điều hành sản xuất sẽ hướng dẫn cụng nghệ sản xuất tới cỏc bộ phận sản xuất liờn quan trực tiếp như : Xớ nghiệp Đỳc, xưởng gia cụng ỏp lực và nhiệt luyện, xưởng Cơ Khớ, xưởng Bỏnh răng.....Cỏc xưởng này sẽ tiến hành sản xuất theo một quy trỡnh sản xuất nhất định tuỳ theo từng loại sản phẩm. Tuy nhiờn tất cả cỏc loại sản phẩm đều phải trải qua một quy trỡnh cụng nghệ chung như sau:
+Chuẩn bị: Phõn xưởng mộc sử dụng cỏt, đất sột và gỗ để làm khuụn tạo phụi đỳc căn cứ theo phụi mẫu.
+Tạo phụi đỳc, phỏ khuụn, làm sạch và cắt gọt : nguyờn vật liệu được nung chảy rồi rút vào khuụn, sau đú phỏ khuụn để lấy phụi đỳc ra rồi làm sạch sẽ và cắt gọt.
+Gia cụng nhiệt luyện: Đối với cỏc chi tiết cần độ rắn và cứng, phụi đỳc sẽ được nhiệt luyện và rốn để tăng cường độ cứng, độ rắn.
+Gia cụng cơ khớ: Cỏc chi tiết được đưa vào mỏy như mỏy phay, mỏy tiện, mỏy bào, mài, rốn,..... để tạo ra cỏc chi tiết như mong muốn.
+Nhiệt luyện: Áp dụng cho cỏc chi tiết cần độ cứng cao ở bề mặt hoạt động và được KCS kiểm tra chặt ch

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top