Download miễn phí Phân tích tình hình cung cấp, dự trữ và sử dụng vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động





MỞ ĐẦU 3

PHẦN I - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HẠCH TOÁN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 4

1- Vật liệu và công cụ, công cụ (VL,CCDC) và sự cần thiết phải tổ chức hạch toán VL, CCDC trong quá trình quản lý sản xuất kinh doanh 4

1.1- Khái niệm và đặc điểm 4

1.2- Yêu cầu quản lý VL,CCCD 5

1.3- Sự cần thiết phải tổ chức hạch toán VL,CCDC trong quá trình sản xuất kinh doanh 5

1.4- Nhiệm vụ của công tác hạch toán VL, CCDC 5

2- Phân loại và tính giá VL, CCDC 6

2.1- Phân loại vật liệu 6

2.2- Tính giá VL, CCDC 9

3- Hạch toán VL, CCDC trong các doanh nghiệp sản xuất 14

3.1- Chứng từ kế toán 14

3.2- Hạch toán chi tiết VL, CCDC 15

3.3- Hạch toán tổng hợp VL, CCDC 22

3.4 - Hạch toán kiểm kê VL, CCDC 41

3.5 - Hạch toán dự phòng giảm giá VL, CCDC tồn kho 41

4- Tổ chức ghi sổ tổng hợp theo các hình thức sổ 43

4.1- Hình thức sổ Nhật ký - Sổ Cái 43

4.2- Hình thức sổ Nhật ký chung 44

4.3- Hình thức sổ Chứng từ ghi sổ 45

4.4- Hình thức sổ Nhật ký chứng từ 45

5- Phân tích tình hình cung cấp, dự trữ và sử dụng vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 46

5.1- Phân tích tình hình cung cấp, dự trữ và sử dụng vật liệu 46

5.2- Vốn lưu động và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 49

5.3- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động 50

5.4- Mối quan hệ giữa tăng cường quản lý trong công tác cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 50

PHẦN THỨ HAI - THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY IN CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM 52

1 - Khái quát chung về Công ty In Công đoàn Việt Nam 52

1.1- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty In Công đoàn Việt Nam 52

1.2 - Đặc điểm quy trình công nghệ 54

3 - Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh 58

1.4 - Đặc điểm tổ chức quản lý 59

1.5- Đặc điểm kế toán của công ty 62

2 - Thực trạng hạch toán VL, CCDC tại Công ty In Công đoàn Việt Nam 69

2.1- Đặc điểm và phân loại VL, CCDC tại công ty 69

2.2- Tính giá VL, CCDC tại công ty 70

2.3- Trình tự hạch toán VL, CCDC 70

2.4- Phân tích tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty In Công đoàn Việt Nam 96

PHẦN III - MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY IN CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM 103

1- Đánh giá thực trạng công tác hạch toán VL, CCDC tại Công ty In Công đoàn Việt Nam 103

2- Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán VL, CCDC tại Công ty In Công đoàn Việt Nam 105

2.1- Phương pháp hạch toán chi tiết 105

2.2- Tài khoản sử dụng và công tác hạch toán VL, CCDC 109

2.3- Hình thức sổ kế toán áp dụng 113

2.4- Tổ chức công tác kế toán tại công ty và mối quan hệ giữa các bộ phận trong phòng kế toán 114

2.5- Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 114

KẾT LUẬN 116

TÀI LIỆU THAM KHẢO 117

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


----------------------------------------------- x 100
VL loại i (i=1ữn) Số lượng VL loại i cần mua (theo kế hoạch trong kỳ)
Kế hoạch sản xuất không chỉ phụ thuộc vào việc cung cấp vật liệu có đầy đủ, kịp thời hay không mà còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của chất lượng vật liệu. Vật liệu có chất lượng tốt tạo điều kiện cho sản xuất tiến hành thuận lợi, chất lượng sản phẩm cao. Để phân tích chất lượng vật liệu ta sử dụng chỉ tiêu chỉ số chất lượng:
n n
ồ (Mil x Sik) ồ (Mik x Sik)
i=1 i=1
I chất lượng = ------------------- : --------------------
n n
ồ Mil ồ Mik
i=1 i=1
Trong đó
Mil, Mik: khối lượng vật liệu từng loại theo cấp bậc chất lượng loại i kỳ thực tế và kế hoạch
Sik: đơn giá vật liệu từng loại theo cấp bậc chất lượng loại i kỳ kế hoạch
I chất lượng > 1 chứng tỏ chất lượng vật liệu thực tế nhập kho càng cao.
Trong cung ứng vật tư thì ngoài yêu cầu về số lượng, chất lượng, yêu cầu về tính đồng bộ, kịp thời, về tiến độ và nhịp điệu về cung ứng cũng rất cần thiết. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh. Khi phân tích các yêu cầu này cần so sánh giữa kế hoạch và thực hiện, đặc biệt khi phân tích tiến độ và nhịp điệu cung ứng có thể dùng đồ thị để biểu thị.
5.1.2- Phân tích tình hình dự trữ vật liệu
Vật liệu là đối tượng lao động trong các doanh nghiệp sản xuất và là một phần quan trọng nhất trong tài sản dự trữ vì vật liệu đóng vai trò chính trong việc tạo ra thực thể vật chất của sản phẩm. Có thể nói vật liệu là điểm bắt đầu của một quá trình sản xuất. Vậy để quá trình sản xuất kinh doanh thực hiện liên tục không gián đoạn và có hiệu quả cao thì doanh nghiệp phải tiến hành dự trữ vật liệu. Lượng vật liệu dự trữ cho sản xuất phụ thuộc nhiều nhân tố khác nhau như: lượng vật liệu tiêu dùng bình quân, tình hình tài chính của doanh nghiệp, tính chất thời vụ của doanh nghiệp, thuộc tính tự nhiên của vật liệu...
Để phân tích tình hình dự trữ vật liệu ở doanh nghiệp, cần so sánh số lượng vật liệu thực tế đang dự trữ theo từng loại với số lượng vật liệu cần dự trữ theo định mức hay kế hoạch. Nếu dự trữ dưới định mức tối thiểu thì sẽ không thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh một cách liên tục được và ngược lại, dự trữ cao hơn định mức dự trữ tối đa thì tất yếu dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn. Do vậy, mục tiêu của dự trữ vật liệu là đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành một cách liên tục, đồng thời đảm bảo sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả.
Ngoài ra, để xem xét tình hình cung ứng và dự trữ có đảm bảo cho sản xuất hay không thì chúng ta có thể tính hệ số đảm bảo:
Vật liệu dự trữ đầu kỳ và nhập về trong kỳ
Hệ số đảm bảo = ----------------------------------------------------------
Số vật liệu cần dùng trong kỳ
Hệ số này tính cho từng loại nguyên vật liệu, đặc biệt là với nguyên vật liệu không thể thay thế được.
5.1.3- Phân tích tình hình sử dụng vật liệu
Sử dụng tiết kiệm vật liệu là một trong những mục tiêu cơ bản để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng mức lợi nhuận cho doanh nghiệp. Bởi vậy, việc phân tích tình hình sử dụng vật liệu vào sản xuất phải được tiến hành thường xuyên.
Phân tích tình hình sử dụng vật liệu được tiến hành bằng cách so sánh tổng mức vật liệu sử dụng trong thực tế với kế hoạch (hay định mức). Tuy nhiên, tổng định mức sử dụng vật liệu tăng hay giảm, nhiều hay ít còn phụ thuộc vào kết quả sản xuất. Do đó, để đánh giá chính xác tình hình sử dụng vật liệu của doanh nghiệp thì cần liên hệ với kết quả sản xuất.
Tỷ lệ % hoàn thành Tổng mức vật liệu sử dụng thực tế
kế hoạch sử dụng = ---------------------------------------------------------------- x100
vật liệu Tổng mức Giá trị tổng sản lượng thực tế
vật liệu x ----------------------------------------
sử dụng kế hoạch Giá trị tổng sản lượng kế hoạch
Tổng mức Tổng mức Giá trị tổng sản lượng thực tế
Số tuyệt đối = vật liệu - vật liệu x ----------------------------------------
sử dụng TT sử dụng KH Giá trị tổng sản lượng kế hoạch
Ngoài ra khi phân tích hiệu quả của công tác dự trữ vật liệu còn dựa vào chỉ tiêu hệ số quay kho vật liệu. Chỉ tiêu này được tính cho toàn bộ vật liệu cũng như từng loại vật liệu. Trị số chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng vật liệu càng cao và ngược lại.
Hệ số Giá trị vật liệu sử dụng trong kỳ
quay kho = ---------------------------------------------
vật liệu Giá trị vật liệu tồn kho bình quân
Trong đó, giá trị vật liệu tồn kho bình quân được tính bằng cách lấy lượng tồn kho đầu kỳ cộng với lượng tồn kho cuối kỳ rồi chia cho 2.
5.2- Vốn lưu động và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động và tài sản trong lưu thông. Vốn lưu động được phân bổ ở nhiều khâu, nhiều lĩnh vực và đồng thời chúng lại chu chuyển nhanh nên việc phân bổ và sử dụng hợp lý loại vốn này có ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trong quá trình sử dụng, đơn vị phải có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn lưu động bằng cách thường xuyên kiểm tra tình hình cung cấp, dự trữ và sử dụng vật tư, hàng hoá, các khoản nợ phải thu và các loại vốn bằng tiền. Doanh nghiệp chỉ có thể thực hiện được sự bảo toàn vốn lưu động khi sử dụng có hiệu quả các loại tài sản lưu động nói trên.
Như vậy, tổ chức hạch toán vật tư chặt chẽ, chính xác, hợp lý chính là tiền đề thúc đẩy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Để bảo toàn, phát triển và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động phải thường xuyên thu thập thông tin, nhạy bén với sự thay đổi của giá cả thị trường để kịp thời có các quyết định hợp lý. Thông thường ở các doanh nghiệp, chủng loại vốn lưu động rất phức tạp, biến động thường xuyên nên nếu không xử lý tốt các vấn đề nảy sinh như tìm nguồn hàng, cách vận chuyển... thì quá trình sản xuất có nguy cơ bị gián đoạn. Chính vì vậy, vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong điều kiện hiện nay ngày càng trở nên bức thiết.
5.3- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động
5.3.1- Chỉ tiêu chung
Hiệu quả chung về sử dụng vốn lưu động được phản ánh qua chỉ tiêu sức sinh lời của vốn:
Sức sinh lợi Lợi nhuận thuần
của = -------------------------------------
vốn lưu động Vốn lưu động bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động tạo ra mấy đồng lợi nhuận thuần hay lãi gộp. Nếu sức sinh lợi của vốn lưu động tăng lên thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng lên và ngược lại.
5.3.2- Chỉ tiêu về tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để xác định tốc độ luân chuyển của vốn lưu động người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau
Số vòng quay Tổng số doanh thu thuần
của = -----------------------------------
vốn lưu động Vốn lưu động bình qu

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top