daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

a. Thông tin hành chính của bệnh nhân:
- Lưu toàn bộ thông tin của bệnh nhân trong lần đầu tiên đến khám và điều trị tại bệnh
viện . Các lần sau căn cứ vào mã số bệnh nhân để sử dụng lại các thông tin có sẵn và
chỉ bổ sung các thông tin mới cần thiết. Phải lưu thông tin tối thiểu về cha mẹ hoặc
người giám hộ của trẻ để liên hệ khi cần thiết.
- Địa chỉ lưu theo mã phường(xã), quận(huyện), tỉnh(thành) riêng biệt và thống nhất
tren ca nước. Trường họp bệnh nhân đên viện lần đầu mà không nhớ phường
xã(hay quận huyện) thì vẫn lưu phần quận huyện(hay tỉnh thành)do bệnh nhân
cung cấp nhằm bảo đảm cho việc thống kê đạt độ chính xác cao nhất.
- Đối với bệnh nhân trên 6 tuổi mới cần lưu tình trạng thẻ bảo hiểm y tế để làm cơ sở
cho phòng tài vụ tính chi phí khám và điều trị.
b. Thông tin điều trị của bệnh nhân:
- Các thông tin khám và điều trị tại bệnh viện, khi bệnh nhân vào khám tại bệnh viện
hệ thông phải cho biết bệnh nhân đã khám tại bệnh viện bao nhiêu lần, những ngày
khám và điều trị trước đó.
- Theo dõi quá trình điều trị của bệnh nhân, bệnh nhân được điều trị tại những khoa
nào trong lần điều trị
- Các thông tin cần theo dối như :
■ Chẩn đoán vào viện, chẩn đoán nơi giới thiệu nếu bệnh nhân đó được chuyển
từ bệnh viện khác đến, chẩn đoán nhập khoa, chẩn đoán ra khoa,... các chẩn
đoán theo mã quốc tế ICD10.
■ Thuốc điều trị
■ Các cận lâm sàng,..
Chi tiêt năm viện: phòng nào, khoa nào,bác sĩ nhận bệnh, bác sĩ phụ trách điều trị
ngày vào, nơi chuyển đến, ngày ra, nơi chuyển đi.
Triệu chứng, chẩn đoán, nơi chẩn đoán, thuốc điều trị, các y lệnh, bác sĩ khám của
mỗi lần khám, các phẫu thuật thủ thuật đã tiến hành, bác sĩ thực hiện, kết quả.
Trong quá trình điều trị bệnh nhân có thể chuyển sang khoa khác điều trị nếu tình
hình bệnh nhân có yêu tô bệnh khác, thuộc chuyên khoa khác
- Kết thúc điều trị:
■ Chân đoán ra viện, ngày giờ ra viện.
- Lý do ra viện (chuyển viện, xin ra viện, trốn viện, bệnh viện cho về).
■ Nơi chuyển đến (cơ quan y tế khác, về nhà, không xác định).
Tình trạng khi ra viện(khỏi, đỡ,không chuyển biến, tử vong và lý do tử
vong).
Viện phí(chi phí điều trị, các khoản ứng trước, số còn thiếu).
2. H IẸ N T R Ạ N G Q U Y T R ÌN H K H Á M V À Đ IÈ U T R Ị N Ộ I T R Ú ’
a. Quá trình khám và chuẩn bị hồ sơ nhập viện.
Một bệnh nhân trước khi nhập viện( điều trị nội trú) phải được khám tại Khoa khám
bệnh hay khoa câp cứu. Tại phòng khám hay khoa cấp cứu bác sĩ làm hồ sơ nhập
viện và cho nhập vào khoa điều trị đầu tiên (gọi là khoa đầu). Mỗi bệnh nhân có sổ
kham bẹnh, ten sô khám bệnh có sô bệnh án, họ tên, ngày sinh địa chỉ
Khi làm hồ sơ nhập viện bác sĩ ghi rõ các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm
sang(Xét nghiệm, Xquang, Siêu âm...) có các chỉ số không bình thường, các nguyên
nhân chính và chẩn đoán nhập viện. Tất cả các hồ sơ, kết quả khám tại phòng khám
được đính kèm vào hồ sơ nhập viện để làm cơ sở cho quá trình điều trị. Toàn bộ hồ
sơ nhập viện được hộ lý chuyển đến phòng nhập liệu máy tính (P.C13), tại đây nhân
viên nhập liệu máy tính sẽ nhập toàn bộ thông tin hành chính của bệnh nhân một số
thông tin về chẩn đoán, bác sĩ khám và một số thông tin dựa trên bìa hồ sơ bệnh án
đê làm thông tin cơ sở cho toàn bộ quá trình nằm viện của bệnh nhân. Sau khi nhập
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top