coca2510

New Member
Download Luận văn Phân tích tăng trưởng kinh tế của thành phố Đà Nẵng từ 1997-2006

Download miễn phí Luận văn Phân tích tăng trưởng kinh tế của thành phố Đà Nẵng từ 1997-2006





MỤC LỤC
Chương mở đầu 1
1.Đặt vấn đề1
2.Mục đích nghiên cứu của đềtài 3
3.Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3
4.Phương pháp nghiên cứu 3
5. Điểm mới của đềtài 4
6. Nội dung nghiên cứu 4
Chương I: Tổng quan vềkhung lý thuyết 5
1.1. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ5
1.1.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế6
1.1.1.1.Đo lường tăng trưởng kinh tế5
1.1.1.1.1.Các chỉtiêu tổng quát 5
1.1.1.1.2.Các công thức đo lường tăng trưởng kinh tế5
1.1.2. Khái niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế 6
1.1.2.1. Các thước đo chất lượng tăng trưởng kinh tế6
1.1.2.2.Các chỉtiêu thống kê phản ảnh sựchuyển dịch cơcấu kinh tế6
1.1.2.3.Các chỉtiêu thống kê phản ánh hiệu quảkinh tế7
a.Chỉtiêu phản ánh hiệu quảsửdụng lao động-năng suất lao động 7
b.Các chỉtiêu phản ánh hiệu quảsửdụng vốn 7
c.Tốc độtăng TFP và tỷtrọng đóng góp của TFP 7
1.1.2.4.Chỉtiêu phản ánh năng lực cạnh tranh của địa phương 7
1.1.3.Các nhân tốtác động đến tăng trưởng kinh tế8
1.1.4.Ý nghĩa của phân tích tăng trưởng 9
1.2. KHUNG LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH 9
1.2.1. Mô hình Harrod-Domar 10
1.2.2. Mô hình Solow 10
1.2.2.1.Vốn và tăng trưởng kinh tế11
1.2.2.2. Sựgia tăng dân sốvà tăng trưởng kinh tế16
1.2.2.3. Tiến bộcông nghệvà tăng trưởng kinh tế18
1.2.2.4. Mức độgiải thích tăng trưởng và ý nghĩa chính sách của mô hình này 21
1.2.2.5. Hạch toán tăng trưởng kinh tế22
1.2.3. Hàm sản xuất 23
1.2.4. Thểchếvà tăng trưởng kinh tế24
1.2.5. Liên kết vùng và tăng trưởng kinh tế25
Kết luận Chương I 25
Chương II: Phân tích tăng trưởng kinh tếcủa TP Đà nẵng từ1997-2006 27
2.1. Đánh giá chung các yếu tố đóng góp vào tăng trưởng kinh tếthành phố Đà Nẵng
giai đoạn 1997-2006 27
2.2. Đóng góp của lao động đối với tăng trưởng kinh tế30
2.3.Đóng góp của vốn đối với tăng trưởng kinh tế35
2.4.Đóng góp của TFP đối với tăng trưởng kinh tế43
2.5. Tác động của thểchế đến tăng trưởng kinh tếthành phố Đà Nẵng giai đoạn 1997-2006 44
2.5.1.Tác động của các chính sách vĩmô cấp Trung ương 44
2.5.2. Tác động của các chính sách của chính quyền địa phương 46
2.6. Thực trạng liên kết vùng trong liên kết vùng trọng điểm Miền Trung 51
2.6.1.Tổng quan tình hình kinh tếcủa KVTĐMT 51
2.6.2.Tình hình liên kết vùng kinh tếtrọng điểm Miền Trung 52
2.7. Đánh giá tình hình tăng trưởng kinh tếTP Đà nẵng từ1997-2006 55
2.7.1.Thành tựu trong tăng trưởng kinh tếthành phố Đà nẵng từ1997-2006 55
2.7.2.Hạn chếtrong quá trình tăng trưởng kinh tếthành phố Đà nẵng từ1997-2006 57
Kết luận chương II 60
Chương III. Gợi ý các giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tếTP Đà nẵng trong dài hạn 61
3.1.Quan điểm vềchính sách tăng trưởng kinh tếTP Đà nẵng trong dài hạn 61
3.2.Một sốgợi ý chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tếtrong dài hạn 61
3.2.1. Chính sách thu hút vốn đầu tưnước ngoài 61
3.2.2. Chính sách phát triển khối dân doanh 66
3.2.3. Chính sách vềlao động 69
3.2.4.Giải pháp vềchính sách đầu tưcơsởhạtầng 70
3.2.5. Giải pháp vềliên kết vùng 71
Kết luận chương 3 73
Kết luận chung 75



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

hu vực có vốn đầu tư nước ngoài, không tăng mà còn giảm mạnh. Đầu tư của khu vực tư
nhân từ 261 tỷ vào năm 1997 giảm còn 209 tỷ vào năm 1998, tương ứng tỷ trọng từ 16% giảm
xuống còn 9% và tiếp tục giảm đến 202 sau đó mới phục hồi lại. Khu vực có vốn đầu tư nước
41
Đề tài : Phân tích tăng trưởng kinh tế của TP Đà Nẵng từ 1997-2006
Học viên cao học: Nguyễn Thị Bích Hồng
ngoài liên tục giảm từ năm 1997-2000, từ 340 tỷ đồng vào năm 1997 giảm còn 86 tỷ đồng
vào năm 2000, tương ứng tỷ trọng từ 26% giảm xuống còn 5% vào năm 2000. Có thể nói giai
đoạn này là giai đoạn đầu tư Nhà nước tăng phát triển nhất từ trước đến nay.
*Giai đoạn từ 2001-2006: Sau khi cơn bão tài chính qua đi, dấu hiệu phục hồi của
khu vực tư nhân và đầu tư nước ngoài tăng nhanh. Lúc này 1 số các chính sách quan trọng của
Nhà nước đã được ban hành như Luật doanh nghiệp, Luật đất đai năm 2003, Luật đầu tư nước
ngoài….đã khuyến khích thành phần tư nhân bỏ vốn đầu tư. Số lượng doanh nghiệp trong
nước ngoài quốc doanh tăng từ 197 lên 504 doanh nghiệp, tốc độ vốn đầu tư của khu vực này
tăng, đồng thời lúc này các doanh nghiệp nước ngoài bắt đầu quay trở lại thị trường Việt nam
để tìm kiếm cơ hội đầu tư.
Tốc độ tăng vốn đầu tư của khu vực tư nhân trong nước tăng nhanh nhưng quy mô
vốn của các doanh nghiệp này nhỏ do chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên tỷ trọng
trong vốn đầu tư của khu vực này mặc dù có cải thiện nhưng cũng chỉ chiếm 15% vào năm
2006 cao nhất trong giai đoạn 2001-2006. Theo thống kê của VSSP (EU) năm 2006 khảo sát
qui mô vốn của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố cho thấy quy mô vốn của các doanh
nghiệp nhỏ, chủ yếu là các doanh nghiệp có vốn dưới 2 tỷ chiếm gần 50% số lượng doanh
nghiệp trên địa bàn. Cụ thể như sau:
Hình 2.5. Tỷ trọng các doanh nghiệp phân theo vốn
DN có
vốn>20 tỷ,
6%
DN có vốn
10-20 tỷ,
12%
DN có vốn 5-
10 tỷ, 8%
DN có vốn 2-
5 tỷ, 25%DN có vốn
<2 tỷ, 49%
Lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm chủ yếu cũng sẽ là 1 yếu tố khó khăn trong
phát triển kinh tế địa phương khi thành phố không có những công ty, tập đoàn mạnh và đủ lớn
để có thể kéo theo sự phát triển của 1 chuỗi liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp trên địa
bàn, hay khả năng hợp tác với các tập đoàn kinh tế lớn của nước ngoài.
Đối với đầu tư vốn của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, trong bối cảnh các
tỉnh khác cũng có các chính sách ưu đãi thu hút đầu tư, thì chính sách thu hút đầu tư nước
42
Đề tài : Phân tích tăng trưởng kinh tế của TP Đà Nẵng từ 1997-2006
Học viên cao học: Nguyễn Thị Bích Hồng
ngoài tại Đà nẵng lại tỏ ra kém hiệu quả hơn các chính sách thu hút đầu tư nước ngoài tại các
địa phương khác thể hiện các dự án đầu tư tăng chậm cả về số lượng lẫn qui mô. Do nhiều
nguyên nhân chủ yếu là thị trường nhỏ, cơ chế khuyến khích đầu tư và thủ tục hành chính còn
hạn chế và một phần do vị trí địa lý. Số lượng dự án FDI sau 10 năm như sau:
Bảng 2.6. Số dự án FDI được cấp giấy phép và thực hiện vốn trong 10 năm
43
(Nguồn: Báo cáo 10 năm phát triển kinh tế xã hội của Cục Thống kê TP Đà Nẵng)
Theo Trung tâm Xúc tiến đầu tư Đà Nẵng (IPC Đà Nẵng) cho biết, trong 9 tháng đầu
năm 2007, có 3 dự án với tổng vốn lên đến trên 653 triệu USD (chiếm 96,5% tổng vốn FDI đã
cấp phép trong 9 tháng) tập trung vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản bao gồm dự án khu du
lịch biển Ngũ Hành Sơn; dự án Capital Square xây dựng, quản lý khu thương mại, văn phòng,
khách sạn 4 - 5 sao và dự án khu đô thị Đa Phước. Trước đây, Đà Nẵng có khá nhiều dự án
FDI, nhất là trong lĩnh vực khách sạn - du lịch, sau khi được giao mặt bằng đã không triển
khai được, bỏ đất hoang từ năm này sang năm khác, chủ đầu tư chấp nhận mất cọc, có dự án
kéo dài hơn 7 năm không triển khai được và chính quyền buộc phải thu hồi đất.
Kết quả cho thấy số lượng dự án và tổng vốn đầu tư nước ngoài kể cả đăng ký và thực
hiện trong 10 năm của Đà nẵng mới bằng 1 năm thu hút vốn FDI tại Bình Dương. Điều này
cho thấy Đà nẵng không thực sự là 1 điểm hấp dẫn đầu tư nước ngoài. Các chính sách trải
thảm đỏ, các hoạt động xúc tiến thương mại đã không tạo ra sự khác biệt và tính hiệu qủa
thấp.
Hiện nay, để có thể thu hút vốn đầu tư nước ngoài cần thiết phải có các điều kiện như
sự năng động của chính quyền địa phương, kết cấu hạ tầng cứng và mềm, khả năng nguồn
VĐT VĐT
Số dự án đăng ký
đến 31/12
thực hiện
đến 31/12
VĐT
Năm đến 31/12 trong năm
1996 44 641,982 139,755 50,577
1997 43 427,844 149,026 22,642
1998 45 459,259 177,725 28,699
1999 46 471,708 191,522 13,797
2000 36 369,866 159,361 12,542
2001 37 222,529 140,805 10,298
2002 46 262,964 128,232 6,914
2003 56 313,970 148,358 19,654
2004 63 393,793 157,809 27,157
2005 80 501,561 169,823 28,841
2006 87 669,500 250,173 80,350
Đề tài : Phân tích tăng trưởng kinh tế của TP Đà Nẵng từ 1997-2006
Học viên cao học: Nguyễn Thị Bích Hồng
nhân lực địa phương. Những lợi thế so sánh đơn thuần như : đất rẻ, lao động rẻ, thuế thấp,
dịch vụ thấp… không còn là sự hấp dẫn đối với các nhà đầu tư, họ đòi hỏi các yêu cầu cao
hơn như lao động phải có tay nghề cao, năng động, phải có khả năng tiếp cận công nghệ mới
về thông tin, quản lý nhà nước phải linh hoạt tương thích với kinh doanh và đời sống. Họ đòi
hỏi cơ sở hạ tầng mềm cũng phải phát triển chứ không riêng gì chỉ phát triển cơ sở hạ tầng
cứng. Đây chính là xu hướng Đà nẵng cần quan tâm.
Với tỷ trọng vốn bình quân 77%/năm so với tổng vốn đầu tư phát triển trong giai đoạn
10 năm nhưng khu vực nhà nước chỉ chiếm 55% đóng góp vào GDP thành phố/năm, trong khi
đó vốn của khu vực vốn tư nhân trong nước chỉ chiếm bình quân 9,4%/năm tổng vốn đầu tư
phát triển thì lại đóng góp vàp GDP thành phố bình quân 30,6%/năm. Cụ thể ở bảng sau:
Bảng 2.7. Tỷ trọng đóng góp vào GDP của các thành phần kinh tế
1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Kinh tế nhà nước 47% 53% 53% 55% 55% 57% 59% 55% 55% 55%
KT ngoài QD 40% 33% 32% 32% 31% 31% 29% 36% 36% 37%
KT có VĐT nước ngoài 6% 7% 8% 8% 8% 7% 7% 7% 7% 7%
(Nguồn: Niên giám thống kê TP.Đà nẵng từ 1997-2006)
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Kinh tế nhà nước KT ngoài QD KT có VĐT nước ngoài
Hình 2.7.Tỷ trọng đóng góp vào GDP của các thành phần kinh tế
Tóm lại trong giai đoạn 10 năm tách tỉnh, đầu tư vốn của khu vực dân doanh và khu
vực FDI chiếm tỷ trọng thấp, mặc dù có tăng trưởng nhưng đầu tư nhà nước vẫn chiếm ưu
thế, nguồn vốn này từ ngân sách TW, ngân sách địa phương, vốn có nguồn gốc từ ngân sách
nhà nước như vốn tín dụng đầu tư phát triển và từ khai thác Quỹ đất. Có thể nói tăng trưởng
GDP của Đà nẵng quá phụ thuộc vào lượng vốn đầu tư phát triển, và chủ yếu là vốn đầu tư
phát triển của khu vực Nhà nước. Trong khi đó mức đóng góp của khu vực kinh tế Nhà nước
44
Đề tài : Phân tích tăng trưởng kinh tế của T...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận và các giải pháp nhằm gia tăng lợi nhuận tại công ty cơ đi Luận văn Kinh tế 0
A Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1996-2 Kiến trúc, xây dựng 0
M Phân tích thuế giá trị gia tăng, một số giải pháp nhằm hạn chế hiện tượng tránh trốn thuế VAT Công nghệ thông tin 0
Y Phân tích cụ thể môi trường đầu ở nước ta, chủ trương tăng cường hoạt động xuất nhập khẩu của cả nướ Luận văn Kinh tế 0
K Phân tích tình hình tài chính trên cơ sở bảng cân đối kế toán với việc tăng cường quản trị doanh ngh Luận văn Kinh tế 0
C Phân tích những tác động, ảnh hưởng của nguồn vốn đầu tư nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế Luận văn Kinh tế 0
T Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đườ Y dược 0
L Phân tích thực trạng sử dụng đất phục vụ định hướng tăng trưởng xanh tại các xã ven biển huyện Kỳ An Khoa học Tự nhiên 0
G Ứng dụng một số kỹ thuật khai phá dữ liệu để phân tích dữ liệu viễn thông nhằm tăng cường chất lượng Hệ Thống thông tin quản trị 0
A [Free] Phân tích tác động của cơ cấu tuổi của dân số tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top