Carver

New Member

Download miễn phí Phân tích những tác động, ảnh hưởng của nguồn vốn đầu tư nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế





MỞ ĐẦU 1

1.Vấn đề nghiên cứu: 1

2. Lí do chọn đề tài 1

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 2

I. Bản chất của nguồn vốn FDI 2

1. Khái niệm 2

2. Bản chất 2

II. Vai trò của vốn đầu tư nước ngoài 2

1. FDI đối với vốn dầu tư xã hội và tăng trưởng kinh tế 3

2. FDI với việc nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp và xuất khẩu 4

3. FDI đối với việc làm và cải thiện nguồn nhân lực 5

4. FDI với nguồn thu ngân sách Nhà nước và các cân đối vĩ mô 6

III. Cơ sở lý thuyết về tác động của FDI đối với tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 6

1. Mô hình Harrod- Domar 6

2. Lý thuyết “vòng luẩn quẩn” của sự cùng kiệt đói 7

3. Lý thuyết về lợi ích của đầu tư nước ngoài- mô hình Mac Dougall- Kempt 8

4. Học thuyết Kojima 8

5. Học thuyết về tổ chức sản xuất 8

CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA FDI Ở VIỆT NAM 9

I. Thực trạng đầu tư trực tiếp tại Việt Nam 9

1 . Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) : 9

II. Tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế 15

1. Đối với tăng trưởng kinh tế 15

2. Đối với chuyển dịch cơ cấu 17

3. Đánh giá tác động 22

3.1. Tích cực 22

3.2. Hạn chế 27

4. Nhận xét-Kiến nghị: 28

4.1. Nguyên nhân của những thành tựu: 28

4.2. Về nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế. 29

4.3. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong hoạt động thu hút và sử dụng vốn FDI ở Việt Nam là do : 30

4.4. Bài học kinh nghiệm: 31

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA FDI 33

I.Triển vọng đầu tư nước ngoài trong thời gian tới 33

1. Mục tiêu Chương trình thu hút ĐTNN 2006-2010 : 33

2. Định hướng thu hút vốn đầu tư trong một số ngành: 33

3. Định hướng thu hút vốn đầu tư theo vùng: 35

II. Các giải pháp 35

1. Về quy hoạch: 35

2. Về pháp luật, chính sách: 35

3. Về quản lý nhà nước trong hoạt động ĐTNN: 36

4. Về thủ tục hành chính : 36

5. Đổi mới và đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư (XTĐT): 37

6. Giải pháp về lao động tiền lương 37

7. Về lao động, đào tạo nguồn nhân lực: 37

8. Giải pháp về thuế 38

9. Về cải thiện cơ sở hạ tầng: 38

10. Một số giải pháp khác: 39

III. Khuyến nghị 39

Một số đề xuất của sinh viên. 39

KẾT LUẬN 41

TÀI LIỆU THAM KHẢO 42

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ư đăng ký cấp mới.
Thời kỳ 1988-1990 việc tăng vốn đầu tư hầu như chưa có do số lượng doanh nghiệp ĐTNN còn ít. Từ số vốn đầu tư tăng thêm đạt 2,13 tỷ USD trong 5 năm 1991-1995 thì ở giai đoạn 1996-2000 đã tăng gần gấp đôi so với 5 năm trước (4,17 tỷ USD). Giai đoạn 2001-2005 vốn đầu tư tăng thêm đạt 7,08 tỷ USD (vượt 18% so dự kiến là 6 tỷ USD) tăng 69% so với 5 năm trước. Trong đó, lượng vốn đầu tư tăng thêm vượt con số 1 tỷ USD bắt đầu từ năm 2002 và từ năm 2004 đến 2007 vốn tăng thêm mỗi năm đạt trên 2 tỷ USD, mỗi năm trung bình tăng 35%.
Vốn tăng thêm chủ yếu tập trung vào các dự án thuộc lĩnh vực sản xuất công nghiệp và xây dựng, đạt khoảng 40,6% trong giai đoạn 1991-1995 ; 65,7% trong giai đoạn 1996-2000, khoảng 77,3% trong thời kỳ 2001-2005. Trong 2 năm 2006 và 2007 tỷ lệ tương ứng là 80,17% và 79,1% tổng vốn tăng thêm.
Do vốn đầu tư chủ yếu từ các nhà đầu tư châu Á (59%) nên trong số vốn tăng thêm, vốn mở rộng của các nhà đầu tư châu Á cũng chiếm tỷ trọng cao nhất 66,8% trong giai đoạn 1991-1995, đạt 67% trong giai đoạn 1996-2000, đạt 70,3% trong thời kỳ 2001-2005. Trong 2 năm 2006 và 2007 tỷ lệ tương ứng là 72,1% và 80%.
Việc tăng vốn đầu tư mở rộng sản xuất thực hiện chủ yếu tại các vùng kinh tế trọng điểm nơi tập trung nhiều dự án có vốn ĐTNN: Vùng trọng điểm phía Nam chiếm 55,5% trong giai đoạn 1991-1995 ; đạt 68,1% trong thời kỳ 1996-2000 và 71,5% trong giai đoạn 2001-2005. Trong 2 năm 2006 và 2007 tỷ lệ tương ứng là 71% và 65%. Vùng trọng điểm phía Bắc có tỷ lệ tương ứng là 36,7%; 20,4% ; 21,1% ; 24% và 20%.
Qua khảo sát của Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản -JETRO tại Việt Nam có trên 70% doanh nghiệp ĐTNN được điều tra có kế hoạch tăng vốn, mở rộng sản xuất tại Việt Nam. Điều này chứng tỏ sự tin tưởng và an tâm của nhà ĐTNN vào môi trường đầu tư-kinh doanh tại Việt Nam.
Trong năm năm 2001-2005, xuất khẩu của khu vực FDI (không kể dầu thô) ước đạt 33,8 tỉ USD, chiếm trên 33% tổng giá trị xuất khẩu của cả nước. Nếu tính cả xuất khẩu dầu thô, tỉ lệ này đạt gần 55%. Khu vực FDI chiếm khoảng 15% tổng sản phẩm nội địa (GDP), 18% tổng vốn đầu tư toàn xã hội.Sức ép cạnh tranh có tác động hai mặt, thứ nhất làm đối thủ cạnh tranh yếu hơn có nguy cơ bị thu hẹp thị phần, giảm sản xuất, thậm chí phải rút lui khỏi thị trường. Đây là mặt tiêu cực của cạnh tranh. Tuy nhiên, cạnh tranh lại kích thích các đối thủ tự đầu tư đổi mới để vươn lên đứng vững trên thị trường, từ đó năng suất sản xuất được cải thiện.
2. Đối với chuyển dịch cơ cấu
a. ĐTNN phân theo ngành nghề:
+ Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng:
Từ khi ban hành Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987, Việt Nam đã chú trọng thu hút ĐTNN vào lĩnh vực công nghiệp-xây dựng. Qua mỗi giai đoạn các lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư, các sản phẩm cụ thể được xác định tại Danh mục các lĩnh vực khuyến khích và đặc biệt khuyến khích đầu tư. Trong những năm 90 thực hiện chủ trương thu hút ĐTNN, Chính phủ ban hành chính sách ưu đãi, khuyến khích các dự án : (i) sản xuất sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu, (ii) sản xuất hàng xuất khẩu (có tỷ lệ xuất khẩu 50% hay 80% trở lên), (iii) sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước và có tỷ lệ nội địa hoá cao.
Sau khi gia nhập và thực hiện cam kết với WTO (năm 2006), Việt Nam đã bãi bỏ các quy định về ưu đãi đối với dự án có tỷ lệ xuất khẩu cao, không yêu cầu bắt buộc thực hiện tỷ lệ nội địa hoá và sử dụng nguyên liệu trong nước. Qua các thời kỳ, định hướng thu hút ĐTNN lĩnh vực công nghiệp- xây dựng tuy có thay đổi về lĩnh vực, sản phẩm cụ thể nhưng cơ bản vẫn theo định hướng khuyến khích sản xuất vật liệu mới, sản phẩm công nghệ cao, công nghệ thông tin, cơ khí chế tạo, thiết bị cơ khí chính xác, sản xuất sản phẩm và linh kiện điện tử... Đây cũng chính là các dự án có khả năng tạo giá trị gia tăng cao và Việt Nam có lợi thế so sánh khi thu hút ĐTNN. Nhờ vậy, cho đến nay các dự án ĐTNN thuộc các lĩnh vực nêu trên (thăm dò và khai thác dầu khí, sản xuất các sản phẩm công nghệ cao, sản phẩm điện và điện tử, sản xuất sắt thép, sản xuất hàng dệt may...) vẫn giữ vai trò quan trọng đóng góp cho tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu và tạo nhiều việc làm và nguồn thu nhập ổn định cho hàng triệu lao động trực tiếp. Cơ cấu đầu tư có chuyển biến tích cực theo hướng gia tăng tỷ trọng đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao, lọc dầu và công nghệ thông tin (IT) với sự có mặt của các tập đoàn đa quốc gia nổi tiếng thế giới: Intel, Panasonic, Canon, Robotech.v.v. Hầu hết các dự án ĐTNN này sử dụng thiết bị hiện đại xấp xỉ 100% và tự động hoá đạt 100% cho sản lượng, năng suất, chất lượng cao, do đó có ảnh hưởng lớn đến các chỉ tiêu giá trị của toàn ngành.
Tính đến hết năm 2007, lĩnh vực công nghiệp và xây dựng có tỷ trọng lớn nhất với 5.745 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký hơn 50 tỷ USD, chiếm 66,8% về số dự án, 61% tổng vốn đăng ký và 68,5% vốn thực hiện.
Bảng 5: Vốn FDI trong lĩnh vực Công nghiệp
STT
Chuyên ngành
Số dự án
Vốn đầu tư (USD)
Vốn thực hiện (USD)
1
CN dầu khí
38
3,861,511,815
5,148,473,303
2
CN nhẹ
2,542
13,268,720,908
3,639,419,314
3
CN nặng
2,404
23,976,819,332
7,049,365,865
4
CN thực phẩm
310
3,621,835,550
2,058,406,260
5
Xây dựng
451
5,301,060,927
2,146,923,027
Tổng số:
5,745
50,029,948,532
20,042,587,769
Nguồn: Tổng hợp số liệu của Tổng cục Thống kê(2007)
+ ĐTNN trong lĩnh vực dịch vụ:
Nước ta đã có nhiều chủ trương chính sách, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh dịch vụ phát triển từ khi thi hành Luật Đầu tư nước ngoài (1987). Nhờ vậy, khu vực dịch vụ đã có sự chuyển biến tích cực đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất, tiêu dùng và đời sống nhân dân, góp phần đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế. Một số ngành dịch vụ (bưu chính viễn thông, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, vận tải hàng không, vận tải biển, du lịch, kinh doanh bất động sản) tăng trưởng nhanh, thu hút nhiều lao động và thúc đẩy xuất khẩu. Cùng với việc thực hiện lộ trình cam kết thương mại dịch vụ trong WTO, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh thu hút ĐTNN, phát triển các ngành dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất và xuất khẩu.
Trong khu vực dịch vụ ĐTNN tập trung chủ yếu vào kinh doanh bất động sản, bao gồm: xây dựng căn hộ, văn phòng, phát triển khu đô thị mới, kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp (42% tổng vốn ĐTNN trong khu vực dịch vụ), du lịch - khách sạn (24%), giao thông vận tải - bưu điện (18%).
Bảng 6 : FDI trong lĩnh vực dịch vụ
TT
Chuyên ngành
Số dự án
Vốn đầu tư
(triệu USD)
Đầu tư đã thực hiện
(triệu USD)
1
Giao thông vận tải-Bưu điện ( bao gồm cả dịch vụ logicstics)
208
4.287
721
2
Du lịch - Khách sạn
223
5.883
2.401
3
Xây dựng văn phòng, căn hộ để bán và cho thuê
153
9.262
1.892
4
Phát triển khu đô thị mới
9
3.477
283
5
Kinh doanh hạ tầng KCN-KCX
28
1.406
576
6
Tài chính – ngân hàng
66
897
714
7
Văn hoá - y tế – giáo dục
271
1.248
367
8
Dịch vụ khác (giám định, tư vấn, trợ giúp pháp lý, nghiên cứu thị trường...)
954
2.145
445
Tổng cộng
1.912
28.609
7.399
Nguồn: Tổng hợp số liệu của Tổng ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân Tích Diễn Ngôn Đa Phương Thức Những Quảng Cáo Đồ Ăn Nhanh Bằng Tiếng An Ngoại ngữ 0
D Vận dụng lý thuyết thông tin không đối xứng phân tích về những tác động của thông tin không đối xứng trong lĩnh vực tín dụng Luận văn Kinh tế 0
H Những vấn đề lí luận về kinh tế đối ngoại, phân tích hiện trạng của vấn đề và đưa ra các giải pháp Luận văn Kinh tế 0
S Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các HTX NN trên địa bàn huyện Châu Phú Kiến trúc, xây dựng 0
M Phân tích những thuật lợi - Khó khăn và khả năng đóng góp ngân sách của công ty du lịch An Giang Kiến trúc, xây dựng 0
B Phân tích công tác quản lý chi ngân sách cho những đối tượng chính sách xã hội và bảo trợ xã hội của Luận văn Kinh tế 0
N Soạn thảo một bản hợp đồng kinh tế, phân tích những điều khoản chủ yếu của hợp đồng kinh tế - Trình Luận văn Kinh tế 0
H Phân tích những yếu tố đe dọa và cơ hội thị trường Luận văn Kinh tế 0
H nhằm sử dụng những phương pháp thống kê, thu thập tài liệu có liên quan phân tích tổng hợp, phỏng vấ Luận văn Kinh tế 0
A Phân tích những tác động môi trường và đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường của dự án cải tạo mở rộn Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top