chuong_vang

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Phân tích nước Việt Nam là một dân tộc Việt Nam là môt





MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 2
1. Nước Việt Nam là một 3
1.1 lịch sử dựng nước 3
1.2 Đất nước nhiều lần bị chia cắt 3
2.Dân tộc Việt Nam là một 4
2.1 lịch sử các hình thành các dân tộc Việt Nam 4
2.2 Truyền thống đoàn kết 5
3.Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một :Luôn song hành gắn bó mật thiết với nhau 7
Kết Luận 9
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Từ mấy nghìn năm nay, các dân tộc cùng chung sống trên dải đất Việt Nam có nhu cầu tự nhiên là phải cố kết nhau lại để chống chọi với thiên tai, giặc giã, trở thành một cộng đồng bền chặt - đại gia đình các dân tộc Việt Nam, cùng nhau dựng nước và giữ nước. Đoàn kết là truyền thống từ ngàn xưa của dân tộc ta. Truyền thuyết về nguồn gốc dân tộc Việt Nam, của người Thái, người Mường, người Ba Na, Ê Đê... đều mô tả người Kinh, người Thượng là anh em một nhà, đặc biệt là truyền thuyết mẹ Âu Cơ đẻ trăm trứng, người Kinh và người dân tộc thiểu số đều có chung một mẹ, đều sinh từ một bọc, đều là đồng bào. Vua Hùng là tổ tiên chung... Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã khẳng định: "Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi".
Với bài luận : “phân tích nước Việt Nam là một dân tộc Việt Nam là môt” sẽ làm rõ hơn vấn đề này.
1. Nước Việt Nam là một
1.1 lịch sử dựng nước
Nước Việt Nam không thể chia cắt về lãnh thổ. Việc bảo vệ và giữ gìn sự toàn vẹn lãnh thổ (đất liền và biển đảo) là nghĩa vụ và trách nhiệm thiêng liêng của mỗi người Việt Nam từ xưa đến nay:
Trong tiến trình phát triển lịch sử, Việt Nam là một trong những khu vực được coi là cái nôi của loài người và cũng được coi là một trong những trung tâm phát sinh nông nghiệp sớm với nền văn minh lúa nước, nơi đã từng trải qua các cuộc cách mạng đá mới và cách mạng luyện kim. Trên nền tảng phát triển kinh tế - xã hội thời Đông Sơn, trước những đòi hỏi của công cuộc trị thủy và chống xâm lăng, Nhà nước Văn Lang - Nhà nước đầu tiên - đã ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VII trước Công nguyên. Bằng sức lao động cần cù sáng tạo, cư dân Văn Lang, (sau đó là Âu Lạc) đã tạo dựng nên một nền văn minh tỏa sáng khắp vùng Đông Nam Á. Đi cùng với Nhà nước đầu tiên của lịch sử Việt Nam là một nền kinh tế phong phú, một nền văn hóa cao mà mọi người biết đến với tên gọi là văn minh Sông Hồng (còn gọi là văn minh Đông Sơn) với biểu tượng là trống đồng Đông Sơn - thể hiện sự kết tinh lối sống, truyền thống và văn hóa của người Việt cổ. Vừa dựng nước người Việt đã phải liên tiếp đương đầu với sự xâm lăng của các thế lực bên ngoài. Độ dài thời gian và tần suất các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam rất lớn. Kể từ cuộc kháng chiến chống Tần (thế kỷ III trước Công nguyên) đến cuối thế kỷ XX, đã có tới 12 thế kỷ Việt Nam phải tiến hành hàng trăm cuộc chiến tranh giữ nước, khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng. Một điều đã trở thành quy luật của các cuộc chiến tranh giữ nước của dân tộc Việt Nam là phải "lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh
1.2 Đất nước nhiều lần bị chia cắt
Lịch sử Việt Nam đã ghi lại nhiều giai đoạn đất nước bị phân ly. Thời Trịnh - Nguyễn phân tranh để giành ảnh hưởng cho tộc họ; Thời Pháp Thuộc với ba kỳ chia để trị của người Pháp và thời chiến tranh Quốc - Cộng với tham vọng cộng sản hóa đất nước của Hồ Chí Minh.Nhưng rồi cuối cùng, tất cả những lần phân ly đó đều được nhân dân đồng lòng, đấu tranh đi đến thống nhất,toàn ven lãnh thổ.Đất nước ta là của dân tộc ta,của toàn dân ta.Không một thế lực hay mâu thuẫn nào có thể thay đổi và chia rẽ đất nước.Điều này đã được minh chứng qua truyền thống đấu tranh bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của dân tộc từ xưa đến nay.
Trong tất cả những cuộc phân ly nói trên, có lẽ cuộc phân ly năm 1954, dẫn đến cuộc chiến tranh Quốc - Cộng đã để lại trong lòng người Việt Nam một sự chua xót đầy cay đắng. Chua xót vì nó không chỉ chia cắt đất nước với hai miền Nam và Bắc mà còn chia cắt cả lòng người ở bên này và bên chia chiến tuyến. Chua xót vì người dân Việt Nam đã không có những quyết định gì trong sự chia cắt này, trong khi một thiểu số người Việt Nam vì tham vọng quyền lực đã cấu kết với ngoại nhân chia cắt đất nước để làm tay sai. Trong hơn 20 năm (1954-1975) Việt Nam lại phải tiến hành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Vượt qua muôn vàn khó khăn gian khổ, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975 đã kết thúc thắng lợi. Từ đó, nước Việt Nam thống nhất đi vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên của hòa bình, thống nhất và xây dựng đất nước trên phạm vi cả nước.Khẳng định tính toàn vẹn lãnh thổ không thể chia cắt của Việt Nam.
2.Dân tộc Việt Nam là một
2.1 lịch sử các hình thành các dân tộc Việt Nam
Cả nước hiện có 54 dân tộc anh em. Trong số 54 dân tộc, có những dân tộc vốn sinh ra và phát triển trên mảnh đất Việt Nam ngay từ thửa ban đầu, có những dân tộc từ nơi khác lần lượt di cư đến nước ta. Do vị trí nước ta giao lưu hết sức thuận lợi nên nhiều dân tộc ở các nước xung quanh vì nhiều nguyên nhân đã di cư từ Bắc xuống, từ Nam lên, từ Tây sang, chủ yếu từ Bắc xuống, rồi định cư trên lãnh thổ nước ta. Những đợt di cư nói trên kéo dài mãi cho đến trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, thậm chí có bộ phận dân cư còn chuyển đến nước ta sau năm 1945. Ðây là những đợt di cư lẻ tẻ, bao gồm một số hộ gia đình đồng tộc.Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân số giữa các dân tộc rất không đều nhau, có dân tộc có số dân trên một triệu người như Tày, Thái... nhưng cũng có dân tộc chỉ có vài trăm người như PuPéo, Rơ-măm, Brâu... Trong đó, dân tộc Kinh là dân tộc đa số, chiếm tỷ lệ lớn nhất trong dân cư nước ta, có trình độ phát triển cao hơn, là lực lượng đoàn kết, đóng vai trò chủ lực và đi đầu trong quá trình đấu tranh lâu dài dựng nước và giữ nước, góp phần to lớn vào việc hình thành, củng cố và phát triển cộng đồng dân tộc Việt Nam.
Tuy số dân có sự chênh lệch đáng kể, nhưng các dân tộc vẫn coi nhau như anh em một nhà, quý trọng, thương yêu đùm bọc lẫn nhau, chung sức xây dựng và bảo vệ tổ quốc, cả khi thuận lợi cũng như lúc khó khăn. Ở nước ta không có tình trạng dân tộc đa số cưỡng bức, đồng hoá, thôn tính các dân tộc ít người, do đó cũng không có tình trạng dân tộc ít người chống lại dân tộc đa số. Ngày nay, trước yêu cầu phát triển mới của đất nước, các dân tộc anh em trên đất nước ta tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp, tăng cường đoàn kết, nỗ lực phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Đất nước Việt Nam gồm nhiều dân tộc anh em, nhiều địa phương có truyền thống văn hóa đa dạng phong phú. Không kẻ thù nào có thể chia rẽ, phân hóa, chia rẽ sự đoàn kết giữa các dân tộc Việt Nam để dễ bề xâm chiếm đất nước ta, biến nhân dân ta thành tay sai hay phụ thuộc vào chúng:Cộng đồng người Việt Nam có 54 dân tộc anh em.Trong đó dân tộc Việt (Kinh) chiếm gần 90% tổng số dân cả nước,hơn 10% còn lại là dân số của 53 dân tộc.Trải qua bao thế kỷ,cộng đồng các dân tộc Việt Nam đã gắn bó với nhau trong suốt quá trình ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích hoạt động marketing của nước giặt Omo matic Marketing 0
D Phân tích ngành đồ uống nước giải khát Doanh nghiệp Suntory Pesico Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D phân tích luận điểm Nếu nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì Môn đại cương 0
D Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa? Liên hệ thực tiển nước ta hiện nay? Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng viễn thám và GIS đánh giá biến đổi địa hình và phân tích ảnh hưởng của nước biển dâng Khoa học Tự nhiên 1
N phân tích thương mại giữa việt nam với các nước trong fta mà việt nam tham dự với tư cách là thành viên của ASEAN Luận văn Kinh tế 1
D Phân tích lượng vết các anion f , cl , SO42 , PO43 trong hệ thống nước làm mát của nhà máy nhiệt điệ Khoa học Tự nhiên 0
D Phân tích thực trạng và các giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả của KTĐN ở nước ta trong giai đoạn Luận văn Kinh tế 0
T Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình lao động nước ta giai đoạn 1996-2003 Luận văn Kinh tế 0
P Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình LLLĐ nước ta giai đoạn 1996-2003 Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top