daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI

NGUYÊN TẮC “QUYỀN YÊU CẦU TÒA ÁN
BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƯƠNG SỰ”1
Nguyễn Thị Thu Hà *
Vũ Hoàng Anh**
*PGS.TS. Trường Đại học Luật Hà Nội.
** ThS. Trường Đại học Luật Hà Nội.
Thông tin bài viết:
Từ khoá: Nguyên tắc, yêu cầu Toà án
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, Bộ
luật Tố tụng dân sự.
Lịch sử bài viết:
Nhận bài : 10/6/2020
Biên tập : 22/6/2020
Duyệt bài : 28/6/2020
Article Infomation:
Keywords: Principles; right to request
courts to protect legitimate rights and
interests, Civil Procedure Code
Article History:
Received : 10 Jun. 2020
Edited : 11 Jun. 2020
Approved : 28 Jun. 2020
Tóm tắt:
Nguyên tắc “Quyền yêu cầu tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của đương sự” là một trong các nguyên tắc cơ bản và đặc
trưng của pháp luật tố tụng dân sự. Khi xây dựng Bộ luật Tố tụng
dân sự năm 2015 (BLTTDS năm 2015), nguyên tắc này đã được
sửa đổi, bổ sung, trong đó có những nội dung chứa đựng triết lý
pháp luật mới ảnh hưởng sâu sắc tới việc xây dựng và thực hiện
các quy định của pháp luật tố tụng dân sự. Trong phạm vi bài viết
này, các tác giả tập trung trình bày về nội dung quy định của pháp
luật về nguyên tắc quyền yêu cầu tòa án bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của đương sự theo BLTTDS năm 2015 và từ đó đưa ra
các kiến nghị hoàn thiện.
Abstract:
The principle of “Right to request courts to protect legitimate
rights and interests of the involved parties” is one of the basic and
characteristic principles of the civil procedure law. This principle
was amended with new legal philosophies that have profoundly
influenced the development and enforcement of the legal
regulations on of civil procedure when the Civil Procedure Code
of 2015 was developed. Within the scope of this article, the author
put focus on discussions on the legal contents on the principle of
the right to request the court to protect the legitimate rights and
interests of the involved parties in accordance with the Civil
Procedure Code of 2015 and also provide recommendations for
further improvements.
1 Bài viết này có sử dụng kết quả nghiên cứu của Đề tài: “Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện quy định:
Tòa án không được từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật áp dụng” của Bộ luật TTDS
năm 2015” do TS. Nguyễn Văn Luật làm Chủ nhiệm.
Số 13 (413) - T7/202010 NGHIÊN CỨU
LẬP PHÁP
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
quyền lợi bị đe dọa bằng những phương tiện
hợp pháp” 2. Nói cách khác, khi xây dựng
một hệ thống pháp luật, song song với việc
ghi nhận quyền và nghĩa vụ, Nhà nước cần
phải xây dựng các cơ chế để đảm bảo thực
hiện các quyền và nghĩa vụ đó. Pháp luật dân
sự Việt Nam trù liệu nhiều cách giải
quyết tranh chấp dân sự, trong đó có phương
thức yêu cầu tòa án bảo vệ3. Quyền yêu cầu
tòa án bảo vệ đã được ghi nhận thành một
nguyên tắc trong BLTTDS năm 2015. Việc
ghi nhận nguyên tắc này là bước đầu nhằm
bảo đảm quyền tiếp cận công lý.
1. Nội dung của nguyên tắc quyền yêu cầu
tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
1.1. Quyền yêu cầu tòa án bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp
Muốn làm rõ nội dung của nguyên tắc
quyền yêu cầu tòa án bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp, trước hết cần phân biệt khái niệm
bảo vệ với khái niệm bảo đảm và bảo hộ.
Thứ nhất, phân biệt khái niệm bảo vệ và
bảo đảm: Xét về ngôn ngữ học, “bảo vệ”
được hiểu là chống lại mọi sự xâm phạm để
giữ cho luôn luôn được nguyên vẹn 4
. Theo
đó, nội dung của việc bảo vệ gồm hai hoạt
động: một là, chống lại các hành vi xâm
phạm; hai là, giữ gìn cho luôn được nguyên
vẹn. Còn bảo đảm là, “làm cho chắc chắn
thực hiện được, giữ gìn được, hay có đầy
đủ những gì cần thiết” 5 ; hay là “hứa chịu
trách nhiệm về điều gì”, “cam đoan giữ
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Những vấn đề lý luận về nguyên tắc quyền định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự Luận văn Luật 0
B Ý nghĩa của nguyên tắc ““nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn phải tương xứng” Luận văn Kinh tế 0
N Nguyên tắc ứng xử ngoại giao của Hồ Chí Minh và sự vận dụng trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Việ Văn hóa, Xã hội 0
L Nguyên tắc thống nhất, phân công và phối hợp giữa các cơ quan quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
4 Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước t Luận văn Luật 0
N Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay : Luận văn ThS. Lu Luận văn Luật 0
M Nguyên tắc giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ quốc gia trên biển trong luật quốc tế hiện đạ Luận văn Luật 0
K Nguyên tắc thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự : Luận Luận văn Luật 0
T Nguyên tắc bảo đảm quyền được bồi thường thiệt hại và phục hồi danh dự, quyền lợi của người bị oan t Luận văn Luật 0
N Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước tòa án trong luật tố tụng hình sự - những vấn đề lý luận và Luận văn Luật 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top