Birche

New Member

Download miễn phí Đề tài Nguyên cứu về kiến trúc phân tầng và mô hình OSI của mạng máy tính





Chọn đường là việc lựa chọn một con đường để truyền một đơn vị dữ liệu từ trạm nguồn đến trạm đích. Chính vì vậy kỹ thuật chọn đường phỉa thực hiện hai yếu tố sau đây:
- Quyết định chọn đường theo tiêu chuẩn tối ưu nào đó.
- Cập nhật thông tin chọn đường theo chức năng đã nói ở trên
Có nhiều kỹ thuật chọn đường khác nhau:
- Nếu dựa vào sự phân tán của các chức năng chọn đường trên các nút của mạng thì ta có hai kỹ thuật chọn đường là tập trung và phân tán.
- Nếu dựa vào sự thích nghi với trạng thái hiện hành của mạng thì ta có kỹ thuật chọn đường tĩnh hay thích nghi.
Ngoài ra, kỹ thuật chọn đường còn phụ thuộc vào một số tiêu chuẩn tối ưu nào đó như topo mạng, thông lượng, mục đích sử dụng v.v. Tiêu chuẩn tối ưu này phụ thuộc vào người thiết kế hay quản lý mạng



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

uẩn và gửi đi. Nếu không có tin để truyền đi B gửi lệnh EOT để trả lời.
Trạm A sau khi gửi lệnh nếu quá một thời gian mà không nhận được trả lời của B hay nhận được trả lời sai thì nó sẽ chuyển sang trạng thái phục hồi.
+ Mời nhận tin:
trạm A muốn mời trạm B nhạn tin thì lúc đó trạm gửi tới trạm B lệnh như sau:
EOT
B
ENQ
Nếu trạm B nhận tin thì nó sẽ gửi ACK để trả lới nếu không thì nó sẽ gửi NAK để trả lời.
Nếu trạm B sau mộ tthời gian mà không nhận được trả lời hay trả lời sai thì nó chuyển sang trạng thái phục hồi.
+ Yêu cầu trả lời:
•Một trạm cần trạm kia trả lời một yêu cầu nào đó đã gửi đi thì nó chỉ cần gửi lệnh ENQ.
•Ngừng truyền tin gửi lệnh EOT
•Muốn giải phóng liên kết gửi lệnh DLE và EOT
+ Trạng thái phục hồi như sau:
Lặp lại lệnh đã gửi n lần hay gửi yêu cầu trả llơi n lần hay kết thcú truyền bằng cách gửi lệnh EOT
3.Giao thức hướng bit
Giao thức HDLC (Hight- level Data link control)
HDLC là giao thức hướng bit nghĩa là các phần tử của nó được xây dựng từ cấu trúc nhị phân và khi nhận dữ liệu thì nó sẽ được tiếp nhận lần lượt từng bit một. Giăo thức này sử dụng cho cả hai trường hợp: điểm -điểm và nhiều điểm với cách truyền hai chiều đồng thời.
Khung HDLC có hai khuôn dạng: chuẩn và mở rộng.
Khuôn dạng tổng quát của một khung của HDLC như sau:
Flag
Address
Control
Informtion
FSC
Flag
Hình: Khuôn dạng tổng quát một khung HDLC
+Flag đánh dấu bắt đầu và kết thcú một khung Frame, vùng này có kích thứơc là 8 bit như sau: 01111110. Để tránh sự xuất hiẹn mã này trong nội dung của khugn người ta có cơ chế như sau: khi dữ liệu truyền đi, nếu có một xâu bit có 5 bit liên tiếp thì chèn vào một bit 0. Khi nhận nếu thấy xuất hiện một bit 0 sau 5 bit 1 thì tự động bỏ bit 0 này đi.
+Address: vùgn địa chỉ của trạm đích của khung nó có kích thước 8 bit với dạng chuẩn và 16 bit với dạng mở rộng.
+Control: là vùng định danh các loại khung khác nhau của HDLC. HDLC có 3 loại khung chuẩn :
Khung loại U (unnumbered frame) dùng để thiết lập nên liên kết dữ liệu theo cách hoạt động khác nhau và giải phóng liên kết khi cần thiết. Đây là khung điều khiển. Các bit của vùng control đối với khung loịa U như sau:
1
1
M
M
P/F
M
M
M
Khung loại U có 5 bit M dùng để định danh nên sẽ có 32 khung loại U khác nhau.
P/F (poll/final bit) là bit thể hiện khung này là khung yêu cầu hay một khung trả lời. Nếu là bit P thì ta có khung yêu cầu và nếu là bit F thì ta có khung trả lời, nếu p=1 thì trao quyền truyền tin cho trạm đích, trong cách trả lời chuẩn nếu F=1 thì chỉ rằng đây là khung cuói cùng trong dãy khung đã truyền đi của trạm client. Sau đó trạm client sẽ ngừng truyền tin cho đến khi nhậnhd dược sự cho phép của trạm chủ.
Sau đây là 5 khung loại U thông dụngvới các bit của vùng điều khiển như sau:
, SNRM (Set Normal Response Mode) : cách trả lời chuẩn.
1
1
0
0
P
0
0
1
cách trả lời chuẩn được sử dụng trong trường hợp cấu hình không cân bằng, tức có một trạm điều khiển và các trạm bị điều khiển
, SARM (Set Asynchronous Response Mode): cách trả lời dị bội.
1
1
1
1
P
0
0
0
cách trả lời dị bội cũgn được sử dụng trong trường hợp cấu hình không cân bằng nhưng các trạm tớ được phép tiến hành việc truyền tin mà không cần sự cho phép của trạm chủ. cách này dùng trong trường hợp điểm -điểm với cách truyền hai chiều.
, SABM (Set Asynchronous Balanced Mode): cách dị bội cân bằng.
1
1
1
1
P
1
0
0
cách này sử dụng trong trường hợp điểm- điểm với cách truyền hai chiều, hai trạm đều có vai trò như nhau.
, DISC (Disconnect) được sử dụng để giải phóng liên kết khi cần thiết
1
1
0
0
P
0
1
0
, UA (Unnumbered Acknowledgement) dùng để trả lời cho các khung loại U khác.
1
1
0
0
F
1
1
0
Khung loại I (Information Frames): dùng để chứa thông tin của người sử dụng và trong đó có đánh số thứ tự để kiểm soát. Các bit của vùng control đối với khung loại I như sau:
0
N(S)
P/F
N(R)
N(S) là chỉ số thứ tự của khung I mà trạm gửi đang chờ để nhận và cho biết rằng đã nhận tốt các khung có số thứ tự từ khung này trở về trước.
Khung loại S (Supervisory Frames) là khung điều khiển dùng để kiểm soát lỗi và kiểm soát luồng dữ liệu trong quá trình truyền tin. Các bit của vùng control đối với khung loại S như sau:
1
0
S
S
P/F
N(R)
Hai bit S để định danh như vậy có 4 khung loại S:
, Nếu hai bit S có giá trị 0 0 thì ta có khung RR (Receive Ready), khung này dùng để thông báo rằng trạm này sẵn sàng nhận tin và cũng thông báo rằng đã nhận tốt các khung cho đến khung thứ N(R)-1.
, Nếu hai bit có giá trị 1 0 thì ta có khung RNR (Receive Not Ready), khung này dùng để thông báo rằng trạm này không sẵn sàng nhận tin đồng thời đã nhận tố các khung có thứ tự đến N(R)-1.
, Nếu hai bit S có giá trị 0 1 thì ta có khung REJ (Reject) khung này yêu cầu truyền hay truyền lại các khung từ N(R) trở đi và đồng thời ám chỉ rằng đã nhận tố các khung từ N(R)-1 về trước.
, Nếu hai bit S có giá trị là 1 1 thì ta có khung SREJ (Selective Reject) khung này dùng để yêu cầu truyền hay truyền lại khung N(R) và đồng thời ám chỉ rằng đã nhận tốt các khung từ N(R)-1 về trước.
+Information: là vùng chứa thông tin cần truyền đi
+FSC (Frame check Sequence) là vung ghi mã kiểm soát lỗi cho nội dung của khung với phương pháp kiểm tra vòng CRC.
Các giao thức cải biên từ HDLC:
LAP ( link Access Procedure) tương ứng với cách trả lời dị bội của HDLC trong trường hợp không cân bằng.
LAP- B (link Access Procedure Balanced) tương ứng với cách dị bội cân bằng của HDLC trong trường hợp cân bằng.
g tầng mạng
Vai trò và chức năng của tầng mạng.
Tầng mạng cung cấp các phương tiện để truyền các đơn vị dữ liệu qua mạng thậm chí qua một mạng của các mạng.
Hai chức năng quan trọng của mạng là chọn đường và chuyển tiếp. Tầng mạng được đánh giá là phức tạp nhất trong số các tầng của mô hình OSI bởi vì nó phải đáp ứng nhiều kiểu mạng và các dịch vụ cung cấp bởi nhiều mạng khác nhau. Một mạng chuyển mạch bao gồm nhiều nút và nối với nhau bởi các liên kết dữ liệu. Mỗi gói dữ liệu được truyền từ một hệ thống mở tới một hệ thống mở khác phải được chọn đường qua một chuỗi các nút. Mỗi nút nhận gói dữ liệu và chuyển tiếp tới một nút khác. Như vậy mỗi nút trung gian đều có chức năng chuyển tiếp và chọn đường nằm ở tầng mạng.
Ngoài ra tầng mạng còn có một số chức năng như thiết lập, duy trì và giải phóng các liên kết logic, kiểm soát lỗi, kiểm soát luồng dữ liệu, phân kênh, dồn kênh, cắt hợp dữ liệu.
Kỹ thuật chọn đường.
Chọn đường là việc lựa chọn một con đường để truyền một đơn vị dữ liệu từ trạm nguồn đến trạm đích. Chính vì vậy kỹ thuật chọn đường phỉa thực hiện hai yếu tố sau đây:
Quyết định chọn đường theo tiêu chuẩn tối ưu nào đó.
Cập nhật thông tin chọn đường theo chức năng đã nói ở trên
Có nhiều kỹ thuật chọn đường khác nhau:
Nếu dựa vào sự phân tán của các chức năng chọn đường trên các nút của mạng thì ta có hai kỹ t...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
C Nghiên cứu về nguyên lý hoạt động, các chuẩn của các ổ đĩa cứng và đĩa CD Công nghệ thông tin 0
I Nguyên cứu so sánh thành ngữ tục ngữ về lời ăn tiếng nói trong tiếng Việt và tiếng Nhật Văn hóa, Xã hội 2
R Nghiên cứu phân lớp tự động văn bản báo chí tiếng Việt về tài nguyên và môi trường Hệ Thống thông tin quản trị 0
N Nguyên cứu tổng quan về năng lượng gió và nhà máy điện gió Phương Mai Việt Nam + bản vẽ Tài liệu chưa phân loại 2
L Vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mac-Lenin về tín dụng ngân hàng nghiên cứu hoạt động tín dụng của hệ th Luận văn Kinh tế 0
B Việc nghiên cứu, tìm hiểu về chế định nguyên thủ quốc gia Tài liệu chưa phân loại 2
G Nghiên cứu về cấu tạo, nguyên lý hoạt động và các dạng hỏng hóc của tổ hợp đầu quay di động top driv Tài liệu chưa phân loại 2
D Nghiên cứu, chế tạo và tính chất quang của chấm lượng tử bán dẫn hợp chất ba nguyên tố i III VI2 (cuins2) Khoa học Tự nhiên 1
D Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón vi sinh đến sinh trưởng và phát triển của măng tây xanh trồng tại Thái Nguyên Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng và bệnh vàng lá thối rễ cây ba kích tại Thái Nguyên Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top