o0denias0o

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƢƠNG 1: NHƢ̃ NG KHÁ I NIÊM ̣ CẦ N YẾ U LIÊN QUAN ĐẾ N
ĐỀ TÀI ......................................................................................................... 5
1.1 Khái niệm hội thoại................................................................................. 5
1.1.1 Đơn thoại......................................................................................... 6
1.1.2 Song thoại ....................................................................................... 7
1.1.3 Tam thoại ........................................................................................ 8
1.1.4 Đa thoại........................................................................................... 9
1.2 Khái niệm cuộc thoại ............................................................................ 11
1.2.1 Cấu trúc chung của cuộc thoại...................................................... 11
1.2.2 Các yếu tố cấu tạo......................................................................... 11
1.3 Các hành vi giao tiếp trong hội thoại.................................................... 14
1.3.1 Hành vi ngôn ngữ.......................................................................... 14
1.3.2 Hành vi ngôn ngữ trực tiếp và gián tiếp ....................................... 16
1.4 Vai trò của ngôn ngữ nhân vật trong tác phẩm văn học ....................... 18
1.4.1 Nhân vâṭ giao tiếp và mối quan hê ̣liên nhân................................ 18
1.4.2 Vai trò của ngôn ngƣ̃ nhân vâṭ trong tác phẩm văn hoc ̣ ............... 21
1.5 Vài nét về tác giả Dƣơng Hƣớng và hai tiểu thuyết “Bến không chồng”
và “ Dƣới chín tầng trời”............................................................................. 22
1.5.1 Vài nét về tác giả............................................................................. 22
1.5.2 Tóm tắt tiểu thuyết “Bến không chồng” ....................................... 23
1.5.3 Tóm tắt tiểu thuyết “Dƣới chín tầng trời” .................................... 24
1.6 Tiểu kết.................................................................................................. 25
CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI CỦA NHÂN VẬT
TRONG HAI TIỂ U THUYẾ T “BẾ N KHÔNG CHỒ NG” VÀ “DƢỚ I
CHÍN TẦNG TRỜI” CỦA NHÀ VĂN DƢƠNG HƢỚNG....................... 26
2.1 Đặc điểm riêng của lời thoại nhân vật trong từng tiểu thuyết qua một số
cuộc thoại điển hình. ................................................................................... 26
2.1.1 Đặc điểm lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết “Bến không chồng”
qua một số cuộc thoại điển hình.......................................................... 30
2.1.2 Đặc điểm lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết “Dƣớ i chín tầng
trờ i” qua một số cuộc thoại điển hình. ................................................ 50
2.2. Đặc điểm chung của ngôn ngữ đối thoại góp phần khắc họa tính cách
nhân vật trong hai tiểu thuyết...................................................................... 62
2.2.1 Lời thoại nhân vật sử dụng nhiều lời chửi tục hay lời thô tục. 62
2.2.2 Lời thoại của nhân vật sử dụng quán ngƣ̃ ...................................66
2.2.3 Nhân ̣ xét về phong cách ngôn ngƣ̃ nhà văn Dƣơng Hƣớ ng thể
hiên ̣ qua ngôn ngƣ̃ đối thoaị của nhân vâṭ trong hai tác phẩm............ 67
2.2.4 Tiểu kết....................................................................................... 68
CHƢƠNG3: CHỦ ĐỀ CÁC CUỘC THOẠI TRONG HAI TIỂT U HUYẾ T “
BẾ N KHÔNG CHỒ NG” VÀ “ DƢỚ I CHÍN TẦ NG TRƠ .̀ ........................ I” 70
3.1 Chủ đề gia đình ..................................................................................... 71
3.2 Chủ đề tình yêu ..................................................................................... 77
3.3 Chủ đề triết lý nhân sinh....................................................................... 80
3.4 Chủ đề công việc................................................................................... 88
3.5 Tiểu kết.................................................................................................. 90
PHẦ N KẾ T LUÂN ̣ ..................................................................................... 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................... 94
PHỤ LỤC

PHẦ N MƠ ̉ ĐẦ U
1. Lí do chọn đề tài.
“Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học” (M.Gorki). Văn bản nghệ
thuật (truyện ngắn, tiểu thuyết…) vốn là một hình thức tổ chức ngôn ngữ có
giá trị đặc biệt trong việc lƣu giữ, truyền đạt truyền thống văn hóa, lịch sử,
tƣ tƣởng, phong cách ngôn ngữ, phong cách nhà văn ở một thời điểm lịch
sử nhất định. Việc nghiên cứu ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật có
nhiều khía cạnh khác nhau: ngôn ngữ ngƣờ i kể chuyện, chủ đề, nhân vâṭ …
Trong đó nghiên cứu ngôn ngữ đối thoại có vai trò quan trọng trong việc
truyền đạt tƣ tƣởng, cảm xúc, tâm lý nhân vật. Bàn về “Thi pháp tiểu
thuyết”, M. Bakhtin khẳng định vai trò của đối thoại: “Đối thoại là bản
chất của ý thức, bản chất của cuộc sống con người…..Sống tức là tham gia
đối thoại: hỏi, nghe, trả lời, đồng ý…Con người tham gia cuộc đối thoại ấy
bằng toàn bộ con người và toàn bộ cuộc đời mình: bằng mắt, môi, tay, tâm
hồn, tinh thần, hành vi. Nó trút hết con người nó vào lời nói và tiếng nói
của nó gia nhập dàn đối thoại của cuộc sống con người, gia nhập cuộc hội
thảo thế giới….Bản ngã không chết. Cái chết chỉ là sự ra đi. Con người ra
đi khi đã nói lời của mình, nhưng bản thân lời nói ấy còn lại mãi mãi trong
cuộc thoại không bao giờ kết thúc” [2, tr.76]. Trong hầu hết các tác phẩm
văn học, đối thoại – giao tiếp giữa các nhân vật là một trong những yếu tố
quan trọng cấu thành văn bản. Lý thuyết hội thoại vốn là một trong những
vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu trong ngôn ngữ học hiện nay. Nghiên cứu
ngôn ngữ đối thoại nhân vật trong tác phẩm văn học Viêṭ Nam không phải
là một đề tài mới. Đã có nhiều nghiên cứu về ngôn ngữ đối thoại của nhân
vật trong tác phẩm của một số tác giả nhƣ Nam Cao, Nguyễn Huy Thiệp,
Nguyễn Ngọc Tƣ, Nguyễn Thị Thu Huệ… Về thể loại tiểu thuyết, các tác
phẩm của những nhà văn nhƣ Ma Văn Kháng, Nguyên Hồng,…cũng đã
đƣợc nghiên cứu trong các luân ̣ văn , luân ̣ án tiến sĩ. Bằng viêc ̣ dƣa ̣ vào lý
thuyết hôị thoaị , chúng tui khảo sát ngôn ngữ đối thoaị của nhân vâṭ trong

các cuộc thoại ở hai tiểu thuyết “ Bến không chồng” và “Dƣới c hín tầng
trờ i” nhằm góp thêm ngƣ̃ liêu ̣ vào viêc ̣ nghiên cƣ́ u ngôn ngƣ̃ nhân vâṭ văn
học và định hình phong cách ngôn ngữ của nhà văn Dƣơng Hƣớng.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích của chúng tui khi nghiên cứu đề tài này là tìm hiểu những
nét đặc trƣng trong ngôn ngữ đối thoại của nhân vật trong hai tiểu thuyết
“Bến không chồng” và “Dướ i chín tầng trờ i ” của nhà văn Dƣơng Hƣớ ng.
Qua đó chúng tui rút ra vai trò của ngôn ngữ đối thoại nhân vật trong việc
xây dựng tính cách, tâm lý nhân vật.
2.2 Nhiêm ̣ vu ̣nghiên cƣ́ u
- Khảo sát các cuộc thoại có trong hai tác phẩm : “Bến không chồng”
và “Dƣới chín tầng trời” và đặc điểm lời thoại của các nhân vật.
- Bƣớ c đầu đin ̣ h hình phong cách ngôn ngƣ̃ nhà văn Dƣơng Hƣớ ng.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn chúng tui là ngôn ngữ đối thoại
của nhân vật thể hiện qua các dạng:
- Đối thoại đầy đủ:
+ Song thoại
+ Tam thoại
+ Đa thoại
- Đối thoại không đầy đủ:
+ Đơn thoại
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Trong luân ̣ văn này , chúng tui chủ yếu tập trung khảo sát song thoại
trong 2 tiểu thuyết “ Bến không chồng” và “Dƣớ i chín tầng trờ i” của nhà
văn Dƣơng Hƣớ ng.

4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong luận văn này, chúng tui sử dụng các phƣơng pháp sau:
4.1 Phƣơng pháp phân tích hội thoại
Chúng tui sử dụng phƣơng pháp này để chỉ ra đặc điểm về cấu trúc,
đặc điểm lời thoại của nhân vật, mục đích giao tiếp của nhân vật qua hình
thức của các lời thoại.
4.2 Phƣơng pháp thống kê
Chúng tui tiến hành thống kê số lƣợng các cuộc thoại trong 2 tiểu
thuyết, phân loại và tính tỷ lệ xuất hiện các dạng thức đối thoại, thống kê số
lƣơn ̣ g, tỷ l ệ các kiểu câu ( trần thuâṭ , nghi vấ n, cầu khiến và cảm thán )
trong lờ i thoaị nhân vâṭ , số lƣợng nhân vật và số lƣợng, tỷ lệ các hành động
nói trực tiếp cũng nhƣ các hành động nói gián tiếp trong các cuộc thoại và
chủ đề của chúng.
4.3 Phƣơng pháp miêu tả
Chúng tui chọn ra những cuộc thoại tiêu biểu dựa trên những tiêu chí
khảo sát để tiến hành miêu tả đặc điểm nhằm rút ra những nét riêng trong
ngôn ngữ đối thoại của nhân vật ở từng tiểu thuyết cũng nhƣ đăc ̣ điểm
chung trong cả hai tiểu thuyết.
5. Đó ng gó p củ a luân ̣ văn
Nhƣ̃ng kết quả nghiên cƣ́ u của luân ̣ văn se: ̃
- Góp thêm một hƣớ ng tiếp cân ̣ nghiên cƣ́ u ngôn ngƣ̃ đối thoaị của
nhân vâṭ trong các tác phẩm văn hoc ̣ dƣa ̣ trên lý thuyết hôị thoaị.
- Giúp cho việc cảm nhận về tác phẩm c ủa nhà văn Dƣơng Hƣớng
tốt hơn, toàn diện và sâu sắc hơn.
- Qua luân ̣ văn này chúng tui cũng góp thêm tiếng nói tìm hiểu và
điṇ h hình về phong cách ngôn ngƣ̃ của nhà văn Dƣơng Hƣớ ng.
6. Bố cuc ̣ luân ̣ văn
Luân ̣ văn của chúng tui gồm ba phần:
1. Mở đầu
2. Nội dung: Gồm ba chƣơng
Chƣơng 1: Nhƣ̃ng khái niêm ̣ cần yếu liên quan đến đề tài.
Chƣơng 2: Đặc điểm ngôn ngữ đối thoại của nhân vật trong hai tiểu
thuyết “Bến không chồng” và “Dƣớ i chín tầng trờ i” của nhà văn Dƣơng
Hƣớ ng.
Chƣơng 3: Chủ đề các cuộc thoại trong hai tiểu thuyết “Bến không
chồng” và “Dƣớ i chín tầng trờ i”.
3. Kết luân ̣
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Diencdvp

New Member
Re: Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật trong hai tiểu thuyết

link này bị hỏng mình không tải được. Anh em nào có link chuẩn không cho mình với.
Mail: [email protected]
Thanks
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T Nghiên cứu đối chiếu từ pháp hai ngôn ngữ Hán - Việt vận dụng vào việc giảng dạy tiếng Hán cho sinh Luận văn Sư phạm 0
C Nghiên cứu đối chiếu ngữ nghĩa của từ ngữ đất nước học chứa tên gọi động, thực vật trong hai ngôn ng Luận văn Sư phạm 0
L Xây dựng quy trình phân tích thiết kế hướng đối tượng một hệ thống thông tin bằng ngôn ngữ UML thông Luận văn Sư phạm 0
D So sánh đối chiếu đặc trưng ngôn ngữ văn hóa giữa các yếu tố chỉ đồ vật trong thành ngữ tiếng Hán và Tiếng Việt Văn hóa, Xã hội 6
R Ảnh hưởng của chính sách ngôn ngữ đối với việc tiếp thu và sử dụng ngôn ngữ nước ngoài trong đời sống hiện nay ở Việt Nam và Hàn Quốc Văn hóa, Xã hội 2
V Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ đối thoại trong kịch Lưu Quang Vũ và vai trò của nó với việc tạo ra tính Văn hóa, Xã hội 0
C Nghiên cứu ẩn dụ với các nhóm từ liên quan đến ngôi nhà theo lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận (có đối Văn hóa, Xã hội 2
P Nghiên cứu đối chiếu và chuyển dịch các biểu thức quy chiếu trong ngôn ngữ bóng đá Tiếng Anh và Tiến Văn hóa, Xã hội 0
A Tác động của nhân tố giới tính đến sử dụng ngôn ngữ và tư duy của người Việt (Khảo sát trên đối tượn Văn hóa, Xã hội 0
N Nghiên cứu đối chiếu thành ngữ Hàn - Việt có yếu tố chỉ tên gọi động vật (Nhìn từ góc độ ngôn ngữ văn hóa) Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top