myn_stupid

New Member
Download Đề tài Ngoại giao Việt Nam phục vụ phát triển kinh tế đất nước những năm đầu thế kỷ XXI

Download miễn phí Đề tài Ngoại giao Việt Nam phục vụ phát triển kinh tế đất nước những năm đầu thế kỷ XXI





Với thành tựu của hơn 20 năm đổi mới, thế và lực nước ta ngày càng được nâng cao. Sau khi gia nhập WTO , công cuộc đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế của ta được đẩy mạnh trên nhiều lĩnh vực.Tuy năm 2008 tăng trưởng kinh tế nước ta được dự đoán còn 6,5% - 7% nhưng vẫn là cao trong bối cảnh kinh tế thế giới và nhiều nước sụt giảm mạnh. Việt Nam đã tham gia và đóng góp tích cực vào các diễn đàn hợp tác khu vực, liên khu vực quan trọng như, APEC, ASEM, ASEAN, và hiện nay là ủy viên không thường trực hội đồng bảo an liên hợp quốc, hợp tác kinh tế với các nước, đặc biệt là các đối tác lớn như Mỹ, Liên minh Châu Âu (EU) Nhật Bản, Nga, Trung Quốc, ẤN Độ,vv ngày càng phát triển theo chiều sâu. Sau gần 2 năm là thành viên của WTO, chúng ta đã thấy rõ hơn những điểm mạnh, điểm yếu, những thuận lợi và thách thức đối với kinh tế Việt Nam; định vị chính xác hơn nền kinh tế nước nhà trên bản đồ thế giới. Việt Nam phải xử lý các vấn đề hội nhập trên phạm vi rộng lớn hơn, đặc biệt là thực thi đầy đủ các cam kết sâu rộng và đa dạng của tất cả các kênh hội nhập khác nhau. Vấn đề đặt ra hiện nay bằng mọi nỗ lực ra sức phát huy vai trò của Việt Nam và khai thác tối đa ưu thế của hội nhập để phục vụ phát triển đất nước.
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

a, Đại hội cũn nhấn mạnh, Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phỏt huy tối đa nội lực, nõng cao hiệu quả hợp tỏc quốc tế. Thỏng 11-2001, Bộ Chớnh trị đó ra Nghị quyết riờng về hội nhập kinh tế quốc tế. Hội nghị Trung ương 8, khúa IX (thỏng 7-2003) đó ra Nghị quyết về chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tỡnh hỡnh mới nhằm đỏnh giỏ toàn diện, sõu sắc cục diện thế giới, khu vực từ năm 1991 đến nay; chỉ ra một cỏch cú hệ thống những thành tựu, bài học kinh nghiệm về đối ngoại; đồng thời nờu ra những phương hướng chủ yếu hoạt động đối ngoại trong những năm tới với việc giữ vững mụi trường hũa bỡnh, ổn định để phỏt triển kinh tế - xó hội, lợi ớch cao nhất của đất nước. Đõy là một mốc hết sức quan trọng trong nhận thức, định hướng cho chớnh sỏch đối ngoại và hoạt động quốc tế của Đảng và Nhà nước ta trong thời gian tới. 1.2 Những thành tựu của hoạt động đối ngoại trong thời kỳ đổi mới. Đổi mới trong chớnh sỏch và hoạt động đối ngoại đó hũa nhịp cựng với đổi mới trờn mọi lĩnh vực của đất nước, đem lại những thành tựu rất to lớn, được thể hiện trờn cỏc mặt như sau: - Từ chỗ bị bao võy cấm vận, đến nay Việt Nam đó cú quan hệ ngoại giao với 169 nước; đặc biệt, lần đầu tiờn trong lịch sử, nước ta cú quan hệ với tất cả cỏc nước lớn và trung tõm chớnh trị - kinh tế lớn trờn thế giới. Chỳng ta đó tạo được khuụn khổ quan hệ hợp tỏc hữu nghị, ổn định lõu dài và đan xen lợi ớch với tất cả cỏc nước lỏng giềng, khu vực: Quan hệ đặc biệt và hợp tỏc toàn diện với Lào khụng ngừng được củng cố và mở rộng, hợp tỏc kinh tế ngày càng chặt chẽ, hiệu quả. Quan hệ với Cam-pu-chia được đổi mới theo hướng mở rộng, nõng cao hiệu quả hợp tỏc kinh tế, phối hợp giải quyết cỏc vấn đề an ninh, biờn giới, lónh thổ trong khuụn khổ cỏc tổ chức khu vực và quốc tế. Quan hệ với Trung Quốc được bỡnh thường húa hoàn toàn và nõng lờn tầm cao mới theo phương chõm 16 chữ "lỏng giềng hữu nghị, hợp tỏc toàn diện, ổn định lõu dài, hướng tới tương lai". Lần đầu tiờn trong lịch sử, hai nước đó ký Hiệp ước về biờn giới trờn đất liền, Hiệp định về phõn định vịnh Bắc Bộ, Hiệp định giải quyết vấn đề lónh hải, vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa hai nước trong vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tỏc nghề cỏ trong vịnh Bắc Bộ. Sau khi gia nhập Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng - Nam Á (ASEAN) năm 1995, Việt Nam đó cú nhiều hoạt động tớch cực, gúp phần vào việc củng cố đoàn kết, duy trỡ những nguyờn tắc cơ bản, tăng cường hợp tỏc nội khối, gúp phần nõng cao vai trũ, vị trớ của của hiệp hội ở khu vực và trờn trường quốc tế. Nước ta đó chủ động duy trỡ và thỳc đẩy quan hệ hữu nghị với cỏc nước bạn truyền thống như Liên bang Nga, Cu Ba, Ấn Độ, Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Triều Tiờn, Mụng Cổ; cỏc nước thuộc Cộng đồng cỏc quốc gia độc lập, Trung - Đụng Âu trờn nhiều lĩnh vực, thể hiện tỡnh nghĩa thủy chung, đoàn kết trong chớnh sỏch đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta. Đồng thời, chỳng ta đó chủ động khụi phục, củng cố và mở rộng quan hệ hợp tỏc với cỏc nước chõu Phi, Trung Đụng và Mỹ La-tinh, nờu cao tinh thần đoàn kết và ủng hộ cỏc nước bạn trong cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền và tự quyết dõn tộc. Mặc dự chưa tương xứng với tiềm năng và mong muốn của cỏc bờn, song kim ngạch buụn bỏn và đầu tư giữa ta và cỏc nước này đó và đang phỏt triển tớch cực. Khụng những thế, nước ta cũng đó bỡnh thường húa và mở rộng quan hệ hợp tỏc cựng cú lợi với cỏc nước lớn và trung tõm kinh tế - chớnh trị lớn trờn thế giới. Từ chỗ là hai nước thự địch trước đõy, Việt Nam đó thiết lập quan hệ ngoại giao và hợp tỏc trờn nhiều lĩnh vực với Mỹ trờn tinh thần “ gỏc lại quỏ khứ, hướng tới tương lai ”. Trong chuyến thăm Mỹ thỏng 6-2005 của Thủ tướng Phan Văn Khải, hai nước đó xỏc lập khuụn khổ "quan hệ hữu nghị, đối tỏc xõy dựng, hợp tỏc nhiều mặt, ổn định, lõu dài trờn cơ sở tụn trọng lẫn nhau, bỡnh đẳng, cựng cú lợi". Nước ta tiếp tục thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc nhiều mặt với Nhật Bản, Hàn Quốc, ễ-xtrõy-li-a, Niu Di-lõn, Tõy Bắc Âu, nhất là trờn cỏc lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, viện trợ phỏt triển, văn húa, du lịch, chuyển giao cụng nghệ. Cỏc nước này hiện đó trở thành những đối tỏc và thị trường hàng đầu của ta. - Nước ta đó triển khai mạnh mẽ cụng cuộc hội nhập kinh tế với khu vực và quốc tế.
Đến nay, Việt Nam đó trở thành thành viờn tớch cực của ASEAN, tham gia ngày càng sõu rộng vào cỏc định chế kinh tế, tài chớnh, thương mại của ASEAN như Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Khu vực Đầu tư ASEAN (AIA); là thành viờn của Diễn đàn Hợp tỏc Á - Âu (ASEM), Diễn đàn Hợp tỏc kinh tế chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (APEC); cú quan hệ chặt chẽ với Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngõn hàng thế giới (WB), Ngõn hàng Phỏt triển chõu Á (ADB).... Sau một quá trình tích cực phấn đấu và đấu tranh vượt qua mọi thử thách, trở ngại, nước ta đã gia nhập tổ chức Thương mại thế giới ( WTO ) và đang phát huy vị thế Việt Nam trong tổ chức này. - Hoạt động đối ngoại đó cú những đúng gúp to lớn trong cụng cuộc phỏt triển đất nước thụng qua việc giữ vững mụi trường hũa bỡnh, ổn định.
Bằng những việc làm trực tiếp, cụ thể, hoạt động đối ngoại đó phục vụ cho việc hoạch định chớnh sỏch kinh tế, đặc biệt là cụng tỏc nghiờn cứu, tham mưu, thụng tin, vận động viện trợ, thu hỳt đầu tư, mở rộng cỏc thị trường buụn bỏn, lao động, du lịch; tham gia giải quyết vướng mắc trong quan hệ kinh tế giữa Việt Nam với cỏc nước khỏc. Đến nay, chỳng ta đó thu hỳt được tổng cộng 45 tỉ USD đầu tư trực tiếp của nước ngoài. Năm 2004, kim ngạch xuất khẩu đạt 26 tỉ USD. Giai đoạn 2001 -2005, viện trợ phỏt triển chớnh thức dành cho ta đạt 13,3 tỉ USD.
- Hoạt động ngoại giao đa phương cú bước trưởng thành vượt bậc.
Kết hợp chặt chẽ với cỏc mối quan hệ song phương, gúp phần nõng cao hơn nữa vai trũ và uy tớn của Việt Nam tại cỏc tổ chức quốc tế như: Liờn hợp quốc, Phong trào Khụng liờn kết, ASEAN, ASEM, Cộng đồng cỏc nước cú sử dụng tiếng Phỏp..; tạo điều kiện cho Việt Nam mở rộng quan hệ đối ngoại, phỏt triển kinh tế - xó hội; nõng cao vị thế và hỡnh ảnh của Việt Nam trờn trường quốc tế; đồng thời đúng gúp vào cuộc đấu tranh chung của nhõn dõn thế giới bảo vệ hũa bỡnh, bảo vệ cỏc nguyờn tắc cơ bản của luật phỏp quốc tế.
- Cụng tỏc đối với người Việt Nam ở nước ngoài ngày càng được coi trọng. Về nhận thức, Đảng ta khẳng định rừ cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là một bộ phận khụng thể tỏch rời của dõn tộc Việt Nam. Gần đõy, Nghị quyết 36 của Bộ Chớnh trị về đổi mới cụng tỏc đối với người Việt Nam ở nước ngoài đó được ban hành. Nhà nước ta đó ban hành nhiều chớnh sỏch cụ thể theo hướng xúa bỏ ngăn cỏch giữa người Vi
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đường lối ngoại giao của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945 - 1954 Lịch sử Việt Nam 0
D Công tác thẩm định dự án ngành du lịch - Dịch vụ tại Sở giao dịch NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam: Thực Luận văn Kinh tế 0
N Mở rộng hoạt động cho vay trả góp tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
L Một số giải pháp nhằm mở rộng tài khoản cá nhân tại sở giao dịch I ngân hàng ngoại thương Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
N Sự phát triển quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ từ năm 1995 đến nay 11 Luận văn Kinh tế 2
G Quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ từ 1991 đến nay Luận văn Kinh tế 0
K Phát triển dịch vụ thẻ tín dụng tại Sở Giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
N Hoạt động thanh toán thẻ tại Sở Giao Dịch - Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam Luận văn Kinh tế 2
A Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Sở giao dịch ngân hàng ngoại thương Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
C Ngữ pháp tiếng Việt dưới góc độ thực hành giao tiếp ứng dụng trong dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ Luận văn Sư phạm 3

Các chủ đề có liên quan khác

Top