bluewater200vn

New Member

Download miễn phí Đề tài Nghiên cứu thiết kế cải tạo nâng cấp hệ thống xử lý nước ngầm cho công ty giấy tiền Vĩnh Thành – Bến Lức – Long An





Lời Thank

Mục lục I

Danh mục các chữ viết tắt V

Danh mục các bảng VI

Danh mục các hình vẽ VII

Chương 1. MỞ ĐẦU 001

1.1. Đặt vấn đề 002

1.2. Mục tiêu của đề tài 002

1.3. Nội dung nghiên cứu 003

1.4. Phương pháp nghiên cứu 003

1.5. Giới hạn – phạm vi đề tài 004

Chương 2. TỔNG QUAN VỀ XÃ AN THẠNH – HUYỆN BẾN LỨC – TỈNH LONG AN 005

2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của xã An Thạnh – huyện Bến Lức – tỉnh Long An 006

2.1.1. Các điều kiện môi trường tự nhiên 006

2.1.2. Điều kiện kinh tế – xã hội 009

2.2. Hiện trạng nguồn nước cấp tại khu vực 013

2.2.1. Nước mặt 013

2.2.2. Nước ngầm 013

2.3. Hiện trạng cấp nước tại khu vực 016

2.3.1. Nước sinh hoạt 016

2.3.2. Nước sử dụng cho sản xuất công nghiệp 016

Chương 3. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY GIẤY TIỀN VĨNH THÀNH 019

3.1. Giới thiệu về Công ty 020

3.2. Tổng quan về sản xuất của Công ty 020

3.2.1. Mô tả quá trình sản xuất 020

3.2.2. Tổng quan về nguyên liệu 020

3.2.3. Mô tả quy trình sản xuất 021

3.2.4. Nguồn cung cấp điện, nước, nhiên liệu 022

3.2.5. Định mức tiêu hao nguyên vật liệu 023

Các nguồn phát sinh nước thải và đặc tính nước thải trong sản





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


y vào nước đến mức bảo hòa, tạo điều kiện cho Fe2+ chuyển thành Fe3+ dưới dạng kết tủa, sau đó nước được dẫn qua ngăn lắng.
6.1.3.4. Bể lắng
Nước từ bể tiếp xúc được dẫn qua bể lắng theo nguyên tắc tự chảy bằng 4 ống nhựa PVC Þ90, được gắn cách thành trên bể 200 mm. Tại đây một phần Fe3+ sau khi kết tủa sẽ lắng xuống, phần còn lại không thể lắng sẽ bị loại bỏ hết sau khi qua bể lọc thô và bể lọc áp lực. Cấu tạo của bể lắng cũng được xây dựng bằng tường gạch và bê tông cốt thép với kích thước như sau: L x B x H = 3.4 x 1 x 2.5(m) với độ dày tường là 250mm.
6.1.3.5. Bể lọc thô
Sau khi lắng, nước được chuyển qua bể lọc nhờ vào 2 ống nhựa PVC Þ90 phân phối, nước thấm qua lớp vật liệu lọc với chiều dày nhất định để giữ lại trên bề mặt hay giữa các khe của lớp vật liệu lọc các hạt cặn trong nước chưa lắng hay không lắng được ở bể lắng đưa qua.
Cấu tạo của bể lọc cũng được xây dựng bằng tường gạch và bê tông cốt thép với kích thước như sau: L x B x H = 3.6 x 3.3 x 2.5(m) với độ dày tường là 250mm. Dười đáy bể là hệ thống thu nước lọc, tiếp đó là đến lớp vật liệu lọc, độ dày của lớp vật liệu lọc như sau sỏi là350mm, cát lọc 600mm.
6.1.3.6. Bể chứa trung gian
Bể chứa trung gian được thiết kế dưới bể lọc thô, nước sau lọc được thu vào hệ thống ống và chảy trực tiếp xuống bể chứa trung gian. Nhiệm vụ của nó là chứa nước tạm thời để bơm cấp lọc bơm vào bể lọc áp lực.
Cấu tạo : L x B x H = 4.6 x 3.5 x 1.7(m) với độ dày tường là 250mm.
6.1.3.7. Bể lọc áp lực
Nước từ bể chứa trung gian và được bơm cấp lọc bơm vào bể lọc áp lực, trong bể lọc áp lực sẽ xảy ra quá trình giữ cặn sắt III dưới tác dụng của vật liệu giữ sắt là hạt mod.
Cấu tạo của bể lọc áp lực được thiết kế như sau: chiều cao của bể là 1.5m, đường kính bể 1.2m, bồn được chế tạo bằng thép CT3, thân dày 5mm, Bên trong bồn sơn phủ 2 loại, bên ngoài sơn 2 lớp sơn chống gỉ và 2 lớp sơn màu xanh. Bồn chịu áp lực thử p= 4kg/cm² và áp lực làm việc p = 2.5kg/cm².
6.1.3.8. bể chứa nước sạch
Được thiết kế bên cạnh bể chứa trung gian và có L x B x H = 4.6 x 3.5 x 1.7 (m)
6.2. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO
6.2.1. Mục đích của việc cải tạo
Nguồn nước giếng tại Công ty Tiền Vĩnh Thành có hàm lượng sắt cao (25mg/l). Do đó, làm cho thời gian lọc ngắn, trung bình 10h/ng, Điều này làm hạn chế thời gian lọc, tuổi thọ của vật liệu lọc và tiêu tốn khoảng 100 -150 m3/ngày dùng cho việc rửa lọc, tiêu hao năng lượng điện và thao tác điều chỉnh các van khi thay đổi chế độ làm việc của hệ thống dẫn đến tuổi thọ của các van cũng giảm.
Bên cạnh đó, hệ thống hiện hữu của Công ty còn gặp một số bất cập như bể lọc áp lực để khử lượng sắt còn lại sau khi qua bể lọc được sử dụng loại vật liệu có tên là Mod, loại vật liệu này chỉ khử sắt có hiệu quả trong 2 - 3 chu kỳ lọc đầu tiên và khả năng giữ cặn kém dẫn đến tiêu hao nhiều nước rửa lọc. Chính điều này sẽ làm cho công suất của hệ thống không đạt 1.000m3/ngđ. Cho nên cần cải tạo lại bể lọc áp lực này hay cần thay thế vật liệu lọc khác sao cho có hiệu quả hơn và tiêu tốn nước rữa lọc ít. Ngoài ra, theo kết quả phân tích chất lượng nước đầu ra của hệ thống hiện hữu thì các chỉ tiêu về Mangan, Clorua, Độ cứng không đạt tiêu chuẩn TCVN 1329/2002/BYT.
Trước những hạn chế của hệ thống hiện có, việc cải tạo hệ thống nhằm mục đích khắc phục những hạn chế nêu trên để có chất lượng nước đầu ra đạt tiêu chuẩn TCVN 1329/2002/BYT cung cấp cho quá trình sản xuất và sinh hoạt của anh chị em công nhân trong Công ty. Việc cải tạo lại bể lọc áp lực khử sắt sẽ làm giảm thời gian rửa lọc, tăng tuổi thọ vật liệu cao hơn, giảm lượng nước tiêu tốn, hạn chế năng lượng điện tiêu hao cho việc rửa lọc và các thao tác vận hành hệ thống.Và việc thiết kế một số công trình mới nhằm xử lý một số chỉ tiêu chưa đạt tiêu chuẩn như Sắt, Mangan, Clorua, Độ cứng là rất cần thiết.
6.2.2. Phương án cải tạo hệ thống
Dựa vào thành phần, tính chất của nguồn nước và kết quả xét nghiệm mẫu nước giếng, chúng ta thấy cần xử lý các chỉ tiêu sau: Fe, Mn, Ca, Cl-. Từ đó em xin đưa ra phương án cải tạo lại hệ thống xử lý nước cấp công suất 1000m³/ngđ của Công ty như sau:
6.2.2.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ phương án (trình bày trang bên)
Giếng khoan
Bể tiếp xúc
Bể lắng ngang
Bể lọc nhanh
Bể chứa trung gian
Bồn lọc áp lực
Bồn trao đổi cation
Bồn trao đổi anion
Bể chứa nước sạch
Máy thổi khí
Bơm rửa
dd NaCl 7-10%
dd NaOH 2-5%
Hình 6.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ theo phương án cải tạo
6.2.2.2. Mô tả công nghệ
Nguồn nước thô từ 02 giếng khoan được bơm bơm lên giàn phun mưa với lưu lượng khoảng 42m³/h nhằm giải phóng một phần khí CO2 trong nước dưới tác dụng của khí trời.
Phía dưới giàn mưa là bể tiếp xúc có sử dụng máy sục khí cưỡng bức với mục đích cung cấp thêm oxy vào nước đến mức bảo hoà, tạo điều kiện cho Fe2+ chuyển thành Fe3+ dưới dạng kết tủa, sau đó nước được dẫn qua ngăn lắng, tại đây một phần Fe3+ sau khi kết tủa sẽ lắng xuống, phần còn lại không thể lắng sẽ bị loại bỏ hết sau khi qua bể lọc thô và bể lọc áp lực.
Nước sau khi qua ngăn lắng sẽ tới bể lọc thô và xuống ngăn chứa trung gian và được bơm cấp lọc bơm vào bể lọc áp lực, trong bể lọc áp lực sẽ xảy ra quá trình hấp phụ Mangan và giữ cặn Sắt III dưới tác dụng của vật liệu giữ sắt là than Athranxite và hấp phụ mangan là Ferrolite.
Từ bể lọc áp lực nước tiếp tục qua bồn trao đổi ion với vật liệu trao đổi là hạt cation gốc acid mạnh, nước đi qua trao đổi thì hầu hết các muối Ca và Mg bị giữ lại, lúc này độ cứng trong nước có thể giảm xuống còn 150mg/l, nước sạch sau khi đã được loại bỏ hết các tạp chất sẽ theo hệ thống đường ống vào bồn trao đổi có chứa hạt anion để loại bỏ tiếp clorua và cuối cùng vào bể chứa nước sạch và được bơm đi phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và sản suất của Công ty.
Kết thúc một chu kỳ lọc, trước khi tiến hành rửa lọc, mở van dẫn khí từ máy thổi khí vào bể lọc áp lực để xáo trộn vật liệu với thời gian 05 phút nhằm mục đích tách các hạt cặn bám vào vật liệu theo nguyên lý cọ xát, xong bật bơm rửa lọc khoảng 05 phút bơm nước tại bể chứa trung gian để rửa lọc. Đối với bể lọc thô cũng tiến hành rửa tương tự như bể lọc áp lực nhưng không rửa pha gió, kết thúc một chu kỳ lọc của bể lọc thô, nước sau rửa lọc sẽ được gom về hệ thống xử lý nước thải của Công ty.
Sau khoảng thời gian hoạt động, dung lượng trao đổi của hạt nhựa cation và anion gần như là bảo hoà nên cần hoàn nguyên lại hạt nhựa bằng dung dịch NaCl 7-10% và NaOH 2-5%.
6.2.3. Ước tính hiệu quả xử lý qua các công trình
Bảng 6.2. Ước tính hiệu quả xử lý qua các công trình
Tên các công trình
GIÀN MƯA
Hiệu quả xử lý(%)
Chỉ tiêu cần xư ûlý (mg/l)
Fe: 25 Mn:1.6
Cl-:396 Độ cứng:320
BỂ TIẾP XÚC
BỂ LẮNG
BỂ LỌC NHANH
BỂ LỌC ÁP LỰC
BỂ TRAO ĐỔI CATION
BỂ TRAO ĐỔI ATION
Fe: 23.75 Mn:1.6
Cl-:396 Độ cứng:320
Fe:5% Mn: 0%
Cl-: 0% Độ cứng: 0%
BỂ CHỨA NƯỚC SẠCH
Fe: 22.5 Mn:1.44
Cl-:396 Độ cứng:320
Fe: 19.25 Mn:1.28
Cl-:396 Độ cứng:320
Fe: 10 Mn:1.12
Cl-:396 Độ cứng:320
Fe: 0.01 Mn:0.03
Cl-:396 Độ cứng:320
Fe: 0.01 Mn:0.03
Cl-:396 Độ cứng:130
Fe:0.01 Mn:0.03
Cl-:100 Độ cứng:130
Fe: 5% Mn: 5%
Cl-: 0% Độ cứng: 0%
Fe: 13% Mn: 10%
Cl-: 0% Độ cứng: 0%
Fe: 37% Mn:10%
Cl-:0% Độ cứng: 0%
Fe:40.8% Mn:78%
Cl-: 0% Độ cứng: 0%
Fe: 0% Mn: 0%
Cl-:0% Độ cứng: 60%
Fe: 0% Mn: 0%
Cl-: 75% Độ cứng: 0%
6.3. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH
6.3.1.Giàn mưa
Các thông số thiết kế:
Q = 1.000 (m³/ngđ) = 42 (m³/h) = 0.0117 (m³/s)
qm = 10 (m³/m² -h)
Diện tích tháp được xác định theo công thức:
Trong đó:
qm: Cường độ mưa tính toán (quy phạm 10 – 15 m³/m²-h)
chọn L x B = 3 x 1.5m (tháp có mặt cắt ngang hình chữ nhật)
Dựa vào các thông số ở trên chọn phương pháp làm thoáng đơn giản bằng dàn ống hình xương cá với các kết quả tính toán sau:
Đường kính ống chính:
Trong đó:
V : Vận tốc nước trong ống = 1.8 – 2m/s (lấy theo quy phạm)
F : Diện tích tiết diện ngang của ống
Vậy đường kính ống chính của giàn mưa là Þ 90.
Chọn khoảng cách giữa các ống nhánh bằng 0.3m
=> số ống nhánh của giàn mưa là:
(ống)
Lưu lượng nước chảy trong mỗi ống nhánh là:
q = Q/10 = 0.0117/10 = 0.0017 m³/s
Đường kính ống nhánh
Trong đó:
V : Vận tốc nước trong ống nhánh = 1.5 – 2m/s (lấy theo quy phạm)
f : Là diện tích tiết diện ngang của ống.
Vậy đường kính ống nhánh của giàn mưa là Þ34.
Tổng diện tích lỗ bằng 35 – 40% diện tích tiết diện ngang của ống chính
S1 = 0.35 x 0.00585 = 0.002 (m2)
Chọn lỗ có đường kính 3mm thì diện tích 1 lỗ là:
Tổng số lỗ trên giàn ống phân phối:
Số lỗ trên mỗi ống nhánh:
Khoảng cách giữa các lỗ:
6.3.2.Bể tiếp xúc
Được giữ nguyên thiết kế ban đầu của công nghệ hiện hữu với L x B x H = 3 x 2.5 x 2.5(m) xây bằng tường gạch và bê tông cốt thép.
6.3.3.Bể lắng ngang
Q = 1000 m³/ngđ = 42 m³/h
Chọn tỉ số L/= 10 theo bảng 3.1(sách Nguyễn Ngọc Dung) ta có:
= 1.33, k = 7.5
Vận tốc trung bình của bể tính theo công thức:
V= k x =7.5 x 0.5 = 3.75(mm/s)
Trong đó:
: Tốc độ rơi của cặn, chọn = 0.5(mm/s) theo bảng 3.2(sách Nguyễn Ngọc Dung)
Diện tích bể lắng ngang tính theo công thức:
Thể...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top