dragonkomoddo

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Luận văn ThS. Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Tổng quan cơ sở lý luận về phát triển du lịch nói chung và loại hình du lịch “Thăm chiến trường xưa” nói riêng. Phân tích tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch “Thăm chiến trường xưa” ở tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2001-2011. Đề xuất định hướng phát triển du lịch “Thăm chiến trường xưa” ở Quảng Trị đến năm 2020 và các giải pháp thực hiện

2. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứ u đề tài nhằm mục đích đề xuất định hướng và đưa ra các giải
pháp phù hợp để phát triển có hiệu quả loại hình du lịch “Thăm chiến trường
xưa”, góp phần vào sự phát triển chung của du lic̣ h tỉnh Quảng Tri ̣ .
3. Đối tƣợng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tiềm năng và thực trạng phát triển du
lịch nói chung và du lịch “Thăm chiến trường xưa” của tỉnh Quảng Trị .
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Đề tài tập trung vào các nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Tổng quan cơ sở lý luận về phát triển du lịch nói chung và loại hình du
lịch “Thăm chiến trường xưa” nói riêng.
- Phân tích tiềm năng và thưc ̣ tran ̣ g phát triển du lic̣ h “Thăm chiến
trườ ng xưa” ở tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2001-2011.
- Đề xuất định hướng phát triển du lịch “Thăm chiến trườ ng xưa” ở
Quảng Trị đến năm 2020 và các giải pháp thực hiện.
5. Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian : không gian chủ yếu để tiếp cân ̣ các vấn đề nghi ên cứ u
là địa bàn tỉnh Quảng Trị. Khi nghiên cứu về các tour , tuyến cụ thể , không
gian nghiên cứ u có thể đươc ̣ mở rôn ̣ g ra môṭ số tỉnh lân cân ̣ .
- Về thờ i gian:
+ Giai đoan ̣ lic̣ h sử nổi bâṭ tao ̣ nên sự đăc ̣ thù của mảnh đất Quảng Trị,
tạo nên sức hút mạnh mẽ của loại hình du lịch “Thăm chiến trường xưa”
chính là giai đoạn oanh liệt trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của
dân tôc ̣ Viêṭ Nam nói chung , của quân và dân Quảng Trị nói riêng . Vì vậy đề
tài tập trung chủ yếu vào đánh giá tiềm năng tài nguyên du lịch nhân văn (các
di tích lịch sử) trong thời kỳ chống Mỹ .
+ Đánh giá thực trạng phát triển du lịch nói chung và du lịch “Thăm
chiến trường xưa” nói riêng giai đoạn 2001- 2011.
+ Đề xuất định hướng phát triển du lịch “Thăm chiến trường xưa” đến
năm 2020.
6. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
Đã có môṭ số bài báo , môṭ số phương tiên ̣ truyền thông và môṭ số công
ty du lic̣ h đề câp ̣ đến thuật ngữ du lic̣ h “Thăm chiến trườ ng xưa” khi nói đến
những sản phẩm du lic̣ h đăc ̣ thù của tỉnh Quảng Trị. Tuy nhiên, đến nay chưa
có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu và có hệ thống về phát triển du lic̣ h
“Thăm chiến trườ ng xưa” ở Quảng Tri ̣ dưới góc độ du lịch học.
Một số hoạt động nghiên cứu khoa học và thực tiễn tiêu biểu có liên
quan đến đề tài là:
- Tháng 7 năm 2005, UBND tỉnh Quảng Trị đã phối hợp với Bộ Quốc
phòng và Tổng cục Du lịch tổ chức thành công Hội thảo quốc gia về chương
trình du lịch với chủ đề: “Hoài niệm về chiến trường xưa và đồng đội”
(HNCTX&ĐĐ). Tại Hội thảo này có 38 tham luận của nhiều tướng lĩnh quân
đội là nhân chứng lịch sử; các vị lãnh đạo Trung ương và của tỉnh Quảng Trị
qua các thời kỳ; các nhà khoa học, các doanh nghiệp du lịch, lữ hành,... đã
được trình bày. Sau Hội thảo đã tạo ra được sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận
thức và hành động nhằm phát triển loại hình du lịch hoài niệm về chiến
trường xưa.
- Tháng 12 năm 2005, Công ty Du lịch và Xúc tiến Đầu tư thuộc Tổng
cục Du lịch đã bảo vệ thành công đề tài khoa học cấp Bộ: “Khai thác các giá
trị di tích chiến tranh cách mạng tại Quảng Trị phục vụ xây dựng chương
trình du lịch Hoài niệm về chiến trường xưa và đồng đội”. Kết quả của công
trình này có giá trị lý luận và thực tiễn rất cao, là cơ sở mở ra hướng mới
trong khai thác các cụm di tích chiến tranh cách mạng để phát triển loại hình
du lịch hoài niệm có ý nghĩa nhân văn sâu sắc này.
Trong những năm gần dây, kết quả nghiên cứu của đề tài này đã được
nhiều đơn vị du lịch, lữ hành trong nước ứng dụng, góp phần tích cực vào
việc phát triển sự nghiệp du lịch nói chung và loại hình du lịch hoài niệm ở
tỉnh Quảng Trị nói riêng.
7. Quan điểm và Phƣơng pháp nghiên cứu:
7.1. Quan điểm nghiên cứu:
- Quan điểm hệ thống đòi hỏi khi nghiên cứu một vấn đề phải đặt nó
trong mối tương quan với các vấn đề khác. Nghiên cứu trên quan điểm hệ
thống sẽ dẫn đến kết quả tối ưu cho cả hệ thống. Quán triệt quan điểm này
vào nghiên cứu đề tài cho phép đánh giá, nhận định và đề xuất các giải pháp
phát triển du lịch “Thăm chiến trường xưa” ở Quảng Trị vừa có giá trị khoa
học, vừa sát với thực tiễn và có tính khả thi cao.
- Quan điểm tổng hợp đòi hỏi khi nghiên cứu một vấn đề phải xem xét
đầy đủ, toàn diện các yếu tố tác động đến vấn đề đó. Phát triển du lịch “Thăm
chiến trường xưa” ở Quảng Trị chịu tác động của nhiều nhân tố, trong đó các
nhân tố kinh tế - xã hội là đặc biệt quan trọng. Phải đánh giá đầy đủ các nhân
tố, các mặt của từng yếu tố để đề xuất các giải pháp phát triển hiệu quả.
- Quan điểm vận động là quan điểm nghiên cứu một vấn đề trong trạng
thái vận động với những quy luật khách quan riêng có của nó. “Thăm chiến
trường xưa” là loại hình du lịch còn khá mới mẻ ở Việt Nam, nhưng với ý
nghĩa to lớn của nó và sự hiện hữu của các di tích chiến tranh ở rất nhiều địa
phương trên cả nước, trong tương lai loại hình du lịch này sẽ phát triển trở
thành loại hình du lịch đặc thù thu hút ngày càng nhiều du khách trong nước
và quốc tế.
7.2. Phương pháp nghiên cứu:

Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã sử dụng các phương pháp
nghiên cứu chủ yếu sau:
- Phương pháp phân tích - tổng hợp dùng để phân tích, đánh giá các vấn
đề nghiên cứu cụ thể, từ đó rút ra bản chất của vấn đề và những nhận định có
tính khái quát.
- Phương pháp khảo sát thực địa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong
nghiên cứu Du lịch học. Sử dụng phương pháp này để thu thập thông tin từ
thực tiễn, đồng thời để kiểm chứng tính chính xác của các thông tin đã thu
thập được về các sự kiện từ các nguồn tài liệu thứ cấp.
- Phương pháp chuyên gia cũng được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu
khoa học xã hội nói chung và trong Du lịch học nói riêng. Trong quá trình
nghiên cứu, tác giả đã tham khảo và xin ý kiến của các chuyên gia về các lĩnh
vực có liên quan đến nội dung đề tài.
- Phương pháp phỏng vấn được sử dụng nhằm thu thập thông tin từ thực
tiễn của hoạt động du lịch trên địa bàn nghiên cứu. Trong quá trình thực hiện
đề tài, tác giả đã trực tiếp phỏng vấn một số cán bộ của Sở VH,TT và DL và
một số điểm di tích chiến tranh tiêu biểu ở Quảng Trị để thu thập những thông
tin rất hữu ích, làm cơ sở thực tiễn cho việc phân tích, đánh giá thực trạng
phát triển du lịch nói chung và du lịch “Thăm chiến trường xưa” nói riêng ở
tỉnh Quảng Trị.
- Phương pháp phân tích SWOT cho phép phân tích những điểm mạnh,
điểm yếu, những cơ hội và thách thức đối với hoaṭ đôn ̣ g du lic̣ h “Thăm chiến
trườ ng xưa” đã và đang diễn ra taị Quảng Tri ̣ . Trên cơ sở đó, tác giả đề tài đề
xuất định hướng phát triển loại hình du lịch này ở địa phương một cách thuyết
phục hơn.
- Phương pháp bản đồ cho phép thể hiện trực quan về mặt không gian
của nguồn tài nguyên du lịch, các sản phẩm du lịch chủ yếu với các điểm và

tuyến du lịch “Thăm chiến trường xưa” quan trọng trên địa bàn của tỉnh
Quảng Trị.
8. Cấu trúc của luận văn:
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, nội dung của luận văn được trình bày
trong 3 chương sau:
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về du lịch “Thăm chiến trường
xưa”.
- Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch “Thăm chiến trường xưa” ở
tỉnh Quảng Trị.
- Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển du lịch “Thăm chiến
trườ ng xưa” ở Quảng Trị.
Ngoài ra, trong luận văn còn có 8 phụ lục, 4 bảng số liệu, 5 biểu đồ, 4
bản đồ và danh mục gồm 55 tài liệu tham khảo

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:


 

hangvu1985

New Member
Re: Nghiên cứu phát triển du lịch

sao mình không tải được file về thế nhỉ?
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Sử dụng nghiên cứu bài học để phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trung học cơ sở Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Đợt Bùng Phát Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Y dược 0
D Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Tại Các Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa Thị Xã Gò Công, Tỉnh Tiền Giang Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Biển Tỉnh Cà Mau Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Trưởng, Phát Triển Của Một Số Dòng Giống Đậu Tương Tại Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số ở Sa Pa theo hướng phát triển bền vững Văn hóa, Xã hội 1
D Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón vi sinh đến sinh trưởng và phát triển của măng tây xanh trồng tại Thái Nguyên Nông Lâm Thủy sản 0
D Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học của học sinh thông qua dạy học lĩnh vực khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở Luận văn Sư phạm 0
A Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức năng lượng trao đổi và protein thô trên sự sinh trưởng phát dục và tỷ lệ đẻ của gà nòi ở đồng bằng sông cửu long Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top