daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
BẢNG THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT ...............................................................7
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................13
DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA...................................................................13
MỞ ĐẦU...................................................................................................................16
Chƣơng 1. VỊ TRÍ,VAI TRÒ CỦA IMS TRONG HỆ THỐNG
THÔNG TIN DI ĐỘNG CHO NGN. ......................................................................17
Giới thiệu chung. ...........................................................................................................................17
1.1. NGUỒN GỐC KHÁI NIỆM IMS ....................................................................................18
1.1.1 Từ GSM tới 3GPP Release 7..........................................................................................................18
1.1.2. Cấu trúc cơ bản IMS được định nghĩa trong Release 5 của 3GPP ...................................................19
1.1.3 Các vấn đề liên quan đến mã hóa và dịch vụ hội thoại......................................................................21
1.2 VỊ TRÍ- VAI TRÒ IMS TRONG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ MỚI..........................21
1.2.1 Cấu trúc chức năng của mạng NGN di động....................................................................................21
1.2.2 Các chức năng cơ bản của IMS trong hệ thống NGN di động ..........................................................22
1.3 CẤU TRÚC IMS THEO TIÊU CHUẨN 3GPP....................................................................24
1.3.1 Kết nối IP ........................................................................................................................................24
1.3.1.1 Vấn đề chất lượng dịch vụ đối với các dịch vụ đa phương tiện IP............................................................ 25
1.3.1.2 Điều khiển chính sách IP bảo đảm sử dụng đúng các tài nguyên. ............................................................ 25
1.3.1.3 An toàn thông tin ................................................................................................................................... 25
1.3.1.4 Tính cước .............................................................................................................................................. 26
1.3.1.5 Hỗ trợ chuyển vùng ............................................................................................................................... 26
1.3.1.6 Phối hợp hoạt động với các mạng khác................................................................................................... 26
1.3.1.7 Mô hình điều khiển dịch vụ.................................................................................................................... 27
1.3.1.8 Cấu trúc phân lớp .................................................................................................................................. 27
1.3.2 Mô tả mối quan hệ các thực thể và các chức năng trong IMS...........................................................27
1.3.2.1 Các thực thể thực hiện chức năng điều khiển phiên cuộc gọi (CSCF)....................................................... 28
1.3.2.2 Cơ sở dữ liệu.......................................................................................................................................... 28
Các chức năng dịch vụ ....................................................................................................................................... 29
1.3.2.3 Các chức năng hoạt động liên mạng........................................................................................................ 30
1.3.3 Các điểm tham chiếu IMS................................................................................................................31
1.3.3.1 Điểm tham chiếu Gm (Điểm tham chiếu giữa một P- CSCF với UE) ...................................................... 32
1.3.3.2 Điểm tham chiếu Mw (giữa một CSCF với một CSCF khác) .................................................................. 32
1.3.3.3 Điểm tham chiếu điều khiển dịch vụ IMS (ISC) ..................................................................................... 32
1.3.3.4 Điểm tham chiếu Cx .............................................................................................................................. 33
1.3.3.5 Điểm tham chiếu Dx.............................................................................................................................. 33
1.3.3.6 Điểm tham chiếu Sh............................................................................................................................... 33
1.3.3.7 Điểm tham chiếu Si ............................................................................................................................... 34
1.3.3.8 Điểm tham chiếu Dh ............................................................................................................................ 34
1.3.3.9 Điểm tham chiếu Mm ............................................................................................................................ 34
1.3.3.10 Điểm tham chiếu Mg ........................................................................................................................... 34
1.3.3.11 Điểm tham chiếu Mi ............................................................................................................................ 35
1.3.3.12 Điểm tham chiếu Mj ............................................................................................................................ 35
1.3.3.13 Điểm tham chiếu Mk ........................................................................................................................... 35
1.3.3.14 Điểm tham chiếu Mn ........................................................................................................................... 35
1.3.3.15 Điểm tham chiếu Ut............................................................................................................................. 35
1.3.3.16 Điểm tham chiếu Mr............................................................................................................................ 36
1.3.3.17 Điểm tham chiếu Mp ........................................................................................................................... 36
1.3.3.18 Điểm tham chiếu Go............................................................................................................................ 36
1.3.3.10 Điểm tham chiếu Gq............................................................................................................................ 36
Chƣơng 2. MỘT SỐ CHỨC NĂNG IMS TRONG HỆ THỐNG
THÔNG TIN DI ĐỘNG...........................................................................................38
2.1 ĐĂNG KÝ, NHẬN THỰC VÀ TÍNH CƢỚC (AAA) TRONG IMS ....................................38
2.1.1 Đăng ký.........................................................................................................................................38
2.1.2. Nhận thực......................................................................................................................................41
2.2 BẢO MẬT TRONG IMS....................................................................................................44
2.2.1 Bảo mật cho sự truy nhập...............................................................................................................44
2.2.2 Bảo mật mạng................................................................................................................................45
2.2.3 Một số khái niệm chi tiết liên quan đến bảo mật..........................................................................46
2.3 QUẢN LÝ PHIÊN TRUYỀN DẪN TRONG IMS...........................................................47
2.4.1 Quản lý phiên truyền dẫn .................................................................................................................47
2.4.2 Các nhận dạng chủ gọi và bị gọi..................................................................................................49
2.4.3 Định tuyến..................................................................................................................................50
2.4.4 Nén thông tin..............................................................................................................................53
2.4.5 Dàn xếp phương tiện truyền thông ..............................................................................................54
2.4.6 Dự trữ tài nguyên – Resource Reservation ..................................................................................55
2.4.7 Điều khiển phương tiện truyền thông ..........................................................................................57
2.4.8 Sự trao đổi thông tin liên quan đến tính cước cho phiên...............................................................57
2.4.9 Ví dụ một số trường hợp Đối với tính cước offline...........................................................................58
2.4.10 Giải phóng phiên ..........................................................................................................................59
Chƣơng 3: CÁC DỊCH VỤ TRIỂN KHAI TRÊN NỀN IMS ................................61
3.1 CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG IMS ........................................................................61
g
3.1.1 Giới thiệu .......................................................................................................................................61
3.1.2 Reservation của các đầu cuối ..........................................................................................................62
3.1.3 Sự trao quyền bởi Mạng..............................................................................................................63
3.1.4 QoS trong mạng..........................................................................................................................64
3.2 DỊCH VỤ HIỂN THỊ........................................................................................................64
3.2.1 Cấu trúc hệ thống liên quan đến dịch vụ hiển thị trong IMS.........................................................64
3.2.2 Sự đăng ký Watcher....................................................................................................................65
3.2.3 Sự công bố hiển thị .....................................................................................................................67
3.3 DỊCH VỤ NHẮN TIN.......................................................................................................68
3.3.1 Nhắn tin tức thời Pager-mode trong IMS.....................................................................................68
3.3.2 Nhắn tin tức thời Session-base trong IMS ...................................................................................69
3.4 Dịch vụ Push to talk..........................................................................................................75
3.4.1 URI-list Services (Danh sách dịch vụ URI) .................................................................................75
3.4.2 Multiple REFER.........................................................................................................................77
3.5 CẤU TRÚC MẠNG DỊCH VỤ TRONG POC IMS. ( POC: Push to talk over the Cellular
service-Dịch vụ đàm thoại trên Cell) ..............................................................................................78
3.5.1 Khái Quát. ..................................................................................................................................78
3.5.2 Sự đăng ký PoC ..........................................................................................................................79
3.5.3 Các vai trò của PoC Server .........................................................................................................79
3.5.4 Các loại phiên PoC .....................................................................................................................81
3.6 DỊCH VỤ HỘI NGHỊ .......................................................................................................87
3.6.1 Cấu trúc......................................................................................................................................87
3.6.2 Trạng thái hội nghị .....................................................................................................................88
3.6.3 Ví dụ ..........................................................................................................................................88
3.7 DỊCH VỤ QUẢN LÝ NHÓM.......................................................................................91
3.7.1 Khái niệm Dịch vụ Quản lý nhóm...............................................................................................91
3.7.2 Resource List (Danh sách tài nguyên) .........................................................................................92
3.7.3 Quản lý tài liệu XML PoC ..........................................................................................................93
Chƣơng 4: SẢN PHẨM, THIẾT BỊ VÀ GIẢI PHÁP IMS DI ĐỘNG
CỦA MỘT SỐ HÃNG TRÊN THẾ GIỚI. .............................................................95
4.1 HÃNG HUAWEI..............................................................................................95
4.1.1 Giải pháp.........................................................................................................................................95
4.1.2 Thiết bị.......................................................................................................................................97
4.1.3 Dịch vụ.......................................................................................................................................99
4.2 HÃNG ERICSSON. ........................................................................................................103
4.2.1 Giải pháp..................................................................................................................................103
4.2.2 Thiết bị.....................................................................................................................................105
4.2.3 Dịch vụ.....................................................................................................................................106
g
4.3 HÃNG ALCATEL – LUCENT ......................................................................................108
4.3.1 Giải pháp..................................................................................................................................108
4.3.2 Thiết bị.....................................................................................................................................110
4.3.3 Dịch vụ.....................................................................................................................................112
4.3.3.1 Dịch vụ hiển thị và quản lý danh sách liên lạc............................................................................... 112
4.3.3.2 Giới thiệu..................................................................................................................................... 112
4.3.3.3 Mô hình số liệu hiển thị (Presence Data Model) ............................................................................ 113
4.3.3.4 Dịch vụ Push to Talk/View/Share................................................................................................. 113
4.3.3.5 Dịch vụ nhắn tin tức thời .............................................................................................................. 114
4.4 NHẬN XÉT, SO SÁNH VỀ GIẢI PHÁP CỦA CÁC HÃNG........................................115
4.5 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG MẠNG DI ĐỘNG CỦA VNPT VÀ
CÁC KHUYẾN NGHỊ. ...............................................................................................................115
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................120
MỞ ĐẦU
Với tư cách là một cấu trúc NGN chuẩn, IMS là mục tiêu được các nhà khai thác viễn
thông lớn hướng tới, nhằm tạo ra một cơ sở hạ tầng mạng đa dạng và đủ mạnh để phát huy
các loại hình dịch vụ đa phương tiện. Cấu trúc điều khiển dựa trên IMS tạo nền tảng cho việc
triển khai hội tụ cố định và di động (FMC).
Khái niệm IMS được bắt đầu bằng việc chuẩn hóa cấu trúc mạng di động 3G trong
phiên bản (Release 5) của 3GPP. Trong cấu trúc Release 5, phần mạng lõi xuất hiện thêm
phân hệ IMS tạo ra một nền tảng dịch vụ với phần điều khiển dựa trên giao thức SIP. Nền
tảng dịch vụ này cho phép cung cấp các phiên truyền đa phương tiện cho mạng di động. Việc
chuẩn hóa cấu trúc IMS cho mạng cố định được bắt đầu với Release 1 của TISPAN. Trong
cấu trúc TISPAN, với việc bổ xung thêm các phân hệ điều khiển NASS và RACS đảm bảo
cho việc tích hợp với mạng cố định (PSTN và mạng băng rộng cố định) có khả năng thực
hiện được. Chính vì vậy, khi nghiên cứu về cấu trúc IMS chúng ta có hai cách nhìn khác
nhau: theo quan điểm của mạng di động và theo khía cạnh đối với mạng cố định. Trong
khuôn khổ đề tài này, xin được đưa ra hướng nghiêu cứu cấu trúc IMS theo cách nhìn từ phía
mạng di động.
Bố cục đề tài được xây dựng với các nội dung cơ bản như sau:
CHƢƠNG 1
Vị trí, vai trò của IMS trong hệ thống thông tin di động cho NGN.
CHƢƠNG 2
Một số chức năng của IMS trong hệ thống thông tin di động.
CHƢƠNG 3
Các dịch vụ triển khai trên nền IMS di động.
CHƢƠNG 4
Phân tích, đánh giá thiết bị, giải pháp IMS của một số nhà khai thác trên thế giới và ở
việt Nam của VNPT. Một số khuyến nghị.
Trang-17-
Chƣơng 1. VỊ TRÍ,VAI TRÒ CỦA IMS TRONG
HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG CHO NGN.
Giới thiệu chung.
Trong mạng thông tin di động, các hệ thống thế hệ 1 (1G) đã được giới thiệu triển khai
từ giữa thập niên 80. Các mạng này đã hỗ trợ những dịch vụ cơ bản cho thuê bao, chủ yếu là
các dịch vụ thoại và các dịch vụ có liên quan tới thoại. Các hệ thống thế hệ 2 (2G) từ những
năm 1990 đã hỗ trợ thuê bao một số dịch vụ truyền số liệu và nhiều dịch vụ bổ sung khác.
Thế hệ 3G hiện nay đang cho phép truyền tốc độ số liệu nhanh hơn với nhiều dịch vụ đa
phương tiện khác nhau.
Trong mạng thế hệ mới (NGN) có nhiều ứng dụng tiện ích hơn như các thực thể ngang
hàng, chúng giúp sự chia sẻ thông tin dễ dàng hơn nhờ: trình duyệt chia sẻ, chia sẻ kinh
nghiệm game, chia sẻ phiên vô tuyến 2 đường (ví dụ như: Push to Talk over Cellular). Khái
niệm kết nối cũng sẽ được định nghĩa lại. Sự quay số và đàm thoại sẽ chỉ được xem như một
phần nhỏ trong các chức năng mà mạng hỗ trợ. Khả năng thiết lập một kết nối ngang hàng
giữa các thiết bị mới có giao thức Internet (IP) mới là vấn đề mấu chốt. Mô hình mới của
những phương tiện thông tin này sẽ tiến xa so với khả năng của dịch vụ điện thoại trước đây
(POTS).
Mạng điện thoại hiện nay hỗ trợ các tác vụ then chốt cho sự thiết lập 1 kết nối. Bằng
việc quay số ngang hàng, mạng có thể thiết lập một kết nối giữa bất kỳ 2 đầu cuối nào qua
mạng IP. Khả năng kết nối IP này chỉ được sử dụng trong các môi trường hỗ trợ dịch vụ đơn
độc và phân tán trong mạng Internet; trong các hệ thống đóng này, cạnh tranh dựa trên nền
tảng thuê bao. Ở các hệ thống này, thuê bao được giới hạn trong các dịch vụ chỉ được hỗ trợ
bởi hệ thống. Vì vậy, một hệ thống IMS cho phép các ứng dụng ở các thiết bị hỗ trợ IP thiết
lập các kết nối ngang hàng (peer-to-peer) và nội dung ngang hàng (peer-to-content) dễ dàng
và an toàn.
Vậy IMS được định nghĩa là cấu trúc điều khiển cuộc gọi độc lập với hệ thống truy
nhập; cấu trúc điều khiển dịch vụ và kết nối dựa trên nền IP hỗ trợ cho thuê bao các dịch
vụ đa phương tiện khác nhau thông qua việc sử dụng các giao thức Internet thông
thường. [3]
Sự tích hợp của dịch vụ thoại và số liệu làm tăng hiệu quả triển khai các ứng dụng mới
như dịch vụ hiển thị, ―chat‖ đa phương tiện, push to talk (ấn nút nói) trong thông tin điểm-
điểm, điểm-đa điểm đơn công và videoconfrencing (hội nghị truyền hình).
Để hiểu rõ vai trò, nhiệm vụ của IMS di động trong hệ NGN, sau đây chương I của
luận văn sẽ đề cập tới một số nét chung nhất về:
- Lịch sử IMS.
- Vị trí-vai trò - nhiệm vụ của IMS trong thông tin di động hệ NGN
- Kiến trúc IMS theo tiêu chuẩn 3GPP.
Trang-119-
KẾT LUẬN
Với tiêu chí “Nghiên cứu cấu trúc IMS trong mạng thông tin di động”, luận văn đã
nêu lên cấu trúc cơ bản IMS của 3GPP trong mạng di động thế hệ mới, phân tích được vị trí
vai trò, nhiệm vụ, chức năng các phần tử tham chiếu trong IMS. Trình bày được các thủ tục
trên các giao diện IMS nhằm hỗ trợ các ứng dụng đa phương tiện trên nền IP/NGN. Đồng
thời, luận văn còn giới thiệu, đánh giá và so sánh thiết bị, giải pháp IMS/Mobile/NGN của
một số nhà cung cấp viễn thông trên thế giới.
Nội dung luận văn chứa đựng các thông tin mới về công nghệ mạng lõi IMS/IP nhằm
định hướng và xúc tiến giải pháp IMS/Mobile/ NGN; tạo năng lực cung cấp đa loại hình dịch
vụ và dịch vụ đa phương tiện. Để thực hiện được ý tưởng đề ra, luận văn đã trình bày các nội
dung như sau:
1. Giới thiệu về lịch sử và quá trình phát triển giải pháp IMS của 3GPP, thông qua đó
định nghĩa vị trí của IMS trong cấu trúc phân lớp mạng NGN/Mobile; đồng thời giới
thiệu về vai trò của các giao diện, các điểm tham chiếu cơ bản của IMS trong mạng
NGN/Mobile. Tiến hành nghiên cứu cấu trúc IMS theo tiêu chuẩn 3GPP để từ đó
thấy được xu hướng tích hợp dịch vụ và hội tụ mạng lõi trên nền IP là vấn đề mang
tính then chốt và bức thiết.
2. Nghiên cứu các chức năng IMS trong hệ thống thông tin di động với các nội dung
đăng ký, nhận thực, tính cước, các thủ tục tham chiếu, các vấn đề về bảo mật, quản lý
truyền dẫn, định tuyến và quản lý phiên. Qua đó, luận văn chỉ ra được tính trong suốt
của môi trường giao tiếp IMS/IP trong mạng di động thế hệ mới..
3. Nghiên cứu các dịch vụ triển khai trên nền IMS/Mobile/ NGN. Nội dung này giúp
hiểu sâu cách hoạt động của các thực thể chức năng của từng phần tử trong
IMS, qua đó biết được khả năng cung cấp các loại hình dịch vụ cho mạng.
4. Cuối cùng, luận văn trình bày các nội dung giới thiệu, đánh giá và so sánh thiết bị và
giải pháp IMS của một số nhà cung cấp và khai thác viễn thông trên thế giới. Phân
tích, đánh giá quá trình phát triển và mạng di động hiện trạng của VNPT. Từ đó đưa
ra các khuyến nghị về một số giải pháp IMS/Mobile/NGN cho VNPT.
Tóm lại, IMS/Mobile/IP/NGN và vấn đề hội tụ cố định-di động (FMC) đang là đích
đến của nhiều nhà khai thác viễn thông trên thế giới mà Việt Nam không là ngoại lệ. Với
khuôn khổ luận văn có hạn và kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế, rất mong nhận được sự
đóng góp xây dựng của các thầy giáo cùng bạn bè và đồng nghiệp.
Xin trân trọng Thank !
Trang-117-
Cuối quý I/2009, VNPT đã chính thức được cấp giấy phép 3G và VinaPhone sẽ triển
khai dịch vụ 3G theo chuẩn WCDMA 2100MHz. Vùng ưu tiên phủ sóng sẽ là các khu
thương mại, khu công nghiệp, hay các đô tập trung nhiều cơ quan của chính phủ, các doanh
nghiệp thương mại, công nghiệp, du lịch- dịch vụ và đông dân cư. những dịch vụ 3G cơ bản
mà VinaPhone, MobiFone sẽ cung cấp sau khi có giấy phép 3G:
- Điện thoại truyền hình (Video Call)
- Dịch vụ truyền tải đồng thời cả âm thanh và dữ liệu (Multi-call /Rich voice)
- Dịch vụ tải phim ảnh (Video Downloading)
- Dịch vụ video trực tuyến (Video Streaming)
- Dịch vụ tải nhạc (Full track music downloading)
- Dịch vụ thanh toán qua thiết bị di động
- Dịch vụ WAP/Mobile Internet
- Dịch vụ tin nhắn nhanh (Instant Messaging) (vd: Yahoo, MSN)
- Dịch vụ HSDPA
- Dịch vụ quảng cáo thương mại qua thiết bị di động
- Dịch vụ định vị (location-based)
- Truyền tải dữ liệu trên thiết bị di động, router không dây với đường truyền dữ liệu tốc
độ cao 3G (PC data communication)
- Kết nối từ xa tới mạng Intranet của công ty.
Cả hai mạng di động của VNPT đều triển khai công nghệ 3G trên nền 2G-GSM nên chắc
chắn, chi phí đầu tư sẽ giảm thiểu đáng kể.
4.5.2 Khuyến nghị lộ trình phát triển IMS trên nền NGN của VNPT.
Từ các phân tích và đánh giá ở trên, ta thấy:
a. Đối với các dịch vụ cần băng thông rộng với (QoS) cao thì GPRS chưa thể đáp
ứng được. Như vậy, để đảm bảo cung cấp hiệu quả các dịch vụ băng rộng và
tạo tiền đề cho việc triển khai nhanh chóng các loại hình dịch vụ số liệu mới thì
hướng phát triển lên NGN trên nền lớp điều khiển dịch vụ IMS là hướng tất
yếu.
b. Để đảm bảo hệ thống truy nhập di động có khả năng cung cấp các dịch vụ băng
rộng NGN thì hai mạng di động của VNPT phải thực hiện lộ trình phát triển lên
3G theo nhánh WCDMA mà công nghệ EDGE có thể được lựa chọn làm bước
phát triển trung gian.
c. Việc phát triển từ mạng GSM truyền thống sang EDGE (thế hệ mới của mạng
GSM) chính là việc đưa ra cách điều chế và mã hoá mới cho phép mở
rộng giao diện vô tuyến. EDGE sử dụng cả hai cách điều chế: GMSK
và 8PSK, tạo điều kiện cho các nhà khai thác mạng GSM có thể chuyển sang
cung cấp các dịch vụ số liệu di động và các dịch vụ đa phương tiện khác bằng
việc tăng tốc độ, dung lượng lên gấp 3 lần với cùng phổ GSM hiện tại mà
không có bất kì ảnh hưởng nào đối với việc quy hoạch tần số. EDGE cho phép

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu tổng hợp pholthua lưỡng kim cấu trúc nano xốp làm chất xúc tác cho quá trình tách nước điện hóa tổng thể Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc và tính chất một số hợp chất chứa vòng furoxan Y dược 0
D Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc và tính chất một số dẫn xuất của quinolin trên cơ sở eugenol từ tinh dầu hương nhu Y dược 1
D Nghiên cứu các yếu tố cấu thành giá trị thương hiệu sữa chua Vinamilk tại TPHCM Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu chiết tách, xác định cấu trúc các hoạt chất từ cây Bách bộ (Stemona pierrei Gagn) ở Lào Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu và ứng dụng vật liệu siêu cao tần vào thiết kế chế tạo các cấu kiện siêu cao tần như isolator, circulator và tải phối hợp dải sóng Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu đặc trưng cấu trúc và khảo sát tính chất quang điện của PbTiO3 pha tạp một số ion kim loại chuyển tiếp Khoa học Tự nhiên 0
D Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu cấu trúc xốp của vật liệu mao quản Y dược 1
D Nghiên cứu tổng hợp và tính chất quang học của hạt nano cấu trúc lõi - vỏ chấm lượng tử Si-polystiren Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu hình thái cấu trúc và đặc tính điện hóa của polyaniline tổng hợp bằng con đường điện hóa Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top