Yuan

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung men phytase đến khả năng sinh trưởng và phòng bệnh đường ruột của gà sasso tại xã Thanh Thuỷ - Thanh Liêm - Hà Nam





MỤC LỤC
Trang
Phần 1. MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
1.2. Tính cấp thiết của chuyên đề
1.3. Điều kiện thực hiện chuyên đề
1.3.1. Điều kiện bản thân
1.3.2. Điều kiện cơ sở
1.3.2.1. Điều kiện tự nhiên
1.3.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội
1.3.2.3. Tình hình sản suất nông nghiệp
1.3.3. Đánh giá chung
1.3.3.1. Thuận lợi
1.3.3.2. Khó khăn
1.4. Mục tiêu cần đạt được khi kết thúc chuyên đề.
1.4.1. Mục đích
1.4.2. Ý nghĩa
1.4.2.1. Ý nghĩa khoa học
1.4.2.2. Ý nghĩa thực tiễn
1.5. Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học
1.5.1. Cơ sở khoa học của chuyên đề
1.5.1.1. Đặc điểm giải phẫu và sinh lý tiêu hóa của gà
1.5.1.2. Cơ sở khoa học của sự sinh trưởng
1.5.1.3. Một số bệnh đường ruột thường gặp ở gà
1.5.1.4. Cơ sở khoa học của việc sử dụng men (enzyme) trong chăn nuôi
1.5.1.5. Thành phần của men Phytase sử dụng trong thí nghiệm
1.5.2. Tình hình nghiên cứu việc bổ sung men phytase trong chăn nuôi
1.5.3. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước
1.5.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
1.5.3.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Phần 2. Đối tượng, nội dung, địa điểm và phương pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu
2.1.3. Thời gian nghiên cứu
2.2. Nội dung chuyên đề
2.2.1. Công tác phục vụ sản suất
2.2.2. Nội dung nghiên cứu
2.2.2.1. Ảnh hưởng của việc bổ sung men phytase đến khả năng sinh trưởng của gà thí nghiệm
2.2.2.2. Ảnh hưởng của men phytase đến khả năng sử dụng và chuyển hóa thức ăn của gà thí nghiệm
2.2.2.3. Ảnh hưởng của men phytase đến khả năng phòng bệnh của gà thí nghiệm
2.2.2.4. Sơ bộ tính toán hiệu quả kinh tế khi sử dụng men phytase
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm
2.3.2. Theo dõi tỷ lệ nuôi sống
2.3.3. Theo dõi khả năng tăng trọng của gà
2.3.4. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng gà thí nghiệm
2.3.5. Theo dõi tình hình mắc bệnh của gà
2.3.6. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng
2.4. Xử lý kết quả
Phần 3. Kết quả và phân tích kết quả
3.1. Kết quả phục vụ sản suất
3.2. Tỷ lệ nuôi sống
3.3. Ảnh hưởng của men Phytase đến khả năng sinh trưởng của gà thí nghiệm
3.3.1. Sinh trưởng tích lũy của gà thí nghiệm
3.3.2. Sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm
3.3.3. Sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm
3.4. Ảnh hưởng của men Phytase đến tiêu tốn thức ăn của gà thí nghiệm
3.5. Tỷ lệ mắc bệnh của gà khảo nghiệm
3.6. Sơ bộ xác định hiệu quả kinh tế khi sử dụng men Phytase
Phần 4. Kết luận và đề nghị
4.1. Kết luận
4.2. Đề nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

n số tương đối cao, tập trung nhiều ngành công nghiệp nhẹ nên nhu cầu về lương thực, thực phẩm lớn.
1.3.3.2. Khó khăn
- Chăn nuôi gia cầm vẫn chủ yếu là theo cách chăn thả tự do nên hiệu quả kinh tế chưa cao, mặt khác còn gây khó khăn cho việc ngăn ngừa và kiểm soát dịch bệnh.
- Công tác tuyên truyền lợi ích của việc vệ sinh thú y chưa thực sự hiệu quả, người dân chưa ý thức được vai trò của công tác vệ sinh thú y.
- Hàng năm tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, gây khó khăn cho cả chăn nuôi và trồng trọt. Khí hậu khắc nghiệt hay thay đổi ở một số tháng gây ra nhiều bệnh giảm khả năng sinh trưởng phát triển của vật nuôi, cây trồng.
- Xã còn thiếu nhiều lao động có tay nghề cao, các nhà quản lý kinh doanh và chuyên gia môi giới có trình độ đáp ứng được những thách thức của nền kinh tế thị trường.
1.4. Mục tiêu cần đạt được khi kết thúc chuyên đề
1.4.1. Mục đích
Áp dụng quy trình chăn nuôi gà thịt trong chăn nuôi gà Sasso ở trại gà gia đình tại xã Thanh Thủy.
Đánh giá việc sử dụng men phytase trong chăn nuôi gà Sasso thương phẩm.
1.4.2. Ý nghĩa
1.4.2.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả của chuyên đề góp phần chứng minh hiệu quả của men phytase trong chăn nuôi gà thịt.
1.4.2.2. Ý nghĩa thực tiễn
Ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng gà thịt, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân.
1.5. Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học
1.5.1. Cơ sở khoa học của chuyên đề
1.5.1.1. Đặc điểm giải phẫu và sinh lý tiêu hóa của gà
*Hệ tiêu hóa
Theo Nguyễn Duy Hoan và Trần Thanh Vân (1998) [2], gia cầm có nguồn gốc từ các loài chim hoang dại. Gia cầm có nhiều đặc điểm giống với bò sát đồng thời khác với gia súc là có bộ xương nhẹ, thân phủ lông vũ, chi trước có cánh để bay, con cái đẻ trứng sau nở thành con…
Theo Lê Hồng Mận và Bùi Đức Lũng (1992) [5], sự trao đổi chất và năng lượng ở gia cầm cao hơn so với động vật có vú, năng lượng nhanh chóng được hấp thu và bồi bổ trong quá trình tiờu hoỏ và hấp thu dinh dưỡng.
Khối lượng rất lớn các chất tiờu hoỏ đi qua ống tiờu hoỏ thể hiện tốc độ và cường độ của quá trình tiờu hoỏ ở gà, vịt … ở gà con tốc độ đó là 30 – 39 cm/giờ, ở gà lớn hơn 32 – 40 cm/giờ và gà lớn là 40-42 cm/giờ, chất tiờu hoỏ không vượt quá 2 - 4giờ.
- Tiờu hoá ở miệng
Gia cầm mổ thức ăn bằng mỏ, một phút mổ 180-240 lần, khi đó mổ nhanh, mỏ mở to, ở trên mặt lưỡi có nhiều răng nhỏ hoá sừng hướng về cổ họng để đưa thức ăn về phía thực quản. Thị giác và xúc giác kiểm tra tiếp nhận thức ăn, còn khứu giác và vị giác ý nghĩa kém hơn. Thiếu ánh sáng gà ăn kém.
Ở gia cầm tuyến nước bọt kém phát triển. Nước bọt không chứa enzym, chỉ có tác dụng bọc làm trơn thức ăn dễ vận chuyển vào thực quản. Thức ăn vào diều, khi gà đói theo ống diều vào thẳng dạ dày, không qua và giữ lại ở diều. Tuyến nhầy của thực quản tiết dịch nhầy làm thức ăn di chuyển dễ dàng khi gà ăn vào.
- Tiờu hoá ở diều
Diều gà hình túi ở thực quản chứa 100-120g thức ăn, giữa các cơ co thắt lại có ống diều để khi gà đói, thức ăn vào thẳng phần dưới thực quản và dạ dày mà không qua túi diều. Ở diều thức ăn được làm mềm, quấy trộn và tiờu hoỏ từng phần do các men thức ăn và vi khuẩn có trong thức ăn thực vật. Thức ăn cứng giữ lại diều lâu hơn. Khi thức ăn hạt và nước có tỷ lệ 1: 1 thì được giữ lại ở diều 5-6 giờ. Độ pH của diều gia cầm là 4,5-4,8. Sau khi ăn 1-2 giờ diều co bóp theo dạng dãy (khoảng 3-4 co bóp) với khoảng cách 15-20 phút, sau khi ăn 5-12 giờ là 10-30 phút, khi đói 8 - 16 lần/giờ.
Ở diều nhờ men amilaza, tinh bột được phân giải thành đừờng đa có trọng lượng phân tử nhỏ hơn, một phần chuyển thành đường đơn glucoza.
- Tiờu hoá ở dạ dày
Dạ dày chia ra: dạ dày tuyến và dạ dày cơ.
+Dạ dày tuyến
Cấu tạo từ cơ trơn dạng ống ngắn, cú vỏch nối với dạ dày cơ bằng eo nhỏ, pH là 3,1 – 4,5 khối lượng dạ dày tuyến 3,5-6g. vách gồm màng nhầy phát triển, cơ và màng mô liên kết.
Dịch có chứa HCl, pepsin, men bào tử và musin. Sự tiết dịch của dạ dày tuyến là không ngừng, sau khi ăn càng được tăng cường.
Thức ăn không giữ lâu ở dạ dày tuyến, khi được dịch dạ dày làm ướt, thức ăn chuyển đến dạ dày cơ nhờ nhịp co bóp đều đặn của dạ dày cơ (không quá 1lần/phỳt).
Ở dạ dày tuyến sự thuỷ phân protein như sau:
Protein + nước + pepsin và HCl → albumoza + pepton
+ Dạ dày cơ :
Có thành rất dày, có khối lượng 50g/gà, 180 – 200g/ngỗng có dạng hình đĩa hơi bóp ở phía cạnh.
Gà ăn hạt dạ dày cơ lớn hơn nhiều so với thuỷ cầm.
Dạ dày cơ co bóp 2 – 3 lần/phỳt, không tiết dịch tiờu hoỏ, mà dịch này từ dạ dày tuyến tiết ra chảy vào dạ dày cơ. Thức ăn được nghiền nát bằng cơ học, trộn lẫn và tiờu hoỏ dưới tác dụng của các men dịch dạ dày, enzym và vi khuẩn, HCl tác động làm các protein trở nên căng phồng, lung lay và nhờ có pepsin, chúng được phân giải thành pepton và một phần thành các axit amin.
Dịch dạ dày tinh khiết, lỏng, không màu hay hơi trắng đục, độ axit tăng dần cùng với tuổi, ở gà con vài ngày tuổi pH= 4,2 – 4,4, ở gà 31-40 ngày tuổi pH= 1,15 – 1,55 và giữ ở mức này với sự giao động không lớn trong các thời kỳ tuổi tiếp theo.
Từ dạ dày cơ các chất dinh dưỡng được chuyển vào manh tràng cú cỏc men dịch ruột và tuyến tụy cùng tham gia, môi trường bị kiềm hoá tạo điều kiện thích hợp cho sự hoạt động của các men phân giải protein và gluxit.
Sỏi và các dị vật trong dạ dày làm tăng cường tác động nghiền của vách dạ dày. Tốt nhất nên cho gà ăn sỏi thạch anh và không bị phân huỷ bởi HCl. Cho gà ăn sỏi có đường kính 2.5 - 3mm.
-Tiờu hoá ở ruột
Ở ruột, gluxit được phân giải thành các monosacarit, do men amilaza của dịch tuỵ và phần nào của dịch mật và dịch ruột.
Ở manh tràng, protit được phân giải đến pepton và polypeptit dưới tác động của HCl và các men dịch dạ dày như men pepsin và chimusin. Tiếp đú cỏc men proteolyse của dịch tụy phân giải axit amin trong hồi tràng và tá tràng.
Ở manh tràng các vi khuẩn tổng hợp vitamin nhóm B, nhờ vậy sự tiờu hoỏ protid, gluxit, lipit tiến hành ở manh tràng nhờ các men đi vào cùng chymus từ ruột non và hệ vi khuẩn thâm nhập khi gà con tiếp nhận thức ăn lần đầu như trực khuẩn ruột, streptococci, lactobacilli…
Manh tràng là nơi duy nhất phân giải một lượng nhỏ chất xơ (10-30%) bằng các men do vi khuẩn tiết ra. Khi cắt bỏ manh tràng, chất xơ hoàn toàn không tiờu hoỏ được ở bộ máy tiờu hoỏ gia cầm.
Ở gà, hấp thu các chất dinh dưỡng từ bộ máy tiờu hoỏ vào máu và lympho đều tiến hành chủ yếu ở ruột non.
Muối NaCl dễ hấp thu trong ruột gà con, hễ dư thừa dễ nhiễm độc và làm rối loạn phát triển.
Mức độ hấp thu Ca phụ thuộc vào lượng Ca trong máu và Vitamin trong ruột. Lượng P quá cao sẽ làm ngưng hấp thu Ca. Thiếu Vitamin D dẫn đến hấp thu Ca kém, gà bị còi xương.
Tuổi và trạng thái sinh lý của gà ảnh hưởng đến tỷ lệ hấp thu Ca : Gà 4 tháng tuổi 25%, gà 6-12 tháng tuổi 50-60%, gà 14 tháng tuổi, thay lông 32%...
Các Vitamin ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư cao cấp - Nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D Ảnh hưởng của nợ công tới tăng trưởng kinh tế nghiên cứu thực nghiệm tại đông nam á Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu về thảo luận nhóm và ảnh hưởng của nó đến khả năng nói của học sinh không chuyên ngữ Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu ảnh hưởng của ma sát âm đến sức chịu tải của cọc Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới tính thanh khoản của cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu đánh giá biến động các thông số ảnh hưởng đến chất lượng tôm sú (Penaeus Monodon) bảo quản ở 0 độ C sau thu hoạch Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng Sacombank Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của giới trẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh ở kênh thương mại điện tử Shopee, 2021 Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tính kháng thuốc của vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis tại thành phố Cần Thơ Y dược 0
D Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chế biến nước cam cô đặc Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top