Claud

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Chợ Mới





Hoạt động của Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường là hoạt động kinh doanh với mục đích là lợi nhuận. Muốn thu được lợi nhuận cao thì vấn đề then chốt là phải quản lý tốt các khoản như đôn đốc các khoản thu kịp thời và không ngừng mở rộng khai thác để tăng doanh thu, đồng thời giám sát tốt các khoản chi phí nhằm hạn chế lãng phí.

 Trên cơ sở mở rộng quy mô, đa dạng hóa các dịch vụ trong kinh doanh, không ngừng cải tiến nghiệp vụ chuyên môn nhằn đáp ưng thoả mãng nhu cầu khách hàng, giúp Ngân hàng có thu nhập ngày càng tăng, một phàn quản lý tốt chi phí, tiết kiệm những khoản chi phí không cần thiết từ đó lợi nhuận mang lại mổi năm điều tăng. Ngoài ra còn quản lý tốt tài sản, trích khấu hao theo quy định, và nộp thuế đầy đủ. Theo quy chế khoán tài chính, Ngân hàng huyện phải chủ động tự cân đối nguôn vốn, phần vốn đầu tư thiếu sẽ sử dụng vốn điều hoà và phải trả lãi đầy đủ cho phần sử dụng vốn của Trung ương và tỉnh. Được trích quỹ thu nhập trên doanh thu, nếu doanh thu nhiều thì được trích nhiều từ đó kích thích các Chi nhánh tăng cường mở rộng hoạt động và chú ý đến hiệu quả mang lại.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ng ty mua bán nợ.
Qui trình nghiệp vụ cho vay.
Sơ đồ quy trình nghiệp vụ cho vay tại NHNo & PTNT huyện Chợ Mới.
(3)
(4)
(1)
Trưởng phòng tín dụng
Giám đốc
(P. Giám đốc)
Cán bộ tín dụng
Khách
hàng
(2)
(6)
(8)
(5)
(7)
Phòng kế toán
Phòng ngân quỹ
Các bước thực hiện trong quá trình thẩm định và quyết định cho vay của Ngân hàng:
Bước 1: Khi khách hàng đề xuất yêu cầu vay vốn, cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng cụ thể và đầy đủ về các điều kiện vay vốn Ngân hàng theo cơ chế tín dụng hiện hành. Nếu khách hàng chấp thuận thì hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn để Ngân hàng chính thức nghiên cứu thẩm định. Cán bộ tín dụng cần kiểm tra nội dung cơ bản sau:
Khách hàng là doanh nghiệp Nhà nước:
Quyết định thành lập doanh nghiệp (nếu quan hệ lần đầu).
Ngành nghề kinh doanh (nếu quan hệ làân đầu).
Thời hạn kinh doanh (nếu quan hệ làân đầu).
Quyết định bổ nhiệm (nếu quan hệ làân đầu).
Khách hàng là hợp tác xã:
Quyết định thành lập hợp tác xã (nếu quan hệ làân đầu).
Ngành nghề kinh doanh (nếu quan hệ làân đầu).
Quyết định bổ nhiệm (nếu quan hệ làân đầu).
Điều lệ họat động (nếu quan hệ lần đầu).
Khách hàng là doanh nghiệp tư nhân:
Quyết định thành lập doanh nghiệp (nếu quan hệ lâân đầu).
Ngành nghề kinh doanh (nếu quan hệ lần đầu)
Năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự của người đại diện.
Khách hàng là hộ gia đình ( nông dân hay cá nhân):
Người thay mặt gia đình có phải chủ hộ, nếu người thay mặt không phải chủ hộ thì phải được chủ hộ ủy quyền, người thay mặt hộ gia đình thực hiện các giao dịch quan hệ dân sự.
Năng lực pháp luật và năng kực hành vi dân sự của người đại diện.
Bước 2: Cán bộ tín dụng thu nhập thông tin nhu cầu vay vốn của khách hàng và lập tờ trình thẩm định đề nghị cho vay, không cho vay tập trung các nội dung cơ bản sau:
Uy tín của khách hàng trong các quan hệ tín dụng, quan hệ mua bán, các quan hệ kinh tế và dân sự khác.
Tình hình sản xuất kinh doanh.
Năng lực tài chính của khách hàng.
Tính khả thi của phương án sản xuất kinh doanh.
Luật chứng kinh tế – kỹ thuật được duyệt, sơ đồ kỹ thuật thi công
Khả năng (tài sản) đảm bảo tiền vay, tính hợp pháp của tài sản đảm bảo tièân vay.
Bước 3: Khi phương án vay vốn được thẩm định và xét thấy thỏa mãn đầy đủ các điều kiện và nguyên tắc cho vay thì cán bộ tín dụng trình hồ sơ lên trưởng phòng tín dụng.
Bước 4: Trưởng phòng tín dụng (hay phó phòng phụ trách) xem xét lại tính chính xác các số liệu, hồ sơ pháp lý trong tờ trình và đề nghị của cán bộ tín dụng, phòng tín dụng thẩm tra, tái thẩm định nếu đồng ý cho vay, hay không đồng ghi rỏ và trình Ban Giám đốc xem xét duyệt cho vay hay không cho vay.
Bước 5: Giám đốc (hay Phó Giám đốc phụ trách tín dụng) nhận hồ sơ do phòng tín dụng chuyển sang, kiểm sóat yêu tố pháp lý hồ sơ căn cứ vào đơn xin vay và đề nghị của trưởng phòng tín dụng về tờ trình cho vay để xem xét duyệt cho vay hay không cho vay, sau đó đưa hồ sơ sang cho cán bộ tín dụng phụ trách.
Nếu cho vay Ngân hàng nơi cho vay cùng khách hàng lập hợp đồng tín dụng.
Khoản vay vượt quyên phán quyết thì thực hiện theo qui định hiện hành của Tổng Giám đốc.
Bước 6: Cán bộ tín dụng sau khi nhận lại hồ sơ đã duyệt của Ban Giám đốc chuyển sang phòng kế toán ngân quỹ và thông báo đến khách hàng biết nhận tiến vay.
Bước 7: Kế toán sau khi nhận hồ sơ xin vay đã duyệt cho vay của Giám đốc do cán bộ tín dụng chuyển sang sẽ làm thủ tục mở sổ lưu cho vay và làm thủ tục phát tiền vay: Phát tiền vay một lần hay theo tiến độ, bằng tiền mặt hay chuyển khoảnn dựa vào hợp đồng tìn dụng đã ký.
Bước 8: Kho quỹ sau khi nhận lệnh chi tiền của phòng kế toán chuyển sang có trách nhiệm phát tiền cho khách hàng vay.
Quá trình kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng.
Sau khi cho vay, cán bộ tín dụng phải có biện pháp để theo dõi, giám sát, nắm bắt đầy đủ, kịp thời mọi diễn biến của quá trình sử dụng tiền vay và tình hình sản xuất kinh doanh nói chung của khách hàng mà có biện pháp xử lý kịp thời. Phải kiểm tra trứơc, trong và sau cho vay của quá trình vốn vay, nếu khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích theo phương án thì đếân hạn thu nợ, nếu khách hàng không sử dụng vốn đúng mục đích thì Ngân hàng đề nghị thu hồi nợ trứơc hạn. Nếu phát hiện khách hàng thông tin sai sự thật hay vi phạm hợp đồng tín dụng thì cán bộ tín dụng cần xin ý kiến cấp trên để xử lý kịp thời nhằm hạn chế tối đa rủi ro có thể xảy ra cho Ngân hàng.
Quá trình nợ và gia hạn nợ.
Khi nợ và lãi vay đến hạn, cán bộ tín dụng sẽ gửi giấy báo nợ đến hạn cho khách hàng để thu hồi nợ, lãi. Đối với các khoảnn nợ có vấn đề, khách hàng đề nghị cho gia hạn nợ, giản nợ thì cán bộ tín dụng phải thẩm định, kiểm tra thực tế và lập tờ trình gửi cho Giám đốc để Giám đốc quyết định cụ thể.
Điều chỉnh nợ, gia hạn nợ, chuyển nợ quá hạn.
-Đến kỳ hạn trả nợ gốc và lãi trong thời hạn cho vay đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng, nếu khách hàng không trả được nợ đúng hạn, nếu có đề nghị của khách hàng xin gia hạn nợ, điều chỉnh nợ thì cán bộ tín dụng kiểm tra, xem xét cụ thể nếu đồng ý và báo cáo trình Trưởng phòng tín dung, Giám đốc quyết định có cho gia hạn nợ hay điều chỉnh nợ hay không, nếu không cho gia hạn nợ, điều chỉnh nợ thì số nợ trên chuyển sang nợ quá hạn.
Các trường hợp khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, bị chấm dứt cho vay, Ngân hàng phải tập trung thu hồi nợ trước hạn, nếu không thu được chuyển sang nợ quá hạn.
Thời hạn gia hạn nợ tối đa đối với nợ cho vay ngắn hạn là 12 tháng. Đối với nợ cho vay trung, dài hạn tối đa bằêng ½ thời hạn cho vay đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
Với quy trình nghiệp vụ cho vay trên, được Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Chợ Mới áp dụng hầu hết đối với tất cả các khách hàng, nhằm tạo điều kiện cho khách hàng và Ngân hàng có thể kiểm sóat chặt chẽ khách hàng vay vốn và nhanh chóng trong vấn đề làm thủ tục cấp phát vay cũng như phát hiện kịp thời những hiện tượng xấu để xử lý. Vì vậy, trong thời gian qua Chi nhánh luôn được khách hàng tín nhiệm.
Thực hiện các nghiệp vụ Ngân hàng.
Ngân hàng thường xuyên quan tâm khai thác các dịch vụ nhằm góp phần tăng thu nhập cho Ngân hàng, nhưng do là Chi nhánh chỉ được phép làm những loại dịch vụ theo cho phép và chỉ đạo của cấp trên. Cụ thể được thực hiện các dịch vụ sau:
Cầm cố các loại giấy tờ có giá (kỳ phiếu).
Chi trả hộ dịch vụ kiều hối các tổ chức khác.
Chuyển tiền nhanh trong và ngoài tỉnh qua mạng vi tính chuyển tiền điện tử.
Làm đại lý dịch vụ ủy thác.
Làm dịch vụ cho thuê tài chính.
Thu nhập và chi phí.
Hoạt động của Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường là hoạt động kinh doanh với mục đích là lợi nhuận. Muốn thu được lợi nhuận cao thì vấn đề then chốt là phải quản lý tốt các khoản như đôn đốc các khoản thu kịp thời và không ngừng mở rộng khai thác để tăng doanh thu, đồng thời giám sát tốt các khoản chi phí nhằm hạn chế lãng phí.
Trên cơ sở mở rộng quy mô, đa dạng hóa các dịch vụ trong kinh doanh, không ngừng cải tiến nghiệp vụ chuyên môn nhằn đáp ưng thoả mãng nhu cầu khách hàng, giúp Ngân hàng có thu nhập ngày càng tăng, một phàân quản lý tốt chi phí, tiết kiệm những khoản chi phí không cầøn thiết từ đó lợi nhuận mang lại mổi năm điều tăng. Ngoài ra còn quản lý tốt tài sản, trích khấu hao theo quy định, và nộp thuế đầy đủ. Theo quy chế khoán tài chính, Ngân hàng huyện phải chủ động tự cân đối nguôn vốn, phầân vốn đầu tư thiếu sẽ sử dụng vốn điều hoà và phải trả lãi đầy đủ cho phần sử dụng vốn của Trung ương và tỉnh. Được trích quỹ thu nhập trên doanh thu, nếu doanh thu nhiều thì được trích nhiều từ đó kích thích các Chi nhánh tăng cường mở rộng hoạt động và chú ý đến hiệu quả mang lại.
Chương III: Phân tích nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Chợ Mới.
Những thuận lợi và khó khăn của Ngân hàng.
Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Chợ Mới là đơn vị trực thuộc đơn vị thành viên, là doanh nghiệp thuộc doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng đối với mọi thành phần kinh tế. Thực hiện các chương trình tín dụng tài trợ nông nghiệp, nông thôn và nông dân của Chính phủ, là công cụ để Nhà nước chuyên chở chính sách, điều hành vi mô nền kinh tế qua Ngân hàng.
Xuất phát từ đặc điểm của quá trình hình thành Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Chợ Mới, nó đã tạo nên một số thuận lợi và khó khăn như sau:
Những thuận lợi.
Thuận lợi cơ bản phân biệt rõ chức năng quản lý Nhà nước và chức năng kinh doanh của Ngân hàng thông qua việc Nhà nước ban hành luật Ngân hàng Nhà nước, luật Ngân hàng và luật các Tổ chức tín dụng. Điều này tạo hành lang pháp lý cho các NHTM quốc doanh trong hoạt động, sự giúp đở tích cực và có hiệu quả của Ngân hàng Nhà nước. Nền kinh tế đã mở cửa và vận hành theo chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Cấp ủy, chính quyền các cấp quan tâm và tạo điều kiện cho Ngân hàng hoạt động.
Thuận lợi thứ hai là Ngân hàng đa dạng hoá các hình thức huy động vốn nhằm tăng nguồn vốn cho vay. Để đảm bảo nguồn vốn cho vay, ngoài cân đối nguồn vốn trong hệ thống điều hoà chung và được giao hàng quý, hàng năm của ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 3 Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch của công ty cổ phần Bình Dương Star Quản trị Chất lượng 0
D Nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên kinh doanh của công ty TNHH manulife Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật tại bộ phần buông phòng của kháchsạn Brilliant Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần dệt 10/10 năm 2018 Luận văn Kinh tế 0
C Em nhờ ad tải hộ em giúp tài liệu Nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần dệt 10/10 năm 2018 Sinh viên chia sẻ 1
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nâng cao chất lượng CTĐ, CTCT trong công tác Quân sự Quốc phòng địa phương Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top