nguyenthuy_2603

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm soát thu chi tài chính tại phòng Tài Chính Kế Hoạch Thành Phố Hải Dương





MỤC LỤC

 

LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ HOẠCH THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG 2

I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ HOẠCH THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG 2

1.Quá trình hình thành Phòng tài chính kế hoạch Thành Phố Hải Dương 2

2.Quá trình phát triển của Phòng tài chính kế hoạch Thành Phố Hải Dương 2

3.Quy mô hoạt động tổ chức 2

4.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng Tài Chính 3

II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ KẾT QUẢ CỦA PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ HOẠCH THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG 5

1. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật Phòng tài chính kế hoạch Thành Phố Hải Dương 5

1.1.Cơ cấu bộ máy quản lý của Phòng và chức năng từng bộ phận 5

1.2. Đặc điểm hoạt động của Phòng tài chính kế hoạch Thành Phố Hải Dương 9

1.3. Lao động – lương 9

2. Hoạt động tổ chức của Phòng tài chính kế hoạch Thành Phố Hải Dương 12

2.1. Các mối quan hệ công tác 12

2.2.Tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị kinh tế của đơn vị những năm qua 12

3. Thuận lợi và khó khăn của Phòng tài chính kế hoạch Thành Phố Hải Dương 14

3.1.Thuận lợi 14

3.2.Khó khăn 15

PHẦN II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÀI CHÍNH TẠI PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ HOẠCH THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG 17

I. BẢN CHẤT VAI TRÒ CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 17

1. Bản chất 17

2. Vai trò 19

3. Chức năng 20

3.1 Chức năng tạo lập vốn 20

3.2 Chức năng phân phối vốn 21

3.3 Chức năng đảm bảo vốn và thúc đẩy sự vận động liên tục 21

3.4 Chức năng kích thích 21

3.5 Chính sách sinh lời 22

II. HỆ THỐNG KIỂM SOÁT TÀI CHÍNH TẠI PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ HOẠCH THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG 22

1. Ngân sách nhà nước nguồn hình thành 22

2 Biện pháp quản lý ngân sách nhà nước 22

2.1.Vai trò, sự cần thiết 22

2.2. Ngân sách và chiến lược kinh doanh 23

3. Quản lý quy trình hoạch định ngân sách 23

3.1. Các yêu cầu quản lý 23

3.2. cách quản lý 23

3.3. Chuẩn hoá ngân sách 24

3.4. Soạn thảo ngân sách 26

4. Quản lý và điều hành ngân sách nhà nước 29

4.1 Nguyên tắc quản lý 29

4.2 Mục tiêu và quan điểm quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước 30

4.3 Quy trình lập và quyết toán ngân sách 31

5. Quản lý thu ngân sách nhà nước 36

5.1 Cơ cấu thu ngân sách nhà nước 37

5.2 Thu ngân sách nhà nước 38

5.3 Hệ thống thuế 39

6. Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Phòng tài chính kế hoạch Thành Phố Hải Dương 40

6.1 Cơ cấu chi ngân sách nhà nước 41

6.2 Chi ngân sách nhà nước 42

6.3. Nội dung chủ yếu của chi ngân sách nhà nước 44

7. Cân đối ngân sách 44

7.1 Ngân sách tích luỹ và ngân sách tiêu dùng 46

7.2 Phát hành tiền để cân đối ngân sách 47

8. Phân cấp quản lý ngân sách và kế hoạch hoá ngân sách 49

8.1 Phân cấp quản lý ngân sách 49

8.2 Kế hoạch hoá ngân sách 49

III. NHỮNG KHÓ KHĂN THUẬN LỢI KHI THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT TÀI CHÍNH TẠI PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ HOẠCH THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG 50

1. Về phía nhà nước 50

2. Về phía phòng 53

3. Về phía các cơ quan thanh tra nhà nước 56

PHẦN III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT TÀI CHÍNH TẠI PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ HOẠCH THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG 58

1. Phương hướng hoạt động của Phòng tài chính KH Thành Phố Hải Dương 58

1.1. Vai trò của KVKTTN 58

1.2. Phương hướng hoạt động của phòng TCKH TP HD 59

2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm soát tài chính tại Phòng tài chính kế hoạch Thành Phố Hải Dương 60

2.1. Giải pháp về phía nhà nước 60

2.2. Giải pháp về phía phòng tài chính kế hoạch 62

2.3. Giải pháp tăng Nhiều nguồn thu tài chính còn bỏ ngỏ 64

3. Các Kiến nghị 66

3.1. Kiến nghị với Bộ Kế hoạch và Đầu tư 66

3.2. Kiến nghị với UBND tỉnh 66

KẾT LUẬN 69

TÀI LIỆU THAM KHẢO 70

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ải kèm theo các tài liệu về các vấn đề:
+ Tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm trước, những căn cứ xây dựng dự toán ngân sách, những nội dung cơ bản và những giải pháp nhằm thực hiện dự toán ngân sách nhà nước;
+ Các nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước, trong đó nêu rõ những mục tiêu, chương trình quan trọng của nền kinh tế quốc dân và những chính sách lớn của Đảng và Nhà nước có liên quan đến ngân sách nhà nước.
+ Các nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước, kèm theo những giải pháp nhằm huy động nguồn thu cho ngân sách nhà nước.
+ Báo cáo các khoản nợ của nhà nước, trong đó nêu rõ số nợ quá hạn, quá hạn phải trả, số lãi phải trả hàng năm, số nợ sẽ phát sinh thêm do phải vay để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước, khả năng trả nợ trong năm và số nợ đến cuối năm.
+ Những chính sách và biện pháp cụ thể nhằm ổn định tài chính và ngân hàng nhà nước.
+ Danh sách các dự án đầu tư cho các công trình xây dựng cơ bản quan trọng thuộc nguồn ngân sách nhà nước.
+ Các tài liệu thuyết minh dự toán thu, chi ngân sách nhà nước.
Dự toán ngân sách nhà nước năm sau phải gửi dến Hội đồng nhân dâm chậm nhất trước 10 ngày họp vào cuối năm trước.
Các tài liệu cần thiết phải có kèm theo dự toán ngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân do Chính phủ quy định.
Hội đồng nhân dân quyết định dự toán ngân sách nhà nước năm sau trước 30/11 năm trước. Căn cứ vào nguồn thu, nhiệm vụ chi đã phân cấp cho địa phương và chế độ chính sách hiện hành, quyết định dự toán ngân sách địa phương và thời gian quy định của chính phủ, Chủ tịch UBND cấp trên có quyền yêu cầu Hội đồng nhân dân cấp dưới điều chỉnh lại dự toán ngân sách, nếu việc bố trí ngân sách địa phương không phù hợp quyết định của Hội đồng nhân dân cấp trên.
Thứ hai, chấp hành ngân sách nhà nước.
Chấp hành ngân sách nhà nước là việc tổ chức thực hiện ngân sách nhà nước đã được Quốc hội, Hội đồng nhân dân quyết định.
Khi nhận được số phân bổ về ngân sách, các cơ quan Nhà nước và các đơn vị dự toán ngân sách giao nhiệm cụ cho các đơn vị trực thuộc bảo đảm đúng với dự toán ngân sách được phân bổ; đồng thời thông báo cho cơ quan tài chính cùng cấp và kho bạc nhà nước nơi giao dịch để theo dõi, cấp phát và quản lí. Ngoài cơ quan giao ngân sách, không một tổ chức hay cá nhân nào được thay đổi nhiệm vụ ngân sách đã được phân bổ.
Trong trường hợp vào đầu năm ngân sách, dự toán ngân sách và phân bổ ngân sách chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định, với quan tài chính các cấp được phép tạm cấp kinh phí cho các nhu cầu chi không thể trì hoãn cho tới khi dự toán ngân sách và phân bổ ngân sách được quyết định.
Các cơ quan nhà nước trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, đề ra những biện pháp cân thiết nhằm bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ thu, chi ngân sách được giao, thực hiên tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham ô, chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật tài chính.
Các đơn vị dự toán ngân sách, các tổ chức và cá nhân phải chấp hành nghĩa vụ nộp ngân sách theo quy định của pháp luật, sử dụng kinh phí theo đúng mục đích, đúng chế độ, tiết kiệm.
Các cơ quan tài chính các cấp chính quyến thực hiện đúng nhiệm vụ. quyền hạn của mình đó là đôn đốc, kiểm tra các tổ chức thực hiện nộp ngân sách, nộp đầy đủ, nộp đúng kỳ hạn các khoản phải nộp vào ngân sách.
Các khoản chi thường xuyên theo định kỳ phải được bố trí kinh phí đều trong năm để chi; các khoản chi có tính thời vụ hay mua sắm lớn phải có kế hoạch với cơ quan tài chính để chủ động bố trí kinh phí.
Các cơ quan thuế và cơ quan nhà nước được giao nhiệm vụ thu ngân sách, được tổ chức thu ngân sách, các cơ quan thu có nhiệm vụ, quyền hạn:
+ Phối hợp với các cơ quan nhà nước hữu quan, tổ chức thu đúng pháp luật, chịu sự chỉ đạo, kiểm tra cuả Uỷ ban nhân dân và giám sát của Hội đồng nhân dâm về công tác thu ngân sách tại địa phương, phối hợp với các tổ chức tuyên truyền vận động thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách.
+ Kiểm tra, kiểm soát các nguồn thu của ngân sách.
+ Xác định và thông báo cho các tổ chức, cá nhân số thuế hay các khoản thu phải nộp ngân sách nhà nước.
+ Kiểm tra việc chấp hành thu nộp ngân sách nhà nước và xử lí các hành vi vi phạm theo quy định củ pháp luật.
Tất cả các khoản thu ngân sách phải được nộp trực tiếp vào kho bạc nhà nước, trường hợp đặc biệt cơ quan thu, được tổ chức trực tiếp và phải nộp đầy đủ, đúng thời hạn vào kho bạc,
Việc cấp phát kinh phí ngân sách nhà nước được thực hiện theo quy định:
+ Các đơn vị sử dụng ngân sách kế koạch chi gửi cơ quan tài chính và kho bạc nơi giao dịch để chủ động bố trí kinh phí.
+ Các cơ quan tài chính xem xét kế hoạch chi của đơn vị và căn cứ vào khả năng ngân sách để bố trí mức chi hàng quý, thông báo cho đơn vị.
+ Căn cứ vào mức chi do cơ quan tài chính thông báo. thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách ra lệnh chuẩn chi, kho bạc Nhà nước kiểm tra tính hợp pháp của các tài liệu cần thiết theo quy định của pháp luật và thực hiện việc cấp phát thanh toán.
Mọi khoản chi ngân sách nhà nước được thưc hiện khi có đủ các điều kiện, có trong dự toán được duyệt, đúng chế độ, định mức, tiêu chuẩn, được thủ trưởng cơ quan chuẩn thi, và chịu sự kiểm soát của kho bac nhà nước.
Nghiêm cấm tăng chi về quỹ tiền lương đã được duyệt trong dự toán.
Chi đầu tư xây dựng cơ bản phải bảo đảm cấp đủ và đúng tiến độ về thu chi thì thực hiện:
+ Số tăng thu và tiết kiệm chi so với dự toán được giao, được sử dụng để giảm bội chi, tăng chi trả nợ hay để bổ sung dự trữ tài chính và tăng chi cho các khoản cần thiết theo quy định của chính phủ.
+ Trường hợp số thu không đạt dự toán được duyệt, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân được điều chỉnh giảm một số khoản chi tương ứng, đồng thời phải báo với Hội đồng nhân dân cùng cấp.
+ Trường hợp có nhu cầu chi đột xuất ngoài dự toán, nhưng không thể trì hoãn được mà khoản dự phòng ngân sách không đủ đáp ứng, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phải sắp xếp lại khoản chi trong dự toán được giao để có nguồn đáp ứng.
+ Trường hợp quỹ ngân sách nhà nước thiếu hụt tạm thời, phải sử dụng quỹ dự trữ tài chính để xử lý. Đối với ngân sách trung ương, nếu quỹ dự trữ tài chính không đáp ứng được, ngân hàng nhà nước tạm ứng cho ngân sách trung ương theo quyết định của Thủ tướng chính phủ, Hội đồng nhân dân , các khoản tạm ứng này phải được hoàn trả trong năm ngân sách, trừ trường hợp đặc biệt do Thủ tướng Chính phủ quyết định.
Các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước có nhiệm vụ báo cao định kỳ tình hình thực hiền ngân sách nhà nước gửi cho cơ quan tài chính. Nếu vi phạm chế độ báo cáo, cơ quan tài chính. Nếu vi phạm chế độ báo cáo, cơ quan tài chính có quyền tạm đình chỉ cấp phát kinh phí, cho tới khi nhận được báo cáo.
Thứ ba, quyết toán ngân sách nhà nước.
Quyết toán ngân sách là bảng tổng hợp toàn bộ số thực thu và thực chi trong năm ngân sách vào cuối năm ngân sách.
Các tổ chức, cá nhân có nhiệm vụ thu, ch...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 3 Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch của công ty cổ phần Bình Dương Star Quản trị Chất lượng 0
D Nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên kinh doanh của công ty TNHH manulife Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật tại bộ phần buông phòng của kháchsạn Brilliant Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần dệt 10/10 năm 2018 Luận văn Kinh tế 0
C Em nhờ ad tải hộ em giúp tài liệu Nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần dệt 10/10 năm 2018 Sinh viên chia sẻ 1
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nâng cao chất lượng CTĐ, CTCT trong công tác Quân sự Quốc phòng địa phương Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top