Wolf

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh ở Xí nghiệp dược phẩm trung ương I





CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Ở DOANH NGHIỆP: 1

I TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1

1. Khái niệm về chiến lược kinh doanh 1

2. Vai trò và nội dung của chiến lược kinh doanh 2

2.1 Vai trò: 2

2.2 Nội dung 2

3. Phân loại chiến lược kinh doanh 3

3.1 Chiến lược cấp công ty 3

3.3 Chiến lược chức năng 4

4. Quản trị chiến lược kinh doanh 4

4.1 Khái niệm về quản trị chiến lược kinh doanh 4

4.2 Các bộ phận cấu thành quản trị chiến lược: 5

4.3 Vai trò của quản trị chiến lược đối với sự phát triển của một doanh nghiệp: 6

4.4 Sự cần thiết khách quan phải quản trị và hoạch định chiến lược kinh doanh ở các doanh nghiệp nước ta hiện nay 6

II QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH: 7

1. Phân tích và đánh giá môi trường bên ngoài doanh nghiệp: 9

1.1 Môi trường kinh doanh quốc tế: 9

1.2 Ảnh hưởng của môi trường kinh tế quốc dân 11

1.2.1 Các tác lực về kinh tế: 11

1.2.2 Các tác lực thể chế pháp lý: 11

1.2.3 Tác lực xã hội: 11

1.2.4 Tác lực công nghệ: 11

1.2.5 Tác lực tự nhiên: 12

1.3 Ảnh hưởng từ môi trường cạnh tranh ngành: 12

1.3.1 Các đối thủ tiềm tàng: 12

1.3.2 Mối đe doạ của các sản phẩm thay thê: 13

1.3.3 Các công ty cạnh tranh: 14

1.3.4 Sức mạnh của người mua: 14

1.3.5 Sức mạnh của nhà cung ứng: 15

2. Phân tích và đánh giá môi trường nội vi của doanh nghiệp: 16

2.1 Các yếu tố sản xuất: 16

2.2 Các yếu tố tài chính kế toán: 17

2.3 Yếu tố Marketing: 17

2.4 Nghiên cứu và phát triển : 17

2.5 Hệ thống thông tin: 17

2.6 Nền nếp văn hoá của tổ chức: 18

3. Xây dựng hệ thống mục tiêu: 18

4. Xác định các phương án chiến lược trên cơ sở tổng hợp phân tích môi trường nội vi và ngoại vi doanh nghiệp: 20

4.1 Phân tích cơ hội, nguy cơ, mạnh yếu 20

4.1.1 Đánh giá thứ tự ưu tiên của các cơ hội: 20

4.1.2 Ma trận đánh giá thứ tự ưu tiên của các nguy cơ 21

4.2 Hình thành các ý tưởng chiến lựơc trên cơ sở cơ hội, nguy cơ, mạnh và yếu 22

5. Soát xét lại hệ thống mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp. 23

6. Phân tích và lựa chọn chiến lược tối ưu: 24

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HOÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG I 27

I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÍ NGHIỆP 27

1. Quá trình hình thành: 27

2. Quá trình phát triển 27

II. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA XÍ NGHIỆP 29

1. Cơ cấu tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý: 29

1.1 Quy trình sản xuất thuốc viên 31

1.1.1 Viên nang: 31

1.1.2 thuốc viên nén 31

1.2 Quy trình sản xuất thuốc tiêm: 32

1.3 Quy trình sản xuất thuốc kháng sinh: 32

1.2 Tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh: 33

2. Về tiêu chuẩn chất lượng : 36

3. Về công nghệ sản xuất và máy móc thiết bị 37

3.1 công nghệ sản xuất 37

3.2 Máy móc thiết bị 38

3.1.2 Máy móc thiết bị sản xuất thuốc viên 38

4. Cơ cấu lao động tại xí nghiệp 39

 

5. Cung ứng nguyên vật liệu 43

6. Tình hình nghiên cứu và phát triển 44

7. Hoạt động sản xuất sản phẩm 45

8. Tiêu thụ: 46

8.1 Tình hình tiêu thụ các loại sản phẩm chủ yếu: 46

8.2 Việc tiêu thụ sản phẩm qua các hệ thống phân phối. 48

8.3 Công tác thị trường: 49

8.5 Các hoạt động bổ trợ cho tiêu thụ sản phẩm 50

III. PHÂN TÍCH DÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP DƯỢC PHẨM TRƯƠNG ƯƠNG I 53

1. Phân tích môi trường bên ngoài 53

1.1 Môi trường bên ngoài: 53

1.2 Phân tích tổng quan môi trường kinh doanh hiện tại 54

1.2 Một số đặc điểm của đối thủ cạnh tranh 58

1. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của xí nghiệp 59

1.1 Đặc điểm ngành nghề 59

1.2 Đặc điểm về sản phẩm: 60

1.3 Chức năng nhiệm vụ sản xuất của xí nghiệp 61

1.3.1 Chức năng của xí nghiệp 61

1.3.2 Nhiệm vụ của Xí Nghiệp : 61

2. Quy trình xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh 63

2.1Những ảnh hưởng của môi trường: 64

2.2 Căn cứ vào nguồn lực hiện có của Xí nghiệp: 65

2.3 Căn cứ và tình hình thực hiện kế hoạch các năm trước: 65

3.Tình hình thực hiện kế hoạch của Xí Nghiệp trong thời gian qua 65

4. Kế hoạch và chỉ tiêu kế hoạch của Xí Nghiệp năm 2003: 67

4.1 Phương hướng nhiệm vụ năm 2003: 67

4.1.1 Đánh giá môi trường bên trong bên ngoài ảnh hưởng đến mục tiêu 67

4.2.1 Các mục tiêu nhiệm vụ năm 2003 68

4.2 Biện pháp để thực hiện : 69

5. Đánh giá thực trạng tình hình kế hoạch hoá hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp dược phẩm trung ương I: 32

 

IV ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH Ở XÍ NGHIỆP DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG

1. Những kết quả đạt được: 73

2. Những tồn tại: 74

2.1 Tồn tại : 74

3 Nguyên nhân của tồn tại 75

3.1 Nguyên nhân khách quan 75

3.2 Nguyên nhân chủ quan: 77

CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Ở XÍ NGHIỆP DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG I: 78

1. Phân tích môi trường bên ngoài: 78

1.1 Các cơ hội: 78

1.2. Những nguy cơ và thách thức xuất phát từ các yếu tố môi trường xung quanh: 79

2. Phân tích môi trường bên trong của Xí nghiệp: 83

2.1 Điểm mạnh : 83

2.2 Điểm yếu: 85

3. Xây dựng hệ thống mục tiêu chiến lược: 87

3.1 Phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh của Xí Nghiệp Dược Phẩm Trung Ương I

3.2 Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 89

3.3 nhiệm vụ kế hoạch năm 5 năm 2001_2005: 90

4. Xây dựng ma trận SWOT 90

5. Xây dựng chiến lược thị trường: 92

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


rketing
13
1
3
2
3
4
9
Phòng bảo vệ
21
2
19
1
10
Phòng công đoàn
1
1
Bộ phận trực tiếp sx
445
334
5
1
Phân xưởng kháng sinh
120
7
3
48
55
2
2
3
2
Phân xưởng tiêm
117
6
4
45
51
4
3
4
3
Phân xưỏng viên
141
8
4
55
60
4
2
7
1
4
Phân xưởng cơ điện
49
20
21
5
Phân xưởng bao bì
18
15
1
Tổng cộng
595
Qua bảng cơ cấu nhân lực ta có
Tỉ lệ nữ trong toàn XN chiếm 73,00 %
Trên ĐH - 1,72 %
Đại học - 12,8 %
Trung cấp - 7,3 %
Dược tá - 7,85 %
Công nhân : + Có đào tạo 29,10 %
+ Chưa đào tạo 41,20 %
Nhận xét : Cơ cấu cán bộ công nhân viên trong các phòng ban, phân xưởng qua các năm luôn được điều chỉnh, giảm bớt hay bổ xung tuỳ theo yêu cầu công việc. Hàng năm Xí nghiệp vẫn mở những khoá học đào tạo cho công nhân viên và tổ chức thi nâng cao tay nghề mỗi năm một lần. Cán bộ quản lý được xắp xếp thời gian hay mời giáo viên bên ngoài vào giảng dạy hay luân phiên cử cán bộ đi học chuyên khoa cấp I và nghiệp vụ kinh tế tại các trường đại học . Về đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế , kỹ thuật , hành chính đã có nhiều thay đổi đáng kể phù hợp với nhiệm vụ công tác và yêu cầu giảm bớt đội ngũ lao động gián tiếp hiện nay.
Tuổi đời trung bình của cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp là 36 tuổi.
Bảng 2.4 Báo Cáo tình hình thực hiện lao động tiền lương và thu nhập năm 2002
Nguồn từ phòng tổ chức hành chính
TT
Các Chỉ Tiêu
ĐVT
Thực hiện 2001
Kế hoạch được duyệt
Thực hiện 2002
Chỉ tiêu sản xuất
_Tổng sản phẩm kể cả quy đổi
_Tổng doanh thu hay doanh số
_Tổng chi phí
_Tổng các khoản nộp ngân sách
_Lợi nhuận
1000 V
tr đồng
nt
nt
nt
1.161.193,436
102.536,187
93.330,776
3.002,675
1.008,912
1.383.988,360
110.000,000
99.000,034
3.100,000
1.300,000
1.473.729,997
113.456,000
101.707,746
4.000,000
1.500,000
Chỉ tiêu lao động
_Lao động định biên
_Lao động sử dụng thực tế BQ
người
nt
587
562
618
595
625
589
Tổng quỹ tiền lương
tr đồng
6.734,922
8.466,518
9.014,806
Tổng quỹ tiền lương ngoài đơn giá
_Quỹ tiền lương bổ sung
_Quỹ phụ cấp và tiền thưởng
_Quỹ tiền lương làm thêm giờ
tr đồng
nt
nt
nt
1.461,596
1.181,098
-
280.498
1.233,448
1.113,448
-
120,000
1.233,448
1.113,448
-
120,000
Tiền lương bình quân
1000đ
1.215,379
1.358,529
1.449,951
Quỹ tiền thưởng và phúc lợi từ lợinhuận
tr đ/tháng
46,917
67,500
66,630
Quỹ thu nhập khác
tr đ/tháng
-
-
-
Thu nhập bình quân
1000đ
1.298,861
1.471,984
1.563,075
Năng suất lao động bình quân của 01 CNV tính theo doanh thu
1000đ/
ng/năm
182.448,731
184.873,950
192.624,788
Nhận xét: Qua bảng trên cho ta thấy tình hình thu nhập bình quân của các cán bộ công nhân viên trong Xí Nghiệp là tương đối cao so với thời điểm hiện tại. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho Xí Nghiệp trong việc thu hút và giữ được các cán bộ lao động giỏi tại xí nghiệp. Mặt khác với hình thức trả lương theo sản phẩm đối với công nhân trực tiếp sản xuất của Xí Nghiệp đã phần nào khuyến khích công nhân tích cực sản xuất.
Nhờ nhận thức và chỉ đạo đúng đắn lãnh đạo XN đã phấn đấu cơ bản đủ việc làm cho CBNV (mặc dù có lúc phân xưởng phải bố trí nghỉ phép, nghỉ bù vào lúc thiếu việc). Trong điều kiện vừa sản xuất vừa đầu tư xây dựng thu nhập của người lao động vẫn được đảm bảo tăng hơn năm 2001 trong lúc năng suất lao động năm 2002 tăng ít (bình quân 6%) thì thu nhập bình quân tăng (7%). XN đã tổ chức cho CBCNV nghỉ mát hay bồi dưỡng tại chỗ với mức bình quân 400.000đ/người. Thực hiện tốt chế độ tiền lương bồi dưỡng hiện vật độc hại bảo hộ lao động khám sức khoẻ định kỳ,...
Tuy nhiên cũng phải có sự phối hợp của các phòng trong quá trình sản xuất để đảm bảo sản phẩm sản xuất ra vẫn phải đạt tiêu chuẩn chất lượng.
5. Cung ứng nguyên vật liệu
Là một Xí nghiệp vừa đảm nhận chức năng sản xuất và chức năng tiêu thụ sản phẩm. Do vậy vấn đề vật tư, nguyên liệu như số lượng, chủng loại chất lượng tính đồng bộ... Là yếu tố luôn được Doanh Nghiệp quan tâm chú trọng hàng đầu nhằm đảm bảo cho việc sản xuất được diễn ra thường xuyên liên tục. để sản xuất ra hơn 150 mặt hàng Xí nghiệp cần rất nhều loại hoá dược khác nhau, phần lớn là các nguyên liệu đắt đỏ, quý hiểm phải nhập khẩu từ một số nước Châu Âu, Châu á như: Pháp, Thuỵ Sỹ, áo, ấn độ... Do đó việc tỷ giá hối đoái của Nhà nước chưa đựơc ổn định trong những năm qua cũng gây rất nhiều khó khăn cho việc nhập nguyên vật liệu của Xí nghiệp.
Việc vận chuyển, thu mua và bảo quản nguyên vật liệu là rất khó khăn các loại nguyên vật liệu dùng cho sản xuất, tá dược là rất độc hại, nguy hiểm và dễ cháy nổ như: Các loại cồn, thuốc đọc loại A nhóm thuốc độc bảng B, Aminzin... Do đó phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình kỹ thuật, đúng tiêu chuẩn của Bộ y Tế ban hành về kho tàng và thời gian, môi trường đặc biệt.
Xí Nghiệp luôn ý thức được việc lựa chọn người cung ứng cũng rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh. Qua hơn 50 năm tồn tại và phát triển Xí nghiệp luôn thiế lập được mối quan hệ chặt chẽ vói nhà cung ứn của mình. Đó là các công ty trong và ngoài nước như công ty Dược TWI,II,III,Traphaco,...Đây là những bạn hàng luôn đảm bảo khả năng cung ứng nguyên vật liệu đầy đủ, kịp thời và đạt chất lượng tốt.
6. Tình hình nghiên cứu và phát triển
Trong những năm gần đây Xí nghiệp đã hoàn thành cải tạo vàđưa vào sản xuất dây truyền thuốc tiêm dòng Penicillin đạt GMP. Hiện tại có hai sản phẩm Ampicillin 1g và Penicillin G Sodium 1.000.000 đơn vị. Do cạnh tranh thị trường, sản lượng sản xuất thấp. Lượng tiêu thụ :30.000-40.000 lọ Ampicillin/tháng và 150.000-200.000 lọ Penicillin/tháng.
Xí nghiệp đã hoàn tất công tác xây dựng phân xưởng Viên B_lactam( xây dựng, hệ thống điện, điều hoà không khí, xử lý nước thải). Hiện đang tiến hành nghiệm thu, lắp đặt thiết bị và xây dựng quy trình S.O.P.
Xí nghiệp đã được phê duyệt về cấp đất cho nhà máy mới, hiện đang tiến hành các thủ tục đền bù, xin vay vốn để chuẩn bị mặt bằng.
Xí nghiệp đã được Tổng công ty dược Việt Nam phê duyệt dự án dịch chuyển hiện tại đang khảo sát nguồn vốn.
Công tác nghiên cứu và phát triển cải tiến đưa ra sản phẩm mới:
Công tác này xí nghiệp giao cho ban Marketing và phòng nghiên cứu phát ttiển phối hợp hoạt động. Tuy nhiên công tác này của xí nghiệp còn yếu. Xí nghiệp chưa có khả năng nghiên cứu đưa ra sản phẩm mới hoàn toàn trên thị trường mà xí nghiệp mua công thức bằng sáng chế của các hãng, viện nghiên cứu nước ngoài và trong nước hay đưa thêm các hoạt chấ mới vào sản phẩm để tạo ra những sản phẩm mới công dụng mới. Sau đó Xí nghiệp tiến hành sản xuất thuốc và đặt tên dưới thương hiệu cảu Xí nghiệp. Điều này thể hiện rõ trong cơ cấu sản phẩm của Xí nghiệp không có nhiều loại sản phẩm khác biệt hoá hay sản phẩm chuyên dụng cho một nhóm bệnh nhân. Xí nghiệp cần đẩy mạnh công tác này hơn nữa nếu chư xí nghiệp muốn tạo lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ khác.
7. Hoạt động sản xuất sản phẩm
Năng lực sản xuất sản phẩm cũng được xác định xem Xí nghiệp có khả năng sản xuất như th...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top