Un_Family

New Member
Download Kỹ năng giao tiếp và thuyết trình trước đám đông

Download miễn phí Kỹ năng giao tiếp và thuyết trình trước đám đông





Khái niệm EQ được nhà tâm lý học Piter Salavi thuộc đại học Yale và ngài John Maier thuộc đại học New Hampshire đưa ra lần đầu tiên vào năm 1990 và định nghĩa lại vào năm 1996.
EQ dùng để chỉ năng lực của một người nắm bắt và làm chủ được tình cảm của mình; năng lực điều khiển và phán đoán về tình cảm của người khác; cùng với năng lực của người đó tiếp nhận những khó khăn tạm thời, cũng như mức độ lạc quan trước cuộc sống của mình.
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

ăng tiếp thu và diễn đạt: mức độ hiểu những gì người khác nói và khả năng diễn đạt ý muốn bằng lời hay bằng các động tác. 7. Chỉ số thông minh. NHÓM 3 CHỈ TIÊU VỀ THỊ GIÁC 8. Sự nhạy bén về thị giác. 9. Khả năng ghi nhớ hình ảnh động. 10. Sự phát triển của võng mạc. (Nguồn: “Thanh niên”, 16-30/05/06) MÔ TẢ CỦA GORDON SUI (1) (đi tìm sự tuyệt hảo) Nếu bỏ vào trong một cái chai nửa tá ong và vào chai khác nửa tá ruồi, rồi đặt chai nằm ngang, đáy chai hướng về cửa sổ, bạn sẽ thấy là các con ong sẽ kiên trì trong việc cố gắng khám phá ra một lối thoát xuyên qua lớp thuỷ tinh đáy chai, cho đến khi chết vì kiệt lực hay vì đói; trong khi đó, chưa đầy hai phút, các con ruồi đều đã thoát được vòng vây thông qua cổ chai ở hướng đối diện. MÔ TẢ CỦA GORDON SUI (2) (đi tìm sự tuyệt hảo) Trong thí nghiệm này, chính tình yêu ánh sáng của loài ong, chính trí thông minh vượt mức của chúng, là yếu tố làm chúng chết. Hiển nhiên, các con ong hình dung rằng lối thoát khỏi bất cứ nhà tù nào nhất thiết phảI là hướng về nơi ánh sáng chiếu sáng nhất; và chúng hành động phù hợp, và cứ thế kiên trì một hành động quá đỗi hợp lý. MÔ TẢ CỦA GORDON SUI (3) (đi tìm sự tuyệt hảo) Đối với loài ong, thuỷ tinh là một điều huyền bí siêu nhiên chúng chưa từng gặp bao giờ trong thế giới tự nhiên; chúng chưa từng có kinh nghiệm nào về cái bầu không khí đột nhiên không thể xâm nhập được; và trí thông minh càng lớn thì vật chướng ngại kia càng có vẻ không thể chấp nhận được, không thể hiểu được. MÔ TẢ CỦA GORDON SUI (4) (đi tìm sự tuyệt hảo) Trong khi đó loài ruồi đần độn, chẳng quan tâm gì đến tính hợp lý cũng như sự bí ẩn của thuỷ tinh, chẳng coi trọng tiếng gọi của ánh sáng, mà cứ bay loạn xà ngầu, và ở đây chúng gặp cái vận may vẫn chờ đón người có tâm trí đơn giản, cuối cùng chúng nhất thiết sẽ khám phá ra lối thoát thân ái trả lại tự do cho chúng. NGƯỜI KHÁC DÙ CHÚNG TA CÓ NỖ LỰC ĐẾN BAO NHIÊU CHĂNG NỮA, THÌ CUỐI CÙNG, THÀNH CÔNG CỦA CHÚNG TA TRONG CUỘC ĐỜI VÀ TRONG SỰ NGHIỆP VẪN PHỤ THUỘC Ở MỨC ĐỘ RẤT LỚN VÀO NHỮNG NGƯỜI KHÁC. (Suy từ định nghĩa về quản lý của Mary Folett) Quan hệ giữa con người với con người giống như việc gieo hạt vậy, gieo càng sớm thì thu hoạch càng sớm, gieo càng nhiều thì thu hoạch càng nhiều. (9 lời khuyên của Bill Gates dành cho Thanh niên. Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin, 2004) HIỂU NGƯỜI Chúng ta phải hiểu rõ hoàn cảnh mình đang sống, hiểu tâm hồn mình, hiểu tính chất công việc mình đang làm, và mọi người xung quanh mình, nhanh chóng điều chỉnh tình cảm của mình và nhìn nhận vấn đề dưới một góc độ khác. (9 lời khuyên của Bill Gates dành cho Thanh niên. Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin, 2004) HIỂU MÌNH Hiểu rõ mình có thể làm được những gì, không thể làm được những gì là công việc cực kỳ khó khăn, nhưng ai làm được, họ sẽ không bao giờ rơi vào những hoàn cảnh khó khăn. (9 lời khuyên của Bill Gates dành cho Thanh niên. Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin, 2004) Bí quyết của sự thành công là khả năng tự đặt mình vào địa vị của người khác và xem xét sự vật vừa theo quan điểm của họ, vừa theo quan điểm của mình. (Henry Ford, 1963 – 1947) GIAO TIẾP Nhu cầu thiết yếu của cuộc sống con người, loài người (điều đáng sợ nhất là sự cô đơn). A. MASLOW: 5 CẤP BẬC NHU CẦU GIAO TIẾP Động lực của phát triển trí tuệ và nhân cách con người (càng giao tiếp nhiều, thì trí tuệ và nhân cách càng phát triển). GIAO TIẾP Cách thức để con người hiểu biết lẫn nhau. GIAO TIẾP Cách thức để con người thể hiện năng lực xã hội của mình (Thuyết phục người khác). GIAO TIẾP Phản ánh nhân cách, văn hoá cá nhân con người. GIAO TIẾP Nhân tố giúp trường thọ. GIAO TIẾP Động lực phát triển kinh tế – xã hội nói chung. 5 BỘ PHẬN HỢP THÀNH NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP Các kỹ năng: Thành thạo, tinh thông. Tri thức: Sự hiểu biết qua trường lớp, qua thực tế. Kinh nghiệm: Sự từng trải cuộc đời. Học hỏi qua sai lầm và thành công. Giao tiếp: Khả năng xã hội, mạng lưới xã hội, ảnh hưởng xã hội. Đạo đức nghề nghiệp: Trách nhiệm, hành động đúng. KINH NGHIỆM Kinh nghiệm là khởi điểm của khôn ngoan. Alêman – Thế kỷ thứ VII trước Công nguyên KINH NGHIỆM Kinh nghiệm là tên gọi những sai lầm của ta. Oscar Wild, nhà văn lớn của Pháp và châu Âu. KINH NGHIỆM Nhờ có lỗi lầm, chúng ta mới có thêm kinh nghiệm. Hãy cố rút kinh nghiệm sau mỗi lần sai lầm. Người nào thành công cũng bằng cách đó mà thôi. Drugalas Burton Mỗi một nghịch cảnh, mỗi lần thất bại, mỗi sự đau đớn đều mang theo hạt giống lợi ích ngang bằng hay lớn hơn. (Napoleon Mill. Phương pháp làm giàu của người thành đạt. Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin, 2004) Một lần ngã là bao lần bớt dại KINH NGHIỆM Biết không phải là khó, làm mới thật là khó Kinh thư KINH NGHIỆM Người ta không chỉ nhờ vào sách vở mới thành tài, mà trước tiên là nhờ vào sự làm việc và sự từng trải cam go trong cuộc sống. (Mauvezin) DOANH NGHIỆP CẦN GÌ Ở NGƯỜI LAO ĐỘNG (1) Kỹ năng tư duy sáng tạo: Do công việc ngày càng phức tạp, đòi hỏi sự linh hoạt hơn của người lao động, nên các giải pháp mà người lao động đưa ra cũng phải có khả năng sáng tạo hơn. Kỹ năng đặt mục tiêu (tạo động cơ): Người lao động cần có khả năng đặt ra các mục tiêu và kiên trì theo đuổi những mục tiêu đó. DOANH NGHIỆP CẦN GÌ Ở NGƯỜI LAO ĐỘNG (1) 3. Kỹ năng giao tiếp, ứng xử: Người lao động phải có kỹ năng giao tiếp, ứng xử tốt với các nhà cung cấp, đồng nghiệp và khách hàng. Đây là điều tối cần thiết đối với nghề nghiệp tương lai. 4. Kỹ năng lãnh đạo: Người lao động phải có kỹ năng này, vì sẽ được yêu cầu đảm nhận nhiều trách nhiệm hơn và phải chỉ huy được các đồng nghiệp khi cần thiết. DOANH NGHIỆP CẦN GÌ Ở NGƯỜI LAO ĐỘNG (3) Kỹ năng học hỏi: Người lao động cần biết cách học hỏi để có thể thu được những thông tin cũng như các kỹ năng mới và có khả năng áp dụng thông tin và kỹ năng này vào công việc của mình. Kỹ năng lắng nghe: Kỹ năng lắng nghe tốt sẽ giúp người lao động hiểu được những mối quan tâm của đồng nghiệp, nhà cung cấp và khách hàng. Kỹ năng thương lượng: Người lao động cần có khả năng đạt được sự nhất trí thông qua quá trình “cho và nhận”. DOANH NGHIỆP CẦN GÌ Ở NGƯỜI LAO ĐỘNG (4) 8. Kỹ năng thuyết trình, thuyết phục: Người lao động phải có khả năng giải đáp rõ ràng các thắc mắc của đồng nghiệp, nhà cung cấp cũng như khách hàng. 9. Kỹ năng đảm bảo tính hiệu quả của tổ chức (công ty): Người lao động phải hiểu rõ cách đạt được những mục tiêu kinh doanh của công ty và phải biết công việc của chính họ góp phần như thế nào vào việc đạt được những mục tiêu đó. DOANH NGHIỆP CẦN GÌ Ở NGƯỜI LAO ĐỘNG (5) Kỹ năng phát triển cá nhân/công việc: Người lao động có ích nhất là người hiểu được rằng họ cần hoàn thiện trong công việc của mình, liên tục phấn đấu vươn lên. Kỹ năng giải quyết vấn đề: Những hình thức tổ chức công việc mới sẽ đồng nghĩa với việc mọi người lao động đều sẽ đạt được yêu cầu giải quy...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top