daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Mục Lục
Mở đầu...........................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................. 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài của luận văn.............................. 2 3. Giả thuyết khoa học.................................................................................... 4 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu..............................................................4 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài luận văn ................................ 5 6. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu .......................................... 5 7. Những đóng góp mới và ý nghĩa của luận văn ............................................ 6 8. Kết cấu của luận văn .................................................................................. 7 CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN................................................................. 8 1.1. Cơ sở lý luận về hoạt động kiểm tra sau thông quan .......................... 8
.......... 8 ............................. 11
1
ó l ê ................................................................................. 13
1.2. Cơ sở pháp lý về hoạt động kiểm tra sau thông quan ....................... 15
5
ì
Đ
l
l
................. 15 .......................................... 17 .................................................... 20 .................................................. 23 ..................................... 24
1.3. Kinh nghiệm kiểm tra sau thông quan của Cục Hải quan tỉnh Bắc Ninh............................................................................................................. 39 1.3.1. Tình hình chung..............................................................................39 ập ........................................................................... 40 1.3.3. ì .......................................................................... 41
1.3. 1.3.5 1.3.6
ế ả
sau thông quan .................................................... 43
G
G ă G ă
ă
ó ă à ọ
à ậ l
.......................................................... 44 Cụ Hả ỉ ê G ........44
CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH KIÊN GIANG................................ 46 2.1. Quá trình hình thành, phát triển của Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang
..................................................................................................................... 46
à ế
ế
CụHả ỉ ê
Giang ....................................................................................................... 55 C xử lý p à ả ế ế .............................. 72
2.3. Đánh giá chung về hoạt động kiểm tra sau thông quan của Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang ................................................................................. 75 Ư à ê â ............................................ 76 H ế à ê â ế ............................................. 77
CHƢƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH KIÊN GIANG ............................................................................................. 80 3.1. Xu hƣớng phát triển của Hải quan thế giới và yêu cầu đặt ra cho Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang trong thời gian tới .......................................... 80
X p Hả ế ...................................... 80 Yê ầ ụ Cụ Hả ỉ ê G .............81 3.2. Mục tiêu chung khi xây dựng giải pháp ............................................. 83
ậ Hả ă .................46 5 ............................................ 49 ...................................................... 52 2.2. Tình hình hoạt động kiểm tra sau thông quan của Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang .................................................................................................. 55
6

3.3. Giải pháp cải cách thủ tục hành chính đối với hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang ......................................... 83
Đẩ â
ụ ả
Hả ũ
lý ở
ử.................................. 83 , ............................86 ................................................. 89 ................................ 93 p.....................................94 ......................................97 ............................................ 100 3.4. Kiến nghị đối với Chính phủ và các bộ, ngành ................................ 101

ấ l

í
à à ....................................................101 ............................................................................ 103 Hả ................................................................. 104 KẾT LUẬN............................................................................................... 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................. 107
3.3.3. H 3.3.4. ă 5 Xâ 3.3.6.Xâ 7 ă
à


ì
ê
p ụ ó

à
C í p B à
í

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài
Kiểm tra sau thông quan (KTSTQ) là một hoạt động đã đƣợc hải quan các quốc gia phát triển trên thế giới áp dụng từ lâu, mang lại hiệu quả cao và là một hoạt động không thể thiếu trong quản lý hải quan hiện đại. Ở Việt Nam, khái niệm “kiểm tra sau thông quan” cũng đã bắt đầu đƣợc đề cập trong Luật Hải quan năm 2001 và khái niệm này ngày càng đƣợc sử dụng rộng rãi trong hoạt động quản lý nhà nƣớc về hải quan. Thông qua hoạt động kiểm tra sau thông quan, cơ quan hải quan thẩm định tính chính xác, trung thực nội dung các chứng từ, hồ sơ mà doanh nghiệp đã khai, nộp, xuất trình với cơ quan hải quan; thẩm định việc tuân thủ của doanh nghiệp đối với pháp luật hải quan, pháp luật thuế và các pháp luật khác liên quan đến quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Từ đó đƣa ra đƣợc phƣơng thức quản lý phù hợp hay đề xuất, kiến nghị thay đổi, điều chỉnh hệ thống pháp luật nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc về hải quan.
Hiện nay ngành Hải quan đang chuyển đổi mạnh mẽ từ phƣơng thức quản lý truyền thống sang phƣơng thức quản lý hiện đại. Hệ thống thông quan hàng hóa tự động (VNACCS: Vietnam Automated Cargo And Port Consolidated System/VCIS: Vietnam Customs Intelligence Information System ) đã đƣợc chính thức vận hành, đánh dấu bƣớc phát triển mới của Hải quan Việt Nam, mang lại lợi ích to lớn cho cộng đồng doanh nghiệp và xã hội, đồng thời cũng đặt ngành trƣớc những khó khăn, thử thách. Theo Chiến lƣợc phát triển Hải quan đến năm 2020, ngành Hải quan tiếp tục đẩy mạnh cải cách hiện đại hoá, giảm tỷ lệ kiểm tra thực tế hàng hóa xuống dƣới 7%. Để quản lý hiệu quả hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, công tác kiểm tra sau thông quan ngày càng đƣợc chú trọng và là một mắt xích không thể thiếu trong chuỗi hoạt động quản lý của cơ quan hải quan. Hoạt động kiểm tra sau
1

thông quan phải đánh giá đƣợc mức độ tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp làm cơ sở để áp dụng các biện pháp kiểm tra đối với doanh nghiệp, làm cơ sở x t và công nhận doanh nghiệp ƣu tiên. Vì vậy, yêu cầu đẩy mạnh hoạt động kiểm tra sau thông quan là yêu cầu cấp thiết trong thời gian tới nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu của ngành.
Không nằm ngoài xu thế chung của ngành, Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang cũng đang khẩn trƣơng đẩy mạnh cải cách, hiện đại hóa nhằm đáp ứng yêu cầu của phát triển, trong đó công tác kiểm tra sau thông quan đang rất đƣợc quan tâm. Với mong muốn có đƣợc cái nhìn sâu rộng về công tác kiểm tra sau thông quan, đặc biệt là công tác này tại Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang, từ đó đánh giá đƣợc thực trạng và đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang, tác giả luận văn chọn đề tài “Hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục hải quan tỉnh Kiên Giang” để làm luận văn tốt nghiệp chƣơng trình Thạc sỹ quản lý công.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài của luận văn
Hải quan là một lĩnh vực đã có tại Việt Nam khá lâu, đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu khoa học: từ luận án tiến sỹ, thạc sỹ, đề tài nghiên cứu khoa học các cấp, các đề án, báo cáo khoa học... nghiên cứu lĩnh vực này. Tuy nhiên các nghiên cứu trên về Hải quan dƣới nhiều khía cạnh, ở các địa phƣơng khác nhau. Nhƣng vấn đề về hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang nói riêng thì chƣa có đề tài nào nghiên cứu, đề cập đến.
Với những công trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài luận văn (về tối ƣu hóa qui trình quản lý- dịch vụ công theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008, về thủ tục Hành chính, về Quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực Hải quan...) có thể kể đến:
+ Tình hình nghiên cứu trong nƣớc: 2

- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành hải quan: “Cơ ở lý l ậ
ễ à pụ pụ trong à Hả ” chủ nhiệm Mai Văn Huyên, Tổng cục Hải quan, năm 2002. Phạm vi đề tài này chủ yếu là nghiên cứu ban đầu về cơ sở lý luận, hầu nhƣ chƣa có thực tiễn (kiểm tra sau thông quan thời điểm đó chƣa hoạt động trên
thực tế), chƣa tham khảo kinh nghiệm các nƣớc.
- Luận văn Thạc sỹ Quản lý hành chính công : Thủ tục hải quan điện tử đối với các doanh nghiệp chế xuất tại Hải Phòng của Trần Ngọc Tuấn năm 2014.
Nghiên cứu giai đoạn 2012-2014 các vấn đề liên quan đến việc áp dụng các tiến bộ Khoa học công nghệ và các yêu cầu của cải cách hành chính vào hoạt động của hải quan bằng phƣơng thức hải quan điện tử, đƣợc áp dụng đối với các doanh nghiệp chế xuất trên địa bàn Hải Phòng. Luận văn cũng đã cung cấp những cơ sở lý luận và pháp lý liên quan tới công tác hải quan và gợi mở những vấn đề mà ngành Hải quan cầ lƣu ý khi áp dụng khoa học công nghệ vào phục vụ và quản lý.
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Hải Quan “H à n mô hình ki m tra sau thông quan c a Hải quan Vi ” của Thạc sỹ Nguyễn Viết Hồng thực hiện năm 2006. Đề tài này chủ yếu nghiên cứu về mô hình của hệ thống kiểm tra sau thông quan từ trung ƣơng đến địa phƣơng.
-DƣớidạngluậnvănthạcsỹcóĐềtài“H à nt ch cki mtra sau thông quan c a Hải quan Vi ” năm 2006 của tác giả Mai Chí Thành. Đề tài này bƣớc đầu nghiên cứu về tổ chức và hoạt động kiểm tra sau thông quan giai đoạn 2001-2006 và đƣa ra các giải pháp kiến nghị hoàn thiện tổ chức kiểm tra sau thông quan đến giai đoạn 2010. Tuy nhiên, trong điều kiện ngành Hải quan đang xây dựng Chiến lƣợc phát triển ngành Hải quan đến năm 2020 thì đề tài này cần đƣợc phát triển để phù hợp với tình hình mới.
3

Đồng thời Đề tài này cũng chƣa đƣa ra các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kiểm tra sau thông quan.
+ Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc:
Một số tài liệu có giá trị tham khảo đã đƣợc trang web của Bộ Nội vụ, chuyên trang Cải cách hành chính, của Tổng cục hải quan nhƣ:
( ) đã tập hợp về kinh nghiệm của các nƣớc, trong đó có lĩnh vực hải quan.
Kinh nghiệm của Singapore trong tài liệu “Tiến trình cải tổ của Rồng châu Á” năm 2013 (NXB Lao Động) cũng đã phân tích những bƣớc cải cách hữu hiệu của Singapore trong tiếp cận và giải quyết các dịch vụ công trong đó có dịch vụ hải quan điện tử nhƣng việc áp dụng vào Việt Nam là chƣa khả thi khi ở Việt Nam chƣa có mô hình dịch vụ tƣ nhân trong lĩnh vực này.
3. Giả thuyết khoa học
Trong điều kiện tỷ trọng các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tăng nhanh, nhu cầu của các doanh nghiệp nƣớc ngoài muốn đầu tƣ vào Việt Nam tăng cao nhƣng qua khảo sát cho thấy chính các doanh nghiệp này có rất nhiều e ngại, đặc biệt là đối với quá trình triển khai các thủ tục hành chính, trong đó có công tác kiểm tra sau thông quan dẫn tới việc các doanh nghiệp chần chừ hay thoái vốn, hay từ chối đầu tƣ. Giả thuyết ở đây là hoạt động kiểm tra sau thông quan có thể còn nhiều khiếm khuyết (về kỹ thuật, bộ máy, nhân sự..) do đó cần nhìn nhận toàn diện về để có câu trả lời tham mƣu cho việc hoàn thiện và kiện toàn lĩnh vực này.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu:
4

Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, luận văn đề ra các nhiệm vụ sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tế để làm rõ tầm quan trọng, vai trò của hoạt động kiểm tra sau thông quan.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục hải quan tỉnh Kiên Giang.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang.
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài luận văn
Đối tượng nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang.
Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: hoạt động kiểm tra sau thông quan đối với các doanh nghiệp làm thủ tục xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
Về thời gian: nghiên cứu trong giai đoạn 2010 - 2016.
6. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, các quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng, quan điểm cải cách và phát triển ngành Hải quan của Nhà nƣớc nói chung và lãnh đạo ngành nói riêng, học tập
5

có lựa chọn những ƣu việt của những nƣớc phát triển về cải cách thủ tục hành chính làm cơ sở lý luận.
Các phƣơng pháp nghiên cứu bao gồm: phƣơng pháp khảo sát, phân tích tổng hợp từ các báo cáo, các tài liệu chuyên khảo, hội thảo và các thông tin mới nhất về hoạt động kiểm sau thông quan.
7. Những đóng góp mới và ý nghĩa của luận văn
Tuy đã có một số công trình nghiên cứu nhằm tăng cƣờng hiện đại hóa, cải cách thủ tục hành chính, hoàn thiện quy trình thủ tục trong công tác quản lý hải quan nhƣng các nghiên cứu trên thƣờng đƣợc thực hiện trên cơ sở nhận thức, sự hiểu biết của ngƣời quản lý nên mang tính chủ quan, thiếu cơ sở thực tiễn, chƣa hƣớng đến đối tƣợng quản lý.
Đề tài luận văn của tác giả tiếp cận từ thực tế của doanh nghiệp trong hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang để từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm cải cách thủ tục hành chính tại khâu nghiệp vụ này tạo sự thông thoáng trong lĩnh vực hải quan điện tử, tạo nên hình ảnh tốt đẹp của ngƣời dân, doanh nghiệp đối với bộ máy nhà nƣớc, cán bộ công chức ngành hải quan.
Đề tài xác định đƣa ra các bƣớc cải cách về thủ tục hành chính tại khâu nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan, góp phần giúp các cấp lãnh đạo có đƣợc cái nhìn sâu hơn về bƣớc thủ tục này để từ đó có thể ra những quyết định chính xác, cụ thể nhằm nâng cao sự hài lòng của cộng đồng doanh nghiệp. Đồng thời ứng dụng vào thực tế xây dựng quy trình thủ tục hành chính, đặc biệt trong lĩnh vực Hải quan một cách hợp lý khoa học, góp phần phát triển ngành Hải quan trong công cuộc cải cách thủ tục hành chính. Những giải pháp đề tài nêu ra có thể đƣợc xem x t để áp dụng trong điều kiện hiện nay của Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang và đề tài là tài liệu tham khảo cho các
6

nghiên cứu tiếp theo về sự thỏa mãn của doanh nghiệp đối với hoạt động kiểm tra sau thông quan.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc chia thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về hoạt động kiểm tra sau thông quan.
Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang.
Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top