Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện đề án Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng trong cả nước giai đoạn 2006 – 2020





Mục lục
 
Lời mở đầu 5
Chương I: Sự cần thiết phải hoàn thiện đề án Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 8
I. Lý do phải hoàn thiện đề án Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 8
II. Tổng quan về đề án Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 9
1. Thực trạng mạng lưới và quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng 11
1.1. Mạng lưới các trường đại học và cao đẳng hiện nay 12
1.2. Đánh giá chung 13
1.3. Đánh giá tình hình thực hiện và công tác quy hoạch mạng lưới các trường đại học và cao đẳng 5 năm (2001-2005) 16
2. Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 18
2.1. Bối cảnh kinh tế xã hội 18
2.2. Quan điểm chỉ đạo 18
2.3. Nguyên tắc lập quy hoạch 19
2.4. Mục tiêu quy hoạch 20
2.5. Nội dung quy hoạch 20
3. Điều kiện giải pháp và bước đi thực hiện qui hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006-2020 23
3.1. Điều kiện để thực hiện quy hoạch 23
3.2. Giải pháp 24
Chương II: Đánh giá đề án Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 27
I. Căn cứ lập quy hoạch 27
II. Thực trạng mạng lưới và quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng 27
1. Mặt được của đề án 27
1.1Mạng lưới các trường đại học và cao đẳng hiện nay 27
1.2Đánh giá tình hình thực hiện và công tác quy hoạch mạng lưới các trường đại học và cao đẳng 5 năm (2001 – 2005) 28
2. Mặt hạn chế của đề án 28
2.1Mạng lưới các trường đại học và cao đẳng hiện nay 28
2.2Đánh giá tình hình thực hiện và công tác quy hoạch mạng lưới các trường đại học và cao đẳng 5 năm (2001 – 2005) 29
III. Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 29
1. Mặt được của đề án 29
1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội 29
1.2 Quan điểm chỉ đạo 29
1.3 Nguyên tắc lập quy hoạch 30
1.4 Mục tiêu quy hoạch 30
1.5 Nội dung quy hoạch 30
2. Mặt hạn chế của đề án 31
Nội dung quy hoạch 31
a. Tổng số sinh viên đại học và cao đẳng 31
b. Ngành nghề đào tạo 32
c. Cơ cấu trình độ đào tạo đại học 32
d. Mạng lưới trường của các vùng lãnh thổ 33
e. Mạng lưới trường của các vùng kinh tế trọng điểm 33
IV. Điều kiện, giải pháp và bước đi thực hiện quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 34
1. Mặt được của đề án 34
1.1 Điều kiện để thực hiện quy hoạch 34
1.2 Giải pháp 34
Chương III: Đề xuất hoàn thiện đề án Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 35
I. Thực trạng mạng lưới và quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng 35
1. Đề xuất các giải pháp cho các vấn đề của mạng lưới các trường đại học và cao đẳng hiện nay 35
a. Phát triển theo vùng, miền và địa điểm đặt trường 37
b. Quy mô đào tạo 37
c. Xã hội hóa giáo dục đại học 38
d. Các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo 38
e. Chất lượng và hiệu quả đào tạo 40
II. Đề xuất hoàn thiện quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 40
1. Quan điểm chỉ đạo 40
2. Mục tiêu quy hoạch 42
3. Nội dung quy hoạch 43
III. Đề xuất các giải pháp thực hiện quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 46
1. Đề xuất hoàn thiện các giải pháp về đầu tư huy động vốn 46
2. Đề xuất hoàn thiện các giải pháp về phát triển đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý đại học 47
3. Đề xuất hoàn thiện các giải pháp về tăng cường cơ sở vật chất 48
4. Đề xuất hoàn thiện các giải pháp về quản lý 50
Kết luận 52
Phụ lục 53
Phụ lục 1: Các loại thông tin mà nhà trường cần có 53
Phụ lục 2: 7 thước đo chất lượng giáo dục đại học của H.Rollinson 54
Phụ lục 3: Mô hình đánh giá chất lượng của trường đại học 55
Phụ lục 4: Định hướng mô hình đại học trong tương lai 56
Phụ lục 5: Nội dung học của thế kỷ 21 57
Phụ lục 6: Các văn bản phục vụ cho việc xây dựng đề án Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng trong cả nước giai đoạn 2006 – 2020 58
Danh sách tài liệu tham khảo 61
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

nh nghề ưu tiên phát triển và mạng lưới trường hiện có
Ngoài ra còn có các vùng kinh tế trọng điểm và thế mạnh của từng vùng
Điều kiện giải pháp và bước đi thực hiện qui hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006-2020
Điều kiện để thực hiện quy hoạch
a. Đất đai: cần khoảng 11000 hecta để đầu tư mở rộng diên tích các trường theo các tiêu chuẩn riêng
Bảng tiêu chuẩn chung
Tiêu chuẩn sử dụng đất
Từ 55 m2 đến 85 m2/sinh viên
Tiêu chuẩn sử dụng nhà bình quân cho 1 sinh viên
Từ 9 m2 đến 11 m2/sinh viên
Tính chung khu học tập
6 m2/sinh viên
Chia ra
Giảng đường và lớp học
1,4 đến 1,5 m2
Phòng thí nghiệm
1,4 đến 1,5 m2
Các cơ sở nghiên cứu
1,2 m2
Thư viện
0,5 m2
Làm việc của khoa
1,0 m2
Quản lý
0,5 m2
Khu ở và sinh hoạt của sinh viên
3,0 đến 5,0 m2
(Nguồn: Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN-3981-85)
b. Đội ngũ giảng viên: cần tăng cường khoảng 2000-2500 người/năm, phấn đấu 50% số giảng viên có trình độ thạc sĩ trở lên cùng tỷ lệ sinh viên/giảng viên theo ngành hợp lý
c.Vốn đầu tư: cần khoảng 4,5 tỷ lấy từ ngân sách (khoảng 40%) và các nguồn khác như: đóng góp của người đi học, các đóng góp khác, vay vốn từ quỹ đầu tư phát triển trong nước, viện trợ nước ngoài,…
Giải pháp
Nhóm giải pháp về đầu tư, huy động vốn
Giảm bao cấp, cải tiến phương pháp phân bổ kinh phí
Tập trung ngân sách hỗ trợ vùng khó khăn, đào tạo tạo một số ngành nghề quan trọng
Xây dựng khuôn khổ pháp lý và quy định nhằm thu hút sự tham gia của mọi thành phần kinh tế
Xây dựng chính sách học phí phù hợp
Xây dựng chính sách học bổng, chính sách tín dụng đào tạo, tín dụng sinh viên
Sử dụng các nguồn vốn ODA và thu hút FDI
Quy hoạch đất đai, xây dựng cơ sở vật chất
Các trường tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong nghiên cứu khoa học, đào tạo bồi dưỡng nhân lực khoa học và công nghệ
Xây dựng thêm các viện, trung tâm nghiên cứu. Trừ những trung tâm nghiên cứu có tính chất chiến lược với quốc gia, những trung tâm khác có thể sáp nhập vào các trường để các trường chủ động được; để những kết quả có chất lượng được truyền bá cho sinh viên thông qua bài giảng hay seminar.
Phấn đấu để nguồn thu tài chính từ nghiên cứu khoa học, chuyện giao công nghệ và lao động sản xuất chiếm khoảng 30-40% tổng thu nhập của trường
Nhóm các giải pháp về phát triển đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý đại học
Bổ sung biên chế đội ngũ giảng viên
Tiếp tục chương trình gửi cán bộ giảng dạy đại học đi đào tạo và thực tập nâng cao trình độ
Ban hành quy chế thời gian làm việc của giảng viên đại học và cao đẳng
Phát triển số lượng là nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý đại học
Xây dựng cơ chế hỗ trợ về đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên các trường đại học, cao đẳng tư thục
Nhóm các giải pháp tăng cường cơ sở vật chất
Tập trung đầu tư xây dựng 2 trường đại học Quốc gia. Tạo cơ chế để các trường có điều kiện chủ động khai thác các nguồn lực đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật và trang thiết bị
Tăng cường năng lực và nâng cao chất lượng hoạt động của thư viện các trường đại học, cao đẳng về mọi mặt
Đổi mới nội dung chương trình và hiện đại hóa chương trình và phương pháp giáo dục đại học; đưa các chương trình tiên tiến vào giảng dạy trong các trường đại học; có cơ chế, chính sách trong việc biên soạn chương trình và viết giáo trình theo nội dung các chương trình tiên tiến; đảm bảo đủ giáo trình, tài liệu học tập của sinh viên
Thiết lập mạng thông tin toàn cầu và mở rộng giao lưu quốc tế
Hiện đại hóa cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và học tập
Cải tạo, nâng cấp, xây mới các ký túc xá hiện có
Huy động các viện, trung tâm nghiên cứu khoa học và công nghệ phối hợp hoạt động với các trường đại học. Từng bước hỗ trợ để hình thành các cơ sở thực nghiệm về công nghệ trong các trường cao đẳng
Nhóm các giải pháp về quản lý
Xây dựng và triển khai hệ thống tiêu chí bảo đảm chất lượng đào tạo, triển khai công tác đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục đại học
Thành lập các trường cao đẳng công nghệ; thực hiện đa ngành hóa, đa lĩnh vực hóa đối với các trường đào tạo đơn ngành
Củng cố tăng cường nâng cao chất lượng đào tạo của các trường
Chấn chỉnh công tác quản lý; tăng cường năng lực và nâng cao vai trò công tác lập kế hoạch nhân lực; kiểm soát thị trường lao động
Điều tiết quy mô của một số trường có quy mô quá lớn; phân luồng sinh viên theo 2 hướng đào tạo: nghiên cứu và nghề nghiệp ứng dụng
Hoàn thiện và công bố công khai tiêu chí mở trường đại học, đơn giản hóa các thủ tục thành lập trường
Thực hiện các chính sách ưu tiên cho thuê đất, chính sách vay vốn ưu đãi, …
Chuyển một số trường đại học công lập ở các thành phố lớn, vùng có điều kiện phát triển thuận lợi sang tư thục
Từ cái nhìn tổng quan về đề án Quy hoạch mạng lưới các trường đại học và cao đẳng trong cả nước giai đoạn 2006 – 2020 tui xin đưa ra những nhận xét đánh giá của bản thân về đề án
Chương II: Đánh giá đề án Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020
Căn cứ lập quy hoạch
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã căn cứ theo các văn bản luật và dưới luật quan trọng để xây dựng nên đề án Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 vì vậy đề án đã có sự thống nhất với quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội
Thực trạng mạng lưới và quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng
1. Mặt được của đề án
1.1 Mạng lưới các trường đại học và cao đẳng hiện nay
Đề án đã cho chúng ta một cái nhìn tổng thể về thực trạng của quy mô toàn bộ hệ thống bao gồm số trường đại học, cao đẳng hiện có, quy mô đào tạo, cơ cấu giữa các trình độ đào tạo, ngành nghề đào tạo, chất lượng, quy trình đào tạo…
Đề án đã chỉ những thành tựu mà nền giáo dục nước ta đạt được như quy mô đào tạo, cơ cấu mạng lưới các trường theo vùng, miền. Đặc biệt giáo dục ở các vùng khó khăn, vùng sâu vùng xa cũng đạt được nhiều thành tựu khởi sắc như con em đồng bào cùng kiệt có điều kiện học hành tốt hơn thể hiện ở tỷ lệ tuyển sinh vào đại học ở các vùng này được tăng lên
Đề án còn cho chúng ta thấy thành tựu mà các trường đại học lớn ở nước ta đã đạt được trong việc tăng cường chất lượng giảng dạy, chất lượng quản lý và tạo điều kiện phát triển cho sinh viên
Với yêu cầu kinh tế thị trường và sự hội nhập quốc tế, đề án đã nêu ra những ngành nghề quan trọng mà nước ta có lợi thế cạnh tranh cần được ưu tiên phát triển cho phù hợp với định hướng phát triển của mỗi trường đại học cao đẳng trong cả nước
Đề án cũng cho thấy được sự quan trọng cũng như định hướng trong nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và hợp tác phát triển quốc tế
Đề án chỉ ra những tồn tại yếu kém do cơ chế, chính sách cũng như những hạn chế về các nguồn lực tài chính, con ng...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Một Số Vấn Đề Hoàn Thiện Kế Toán Hoạt Động Đầu Tư Góp Vốn Liên Doanh Trong Các Doanh Nghiệp Tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
N Một số đề xuất hoàn thiện công nghệ marketing xuất khẩu sản phẩm mây tre đan sang thị trường Nhật Bả Luận văn Kinh tế 0
M Phân tích thực trạng thực hiện và đề xuất hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2000 ở công ty cổ phần thép Hòa Phát Luận văn Kinh tế 2
B Đề án Một số biện pháp nhằm hoàn thiện định giá đất đô thị ở nước ta Kiến trúc, xây dựng 0
J Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán ở xí nghiệp phát triển kỹ thuật xây Luận văn Kinh tế 0
N Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tính giá thành sản xuất của sản phẩm sản xuất Công nghệ thông tin 0
M Một số vấn đề về hoàn thiện chính sách lãi suất ở nước ta hiện nay Luận văn Kinh tế 0
H Những đề xuất tầm vi mô nhằm hoàn thiện công nghệ Marketing bán buôn hàng hạt nhựa và sắt thép tại c Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top