sieunhann11c

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện chiến lược Marketing – Mix nhập khẩu sản phẩm máy móc của công ty cổ phần Đức Phát





MỤC LỤC

 

Phần I: Những lý luận chung về chiến lược Marketing – Mix nhập khẩu 1

I.Khái quát chung về chiến lược Marketing – Mix nhập khẩu: 1

1. Nhập khẩu và vai trò của nhập khẩu: 1

1.1. Khái niệm nhập khẩu: 1

1.2. Vai trò của nhập khẩu hàng hoá: 1

2. Marketing nhập khẩu và vai trò, nhiệm vụ của Marketing nhập khẩu: 2

2.1. Marketing nhập khẩu: 2

2.2. Vai trò và nhiệm vụ của Marketing nhập khẩu: 2

II. Nội dùng chiến lược Marketing – Mix nhập khẩu: 3

1. Phân tích tình thế chiến lược: 3

1.1. Tình thế môi trường, thị trường: 3

1.2. Khả năng của doanh nghiệp: 5

2. Mục tiêu chiến lược: 6

2.1. Mục tiêu đảm bảo khả năng sinh lợi: 6

2.2. Mục tiêu đảm bảo tăng trưởng thế lực và địa vị: 6

2.3. Mục tiêu đảm bảo an toàn: 6

3. Các hình thức nhập khẩu: 6

3.1. Nhập khẩu gián tiếp (nhập khẩu uỷ thác): 6

3.2. Nhập khẩu trực tiếp: 6

3.3. Nhập khẩu liên doanh, liên kết: 6

3.4. Nhập khẩu đối lưu: 7

3.5. Nhập khẩu tái xuất: 7

3.6. cách tái xuất tái nhập: 7

4. Xác lập chiến lược Marketing – Mix: 7

4.1. Chính sách sản phẩm quốc tế: 7

4.2. Chính sách giá cả: 8

4.3. Chính sách phân phối: 10

III. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh: 12

1. Doanh thu: 12

2. Lợi nhuận: 12

3. Lợi nhuận sau thuế. 12

4. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: 12

5. Thị phần: 13

6. Tỷ lệ khấu hao: 13

Phần II: Thực trạng về chiến lược Marketing – Mix nhập khẩu máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, phụ tùng của công ty CP Đức Phát. 14

I. Khái quát chung về hoạt động tổ chức và kinh doanh của công ty cổ phần Đức Phát 14

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 14

2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty: 14

3. Cơ cấu tổ chức của công ty: 15

4.Những chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh: 16

II. Thực trạng chiến lược Marketing-mix nhập khẩu sản phẩm máy móc của công ty cổ phần Đức Phát 17

1. Thực trạng về tình thế chiến lược của công ty 17

1.1 Thực trạng về môi trường, thị trường: 17

1.2. Thực trạng về khả năng của công ty: 20

2. Thực trạng về mục tiêu chiến lược của công ty: 21

3. Thực trạng về lựa chọn hình thức nhập khẩu: 22

4. Thực trạng về xác lập chiến lược Marketing-mix của công ty: 22

4.1. Thực trạng chính sách sản phẩm nhập khẩu của công ty: 22

4.2. Thực trạng chính sách định giá hàng nhập khẩu của công ty: 23

4.3. Thực trạng chính sách phân phối hàng nhập khẩu của công ty: 24

4.4. Thực trạng chính sách xúc tiến hàng nhập khẩu của công ty: 25

III.Đánh giá chung: 26

1. Đánh giá chung: 26

1.1.Thành công: 26

1.2.Hạn chế: 26

2. Nguyên nhân: 26

2.1. Nguyên nhân chủ quan: 26

2.2. Nguyên nhân khách quan: 27

Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược Marketing – Mix nhập khẩu sản phẩm máy móc của công ty cổ phần Đức Phát 28

I. Cơ sở cho những đề xuất: 28

1. Xu hướng phát triển thị trường: 28

2. Mục tiêu chiến lược của công ty: 28

II. Những đề xuất cho chiến lược Marketing – Mix nhập của công ty: 28

1. Đề xuất nhằm hoàn thiện quá trình nghiên cứu Marketing nhập khẩu: 28

2. Đề xuất nhằm hoàn thiện mục tiêu chiến lược cuả công ty: 30

3. Đề xuất nhằm hoàn thiện hình thức nhập khẩu máy móc của công ty: 30

4. Đề xuất nhằm hoàn thiện chiến lược Marketing – Mix nhập khẩu của công ty: 30

4.1. Đối với chính sách sản phẩm nhập khẩu của công ty: 30

4.2. Đối với chính sách định giá hàng nhập khẩu của công ty: 31

4.3. Đối với chính sách phân phối hàng nhập khẩu của công ty: 32

4.4. Đối với chính sách xúc tiến nhập khẩu của công ty: 33

III. Những đề xuất và kiến nghị liên quan: 33

1. Đối với công ty cổ phần Đức Phát: 33

2. Đối với Nhà nước: 34

3. Đối với ngành: 35

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ong Marketing quốc tế:
* Chiến lược phân phối nước ngoài: Là một kế hoạch mục tiêu nhằm đạt tới mục tiêu phân phối của một công ty trên thị trường nước ngoài và bao gồm các quyết định gắn liền với việc lựa chọn, phát triển và kiểm soát thành viên kênh để đáp ứng các điều kiện và mục tiêu của môi trường, của thị trường và cạnh tranh ở nước sở tại.
* Chiến lược phân phối quốc tế: Là một kế hoạch mục tiêu nhằm đạt tới mục tiêu phân phối giữa các quốc gia của một công ty và bao hàm việc lựa chọn, quản lý các thành viên kênh quốc tế và ra các quyết định về nguồn cung cấp, dự trữ, hệ thống vận chuyển gắn liền với sự phát triển và kiểm soát một hệ thống hậu cần có khả năng hỗ trợ các hoạt động và mục tiêu Marketing nước ngoài.
* Chiến lược phân phối toàn cầu: Là một kế hoạch mục tiêu nhằm đạt tới đồng thời các mục tiêu phân phối toàn cầu và nước ngoài của một công ty và bao gồm các quyết định gắn liền với sự phát triển và kiểm soát của các hệ thống phân phối đan chéo các quốc gia và một tập hợp các hệ thống phân phối nước ngoài có khả năng hỗ trợ đồng thời các mục tiêu toàn cầu và nước ngoài.
4.4. Chính sách xúc tiến thương mại quốc tế:
4.4.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới Marketing xúc tiến thương mại quốc tế:
- Sự khác biệt về ngôn ngữ: Là khó khăn cho các nhà truyền thông tin, ảnh hưởng đến công tác truyền thông của doanh nghiệp.
- Sự khác biệt về văn hoá: Đây là phạm trù sâu sắc, khác biệt giữa các quốc gia vì văn hoá không chỉ biểu hiện thông qua ngôn ngữ mà còn thông qua: tôn giáo, không gian, quan niệm về thời gian, tín ngưỡng,
- Sự khác biệt về mặt xã hội: Phản ánh thái độ công chúng, người tiêu dùng đối với hoạt động xúc tiến, giao tiếp, thông điệp,
- Sự khác biệt về kinh tế: Mức sống khác nhau, trình độ kinh tế khác nhau, tốc độ đô thị hoá khác nhau ảnh hưởng đến quá trình xúc tiến thương mại.
- Sự khác biệt về quy định, luật pháp: Tạo ra những ràng buộc đối với hoạt động giao tiếp trong quá trình xúc tiến thương mại của các công ty.
- Sự khác biệt về chính trị: Bản chất của chính trị ở phạm vi của một quốc gia, hay trong khu vực hay trên phạm vi toàn cầu rất khác nhau.
4.4.2. Cấu trúc xúc tiến thương mại quốc tế:
- Quảng cáo: Là hình thức giới thiệu và khuyếch trương về công ty và sản phẩm nhập khẩu một cách gián tiếp thông qua các phương tiện truyền thông được tiến hành và trả tiền bởi một tổ chức nhất định.
- Xúc tiến mua: Là các biện pháp kích thích nhất thời hay ngắn hạn nhằm kích thích nhà xuất khẩu tìm đến với công ty.
- Quan hệ công chúng: Là hình thức khuyến khích và khuyếch trương một cách gián tiếp về hàng hoá, dịch vụ hay đơn vị kinh doanh do nhận được sự ủng hộ của một bên nào đó thông qua sự giới thiệu khách quan, có thiện chí của họ trên các phương tiện thông tin đại chúng mà tổ chức không phải trả tiền hay thông qua mối quan hệ thân thiện với công chúng và các tổ chức thuế quan.
- Marketing trực tiếp: Là sự giao tiếp trực tiếp với nhà xuất khẩu triển vọng với mục đích mua được nhiều hàng.
III. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh:
1. Doanh thu:
Là chỉ tiêu phản ánh quy mô hoạt động của doanh nghiệp, phản ánh hiệu quả kinh doanh.
2. Lợi nhuận:
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả kinh tế các hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp được hiểu là khoản tiền dôi ra giữa tổng doanh thu và tổng chi phí của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
Lợi nhuận = Tổng DT - Trị giá mua hàngd hoá - Chi phí - Thuế
Trong đó: -Chi phí: Chi phí nhập khẩu, vận chuyển, bốc xếp, lưu kho, lưu bãi và các chi phí khác.
- Thuế gồm: Thuế nhập khẩu, VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt.
3. Lợi nhuận sau thuế: Là phần thu nhập doanh nghiệp nhận được sau khi trừ đi các khoản thuế phải nộp căn cứ và các mức thuế suất đối với từng mặt hàng hay từng hình thức kinh doanh xuất nhập khẩu.
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế phải nộp
4. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:
Cho biết doanh nghiệp phải bỏ ra một đồng chi phí thì sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ suất này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp đã tiết kiệm được chi phí để tăng lợi nhuận.
Tổng lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhận trên doanh thu = x 100%
Tổng doanh thu
5. Thị phần:
Si
=
αi Mi
∑ αi Mi
Chỉ tiêu đo lường thị phần của công ty:
Trong đó: αi : Hiệu quả Marketing tương đối của một đồng chi phí
Mi: Hiệu lực Marketing của công ty
αi Mi : Hiệu lực Marketing có hiệu lực của công ty
6. Tỷ lệ khấu hao:
* Phương pháp khấu hao theo đường thẳng:
Tỷ lệ khấu hao là tỷ lệ khấu hao bình quân hàng năm và được xác định:
1
Tỷ lệ KH bình quân năm =
Thời gian sử dụng của TSCĐ
* Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh:
Tỷ lệ khấu hao là tỷ lệ khấu hao điều chỉnh và được xác định:
Tỷ lệ KH xác định
Tỷ lệ KH điều chỉnh = theo phương pháp x Hệ số điều chỉnh
đường thẳng
Hệ số điều chỉnh, ký hiệu là H, được xác định như sau:
H = 1,5 nếu N < hay = 4 năm
H = 2 nếu N > 4 năm và < hay = 6 năm
H = 2,5 nếu N > 6 năm
*Phương pháp khấu hao theo tỷ lệ khấu hao giảm dần:
Số năm sử dụng còn lại của TSCĐ
Tỷ lệ KH năm thứ i =
Tổng số các số thứ tự năm sử dụng của TSCĐ
Phần II
Thực trạng về chiến lược Marketing – Mix nhập khẩu máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, phụ tùng của công ty CP Đức Phát.
I. Khái quát chung về hoạt động tổ chức và kinh doanh của công ty cổ phần Đức Phát
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Công ty Cổ phần Đức Phát được thành lập ngày 30/06/2004. Chức năng hoạt động của Công ty là kinh doanh máy móc thiết bị và dịch vụ trong lĩnh vực máy văn phòng, dây chuyền sản xuất, thiết bị đồng bộ, các loại phụ tùng, phương tiện vận tải, nguyên vật liệu cho sản xuất, hàng công nghiệp tiêu dùng và được sở Kế hoạch đầu tư Thành phố Hải Phòng cấp giấy phép kinh doanh số 0203000885.
Tên giao dịch đối ngoại : Đức Phát Joitstock Company.
Trụ sở chính của Công ty được đặt ở Số 1 Lạch Tray Thành phố Hải Phòng
Số vốn kinh doanh ban đầu là: 2.942.000.000 (Hai tỷ chín trăm bốn mươi hai triệu đồng)
Trong đó: vốn lưu động: 942.000.000 Vốn cố định: 2.000.000.000
2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
* Chức năng của Công ty:
- Kinh doanh máy xây dựng điện tử điện lạnh linh kiện điện tử và vật liệu điện.
- Kinh doanh sản xuất gia công văn phòng phẩm, lắp ráp, bảo dưỡng và sửa chữa các thiết bị máy, phương tiện vận tải.
- Xây dựng công trình dân dụng, giao thông thủy lợi, cho thuê văn phòng, giao nhận vận chuyển, tạm nhập tái xuất, kinh doanh khách sạn.
- Đại lý mua bán ký gửi hàng hóa.
- Chuyên xuất khẩu và nhập khẩu các loại máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, thiết bị đồng bộ, các loại phụ tùng, phương tiện vận tải, nguyên vật liệu cho sản xuất, hàng công nghiệp tiêu dùng.
* Nhiệm vụ của Công ty:
- Thực hiện các chế độ về nộp thuế,trích lập các quỹ theo đúng chế độ theo đúng chế độ tái chính nhà nước ban hành.
- Thực hiện các chế độ báo cáo thống kê, báo cáo tài chính kế toán theo định kỳ theo đúng các cấp quản lý của nhà nước.
- Thực hiện các nghĩa vụ của người sử dụng lao động, cải thiện chăn lo đời sống của người lao động trong Công ty.
3. Cơ cấu tổ chức của công ty:
Đại hội cổ đông
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Phó TGĐ
Phòng KD
Phòng TC - KT
Phòng HC - NS
Phòng Marketing
Phòng kỹ thuật
Xí nghiệp sản xuất
Ban kiểm soát
Bộ phận bảo hành
Bộ phận lắp đặt
Tổ dự án
Bộ phận KD thiết bị máy CN
Bộ phận KD thiết bị tin học
BH II-1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
Tổ chức hoạt động:
- Đại hội cổ đông và Hội đồng quản trị: Đưa ra các quyết định cho hoạt động kinh doanh. Đồng thời kiểm soát việc thực hiện các quyết định đó.
- Tổng giám đốc: là người điều hành hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm cao nhất trước Đại hội cổ đông và Hội đồng quản trị.
- Phó tổng giám đốc: Là người giúp việc cho Tổng giám đốc và được uỷ quyền thực hiện một số công việc điều hành công ty.
- Phòng KD: Thực hiện các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất,; giao dịch, ký kết hợp đồng XNK,
- Phòng TC - KT: Tham mưu cho TGĐ các công việc như: phản ánh các hoạt động kinh tế phát sinh, nghiên cứu xây dựng các chương trình kế hoạnh, hạch toán tài chính, thực hiện thanh toán trong nước và quốc tế,
- Phòng HC - NS: Tham mưu cho TGD một số công việc như: Xây dựng và tổ chức bộ máy quản lý, bảo đảm về tổ chức nhân sự, tiền lương, thưởng, các chế độ chính sách quản lý hành chính,
- Phòng Marketing: Nghiên cứu nhu cầu thị trường về máy móc thiết bị, nguồn hàng, chế độ chính sách về xuất nhập khẩu của Nhà nước, phân phối và bán rộng rãi các nguồn hàng mà công ty khai thác được trong và ngoài nước,
- Phòng kỹ thuật: Thực hiện vận chuyển, bảo dưỡng, bảo hành, lắp ráp,
- Xí nghiệp sản xuất: sản xuất, gia công các thiết bị máy móc, phụ tùng,
STT
Các chỉ tiêu
2005
2006
So sánh tỷ lệ (%)
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
Tổng doanh thu
Các khoản giảm trừ
Doanh thu thuần
Trị giá mua hàng hoá
Lợi nhuận gộp
Chi phí
Lợi nhuận trước thuế
Thuế phải nộp
Lợi nhuận sau thuế
89.335
2.972
86.363...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top