fan_tctuvan

New Member

Download miễn phí Hệ thống quản lý khám chữa bệnh tại Nhà thuốc Đông Y Gia Truyền





MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .1

MỞ ĐẦU .2

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP CHỮA BỆNH

BẰNG THUỐC Y HỌC DÂN TỘC

VÀ QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT NHÀ THUỐC ĐÔNG Y

1.1Nguyên nhân gây bệnh: . .4

1.2 Chẩn đoán học: .4

1.3 Những nguyên tắc chữa bệnh: 4

1.4 Tám phương pháp dùng thuốc uống trong của đông y: .5

1.5 Nguồn gốc thuốc Đông Y .6

1.6 Bài thuốc Y học dân tộc .6

1.7 Cách kê đơn thuốc .7

1.8 Quy trình hoạt động của nhà thuốc đông y: .7

CHƯƠNG 2

GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ VISUAL BASIC

2.1 Tổng quan về Visual Basic: .12

2.2 Tổ chức chương trình,, .13

2.3 Tính xử lý theo tình huống của Visual Basic .13

1. Tính đối tượng: . 14

2. Lập trình hướng đối tượng: .14

3. Hằng, biến và các kiểu dữ liệu: 15

4. Hàm và thủ tục trong Visual Basic .15

5. Các cấu trúc điều khiển trong Visual Basic .16

6. Visual Basic sử dụng công nghệ ADO để truy nhập cơ sở dữ liệu .18

2.4 Các phương pháp hữu hiệu đối với ADODC .19

CHƯƠNG 3

GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ

VÀ SQL SERVER 2000 CỦA MICROSOFT

3.1 Cơ sở dữ liệu là gì ? . .20

3.2 Cơ sở dữ liệu quan hệ . .20

3.3 SQL Server và mô hình cơ sở dữ liệu Client/Server: .22

3.4 Lịch sử phát triển của SQL Server: .23

3.5 Ngôn ngữ con SQL và mô hình quan hệ .24

3.5.1 SQL là ngôn ngữ chuẩn mực:. .24

3.5.2 SQL thuộc loại ngôn ngữ thế hệ 4 . .24

3.5.3 SQL là ngôn ngữ có cấu trúc .24

3.5.4 SQL và cơ sở dữ liệu theo mô hình quan hệ . .25

3.5.5 Các chức năng SQL: 25

3.5.6 Các lệnh của SQL: . .25

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

4.1 Những lợi điểm khi áp dụng Công nghệ thông tin vào hoạt động QLKCB . .29

4.2 Phân tích hệ thống . .30

4.2.1 Sơ đồ phân rã chức năng: . .30

4.2.2 Sơ đồ dòng dữ liệu: . 33

Mức 0:Quản lý khám chữa bệnh 33

Mức 1:Khám chữa bệnh 34

Mức 1:Quản lý thuốc 34

Mức 1:Thống kê 35

Mức 1:Hỗ trợ thầy thuốc 35

Mức 2:Lập bệnh án 36

Mức 2:Theo dõi điều trị 36

Mức 2: Cập nhật hóa đơn 37

Mức 2: Cập nhật Nhà cung cấp . 37

4.3 Thiết kế cơ sở dữ liệu: . .38

4.3.1 Xác định các kiểu thực thể:. . .38

4.3.2 Mô hình thực thể liên kết . .39

4.3.3 Các thực thể sau khi được chuẩn hoá: .39

4.3.4 Tổ chức các tập tin cơ sở dữ liệu trên SQL Server 2000: .40

4.3.5 Mô hình dữ liệu quan hệ: 43

4.4 Thiết kế hệ thống . .44

4.4.1 Chức năng bảo mật: 44

4.4.2 Chức năng lập bệnh án: .45

4.4.3 Chức năng nhập hoá đơn, xoá hoá đơn nhập sai .46

4.4.4 Chức năng tìm kiếm hoá đơn .47

4.4.5 Chức năng nhập bài thuốc chuẩn 47

4.4.6 Chức năng nhập, sửa, xoá Nhà cung cấp: . 48

4.4.7 Chức năng nhập thuốc mới: . .49

PHỤ LỤC: MỘT SỐ MODUL CHƯƠNG TRÌNH

1. Modul lập bệnh án: 51

2. Modul Nhập, xoá hoá đơn: 58

3. Modul Tìm kiếm hoá đơn 68

4. Modul Nhập, Sửa, Xoá Nhà cung cấp: 72

Tài liệu tham khảo . .77

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


các kiểu dữ liệu và dữ liệu thô thực sự.
Columns( các cột) là các phần của bảng đang chứa dữ liệu. Các cột phải được gán một kiểu dữ liệu và có tên duy nhất.
Data Type (kiểu dữ liệu) là các kiểu lưu trữ cơ bản về dữ liệu của bạn. Có thể chọn các kiểu dữ liệu khác nhau, ví dụ như: kiểu ký tự, số hay ngày… Mỗi kiểu dữ liệu chỉ gán cho một cột trong bảng.
Stored procedure (thủ tục thường trú - thủ tục lưu trữ) giống như các macro, trong đó mã lệnh Transact - SQL có thể được viết và lưu trữ mang một tên. Bằng cách thực thi thủ tục lưu có thể chạy mã lệnh bên trong thủ tục. Thường dùng mã lệnh T-SQL để chạy báo cáo hàng tuần, lưu lại như một thủ tục lưu trữ và sau đó chỉ chạy thủ tục lưu trữ để phát sinh báo cáo.
User – defined functions(các hàm do người dùng định nghĩa) là mã lệnh Transact-SQL rất giống các mã lệnh của thủ tục lưu trữ. Tuy thế các hàm có thể được gọi trong các truy vấn cơ sở dữ liệu hay là để chỉnh sửa một cột dữ liệu mà ta muốn xem hay là để đóng vai trò như các bảng, thậm chí các hàm này còn được xây dựng theo cách lập trình và theo cách động. Ví dụ viết hàm date (ngày) cho riêng mình để chỉnh sửa các cột có kiểu dữ liệu datetime.
Triggers (các bẫy lỗi _ còn dịch là bộ kích khởi) là các thủ tục lưu trữ kích hoạt trước hay sau khi bổ sung, sửa chữa hay xoá dữ liệu ra khỏi cơ sở dữ liệu. Chúng đảm bảo tuân theo các quy tắc kinh doanh hay các quy tắc toàn vẹn dữ liệu khác trong cơ sở dữ liệu.
Views (các khung nhìn hay bảng ảo) về cơ bản là các truy vấn lưu trữ trong cơ sở dữ liệu để có thể tham chiếu tới một hay nhiều bảng. Có thể tạo và lưu lại chúng để sau này sử dụng được dễ dàng. Các bảng nhìn thường thể hiện hay không thể hiện các cột nào đó trong bảng hay là liên kết hai hay nhiều bảng với nhau.
Indexes (các chỉ mục) giúp tổ chức lại dữ liệu, nên các truy vấn chạy nhanh hơn.
Primary keys (các khoá chính), mặc dù bản chất không phải là một đối tượng, nhưng các khoá chính là yếu tố chủ yếu cho các cơ sở dữ liệu quan hệ. Các khoá chính làm cho tính duy nhất giữa các dòng có hiệu lực, cung cấp cách thức để nhận biết từng mục duy nhất mà bạn muốn lưu trữ.
Foreign keys (các khoá ngoại) là một hay nhiều cột tham chiếu đến các khoá chính hay các ràng buộc duy nhất của các bảng khác. SQL Server sử dụng khoá chính và các khoá ngoại để kiên kết các dữ liệu trong các bảng riêng biệt với nhau khi thực hiện các truy vấn.
Constraints (các ràng buộc) là các cơ chế được hệ thống cài đặt dựa trên máy chủ nhằm bảo vệ tính toàn vẹn của dữ liệu.
Rules (các quy tắc) ấn định cho các cột, dữ liệu nhập vào phải phù hợp với chuẩn mực mà bạn đã thiết lập. Theo chức năng thì các quy tắc bị các ràng buộc CHECK trong SQL Server 2000 thay thế.
Defaults (mặc định) có thể thiết lập cho các field (theo cột) mà khi không có dữ liệu nào được nhập vào các field này trong thao tác INSERT thì các field đó sẽ nhận các giá trị mặc định đã được xét. Theo chức năng thì các giá trị mặc định bị các ràng buộc DEFAULT trong SQL Server 2000 thay thế.
3.3 SQL Server và mô hình cơ sở dữ liệu Client/Server:
Trong mô hình cơ sở dữ liệu Client/Server, cơ sở dữ liệu nằm trên một máy khác với một máy có thành phần xử lý ứng dụng. Nhưng phần mềm cơ sở dữ liệu được tách ra giữa hệ thống Client chạy các chương trình ứng dụng và hệ thống Server lưu trữ dữ liệu.
Trong mô hình này, các thành phần xử lý ứng dụng trên hệ thống Client đưa ra yêu cầu cho phần mềm cơ sỏ dữ liệu chạy trên máy Client, phần mềm này sẽ kết nối với phần mềm cơ sở dữ liệu chạy trên Server. Phần mềm cơ sỏ dữ liệu trên Server sẽ truy cập vào cơ sở dữ liệu và gửi trả kết quả cho máy Client.
Một ứng dụng Client/Server là một ứng dụng chia thành hai phần: một phần chạy trên server và một phần chạy trên các máy trạm (client). Phần ứng dụng phía Server cung cấp độ bảo mật, dung sai, hiệu suet, xử lý đồng thời và độ sao lưu tin cậy. Phần ứng dụng phía Client cung cấp giao diện người dùng và có thể chứa các báo cáo rỗng, các truy vấn và các form. Điều đặc biệt ở đây là cùng lúc ta có thể sử dụng cả hai môi trường và kết hợp chúng với nhau.
SQL Server là phần server cho sự cân bằng. Các Client khác nhau chọn ra có thể kết nối với SQL Server, kể cả các tiện ích đi cùng với SQL Server, như SQL Server Query Analyzer (trình phân tích truy vấn của SQL Server). SQL cung cấp các lợi điểm cho cả Client và Server như sau:
Các lợi điểm của Client Các lợi điểm của Server
Dễ sử dụng Tin cậy
Hỗ trợ cho nhiều nền của phần cứng Thực thi đồng thời
Hỗ trợ cho nhiều ứng dụng phần mềm Khoá tinh vi
Thân thiện với người dùng Dung sai
Phần cứng có hiệu suất cao
Điều khiển tập trung
Việc tính toán trong Client/Server như sau: khi chạy một truy vấn, Server tìm kiếm cơ sở dữ liệu và chỉ gửi những dòng so khớp tới Client. Quá trình này giúp cho ứng dụng chạy nhanh hơn so với các máy trạm tự thực hiện truy vấn (với điều kiện Server đủ mạnh).
3.4 Lịch sử phát triển của SQL Server:
Microsoft phát triển SQL Server đầu tiên (một sản phẩm cơ sở dữ liệu để hiểu biết về ngôn ngữ SQL) cùng với tập đoàn Sybase, sử dụng trên nền IBM OS/2. Khi tách ra khỏi IBM, Microsoft không sử dụng OS/2 mà tập trung vào hệ điều hành mạng mới của mình, đó là Windows NT Advanced Server. Vào thời điểm đó, Microsoft quyết định tự phát triển nhiều hơn nữa mô hình SQL Server cho hệ điều hành Windows NT. Kết quả là Microsoft SQL Server 4.2 đã nâng cấp thành 4.21. Sau khi tách khỏi Microsoft, Sybase phát triển thêm mô hình cơ sở dữ liệu của họ để chạy trên hệ điều hành Windows NT, còn Microsoft phát triển SQL Server thành 6.0, sau đó là SQL Sever 6.5 chạy trên Windows NT. SQL Server 7.0 có thể chạy trên Windows NT, Windows 95 và Windows 98.
SQL Server 7.0 là cái mốc đánh dấu sự chấm dứt sử dụng mã lệnh Sybase cho nhóm cơ sở dữ liệu của Microsoft. Các phiên bản trước vẫn còn ít nhiều có quan hệ gần gũi với mã lệnh Sybase. Nhưng với SQL Server 7.0, Microsoft đã đột nhiên viết lại và sửa mã lệnh của Sybase. Công ty đã kiến trúc lại cơ cấu cơ sở dữ liệu cốt lõi (Core DataBase Engine) và giới thiệu trình tối ưu về truy vấn tinh xảo (Sophisticated Query Optimizer) và cơ cấu lưu trữ nâng cao của cơ sở dữ liệu (Advanced DataBase Storage Engine). SQL Server 2000 làm nổi bật dòng mã lệnh mới này, bổ sung các chức năng mới có ý nghĩa. SQL Server 2000 còn tăng cường khả năng đánh giá, độ tin cậy và giá trị của sản phẩm, giúp cho công việc quản trị cơ sở dữ liệu được đễ dàng hơn.
SQL Server 2000 được cài đặt như là một dịch vụ trong Trạm làm việc của Windows NT, Windows NT Server hay bất kỳ phiên bản Windows 2000 nào của Microsoft.
SQL Server 2000 là sản phẩm hàng đầu của Microsoft về phương tiện cơ sở dữ liệu. SQL Server 2000 có thể chạy trong các hệ điều hành Windowns NT 4.0, Windowns 2000, Windowns 98 hay Windowns ME. Một phiên bản của SQL Server 2000 còn có thể sử dụng với hệ điều hành Windowns CE.
3.5 Ngôn ngữ con SQL và mô hình quan hệ
3.5.1 SQL là ngôn ngữ chuẩn mực:
SQL là ngôn ngữ máy tính được IBM phát triển theo mô hình quan hệ dữ liệu của tiến sĩ E.F.Codd. Nó đã đư...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top