phuoc_love2002

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Luận văn ThS. Quan hệ quốc tế -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009
Khái quát về hội nhập kinh tế quốc tế, quá trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế của doanh nghiệp Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2007. Phân tích những hạn chế chủ quan và khách quan của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế: Hạn chế chủ quan là nhân tố yếu kém từ chính bên trong doanh nghiệp: khả năng lãnh đạo, định hướng thị trường, nguồn vốn và nhân lực… Hạn chế khách quan là những khó khăn về môi trường kinh doanh trong nước của các doanh nghiệp, những cơ chế chính sách đặc thù dành cho doanh nghiệp vẫn còn nhiều ràng buộc và chưa thực sự tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp. Từ đó đề xuất giải pháp đối với doanh nghiệp, chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước nhằm khắc phục những hạn chế và yếu kém của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

4
LỜI NÓI ĐẦU
Bắt nguồn từ quy luật phát triển của lực lƣợng sản xuất và phân công
lao động quốc tế, Toàn cầu hoá và Hội nhập kinh tế quốc tế đã thực sự trở
thành xu thế khách quan chi phối sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc
gia và quan hệ quốc tế.
Trong bối cảnh hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ đơn thuần
giới hạn trong phạm vi cắt giảm thuế quan mà đã đƣợc mở rộng ra tất cả lĩnh
vực liên quan đến chính sách kinh tế thƣơng mại, nhằm mục đích mở cửa thị
trƣờng cho hàng hoá và dịch vụ, loại bỏ các rào cản hữu hình và vô hình đối
với trao đổi thƣơng mại. Đối với Việt Nam, vấn đề đặt ra không phải là có hội
nhập hay không mà là làm thế nào để hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả,
đảm bảo đƣợc lợi ích dân tộc, nâng cao đƣợc sự cạnh tranh của nền kinh tế,
thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội trong quá trình hội
nhập. Báo cáo Chính trị Đại hội IX của Đảng, nhất là Nghị quyết 07- NQ/W
ngày 27/11/2001 của Bộ Chính trị về Hội nhập kinh tế quốc tế đã nhấn mạnh
quan điểm: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát
huy tối đa nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài để phát triển
nhanh, có hiệu quả và bền vững, đảm bảo tính độc lập tự chủ và định hƣớng
xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ gìn an ninh quốc gia, phát huy
bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trƣờng sinh thái.” [10, tr.113]
Theo quan điểm này, hội nhập kinh tế quốc tế trong điều kiện toàn cầu
hoá kinh tế là một quá trình mà trọng tâm là chủ động mở cửa kinh tế, tham
gia phân công hợp tác quốc tế tạo điều kiện kết hợp có hiệu quả nguồn lực
trong nƣớc và nƣớc ngoài, mở rộng không gian và môi trƣờng để phát triển và
chiếm lĩnh vị trí phù hợp trong quan hệ kinh tế quốc tế. Doanh nghiệp là
những đối tƣợng chính tham gia hội nhập về kinh tế, là yếu tố quyết định cho
sự thành công của hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh các yếu tố khác nhƣ sự quản lý và chính sách vĩ mô của nhà nƣớc. Và hội nhập kinh tế quốc tế chính
là vận hội lớn giúp cho doanh nghiệp mở rộng kinh doanh, thâm nhập thị
trƣờng thế giới, tìm kiếm và tạo lập thị trƣờng ổn định, từ đó có điều kiện
thuận lợi để xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, phát triển kinh tế trong nƣớc,
thực hiện thắng lợi các mục tiêu của Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội
2001 - 2010.
Tuy nhiên, Việt Nam chủ động và tích cực hội nhập khi đang còn là
một nền kinh tế tập trung, nhỏ và yếu, nên những khó khăn, hạn chế và thậm
chí là cả thất bại bƣớc đầu là tất yếu.
1. Đề tài luận văn: Nhìn nhận đƣợc tính khách quan và bản chất của
vấn đề trong những hạn chế của doanh nghiệp Việt Nam, đề xuất ra
các phƣơng hƣớng giải quyết chúng, góp phần đƣa Việt Nam hội
nhập kinh tế quốc tế thành công, chính là mục đích cuối cùng của đề
tài. Xuất phát từ mục tiêu trên, em quyết định chọn đề tài: “Hạn chế
của Doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình Hội nhập kinh tế
quốc tế” cho luận văn thạc sĩ của mình, nhằm góp phần định dạng
những trở ngại của doanh nghiệp trong quá trình phát triển, hội nhập
và đề xuất một số giải pháp tƣơng đối khả thi để giải quyết vấn đề
trên.
2. Đối tƣợng nghiên cứu của Luận văn là những hạn chế hay khó
khăn bất cập của doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình Hội nhập
kinh tế quốc tế, từ đó đề ra các giải pháp khắc phục để doanh nghiệp
vƣợt qua các rào cản khách quan và chủ quan để hội nhập sâu và
rộng hơn. Phạm vi không gian nghiên cứu của luận văn là hoạt động
của doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh Hội nhập kinh tế quốc tế.
Phạm vi thời gian của Luận văn là từ 2001 – 2007 (sau Đại hội Đảng
IX đến nay).
3. Phƣơng pháp nghiên cứu: Vì đây là luận văn tốt nghiệp ngành

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vai trò của Nhà nước trong việc hạn chế những nhược điểm của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D Vai trò nhà nước trong hạn chế những khuyết tật của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D Giải pháp nhằm hạn chế tình trạng nợ đọng và trốn đóng bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp tại thành phố Bắc Ninh Luận văn Kinh tế 0
B Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI và nội dung đường lối đổi mới của Đảng - Những thành tựu và hạn chế của công cuộc đổi mới 1986-1991 Khoa học Tự nhiên 6
N Thành công và hạn chế của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Công nghệ thông tin 0
C Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng công thương Thanh Hoá Luận văn Kinh tế 0
J Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Công ty Cổ phần Chế tạo Thiết bị điện Đông Anh Luận văn Kinh tế 0
B Tiềm năng và cơ hội phát triển của thị trường phát hành thẻ - Những hạn chế về phát hành thẻ của ngâ Luận văn Kinh tế 0
B Hạn chế của các phương pháp và các biện pháp khắc phục các phương pháp tính giá hàng tồn kho Luận văn Kinh tế 0
A Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thương mại Việt nam Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top